Giáo án Toán 6 Tuần 17 - Vũ Trọng Triều
I. MỤC TIÊU
Đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức trong một học kì của học sinh.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên : Ra đề thi.
Học sinh : Ôn tập theo đề cương.
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 Tuần 17 - Vũ Trọng Triều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 17
Tiết :47; 48 KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU
Đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức trong một học kì của học sinh.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên : Ra đề thi.
Học sinh : Ôn tập theo đề cương.
III. KIỂM TRA
I. Trắc nghiệm : ( 3 điểm ) Ghi ra giấy thi chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
1. Cho tập hợp M = {4; 5; 6; 7}. Cách viết nào sau đây là đúng :
A. 4 Ì M B. 5 Î M C. {6}ÎM D. 7 Ï M
2. Tổng 21 + 45 chi hết cho số nào sau đây ?
A. 9 B. 7 C. 5 D. 3
3. Kết quả của phép tính 315 : 35 là :
A. 13 B. 320 C.310 D. 33
4. Số nào sau đây chia hết cho cả 2 và 3 ?
A. 32 B. 42 C. 52 D. 62
5.Số nào sau đây là số nguyên tố ?
A. 77 B. 36 C. 17 D. 9
6. Giá trị của lũy thừa 24 là :
A. 2 B. 5 C. 10 D. 16
7. Số 24 được phân tích ra thừa số nguyên tố là :
A. 23.3 B. 2.3.4 C. 22.3.4 D. 3.8
8. Kết quả của biểu thức ( 6+10):2 là :
A. 11 B. 10 C. 9 D. 8
9. Cho hình vẽ khẳng định nào sau đây là đúng ?
x A B y
A. Ax và By là hai tia đối nhau. B. Ax và Ay là hai tia đối nhau.
C. Ax và AB là hai tia trùng nhau. D. Ax và Bx là hai tia trùng nhau.
10. Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi :
A. IM = IN B. IM = IN và IM+IN=MN C. IM+IN=MN D.IM=IN=2MN
11.Cho điểm M nằm giữa điểm N và điểm P. Kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Tia MN trùng với tia MP. B. Tia MP trùng với tia NP.
C. Tia PM trùng với tia PN. D. Tia PN trùng với tia NP.
12. Cho hai tia OM, ON đối nhau, lấy điểm P nằm giữa điểm O và điểm N. Kết luận nào sau đây là đúng ?
M O P N
A.Điểm M và P nằm cùng phía đối với điểm O.
B. Điểm M và N nằm cùng phía đối với điểm O.
C. Điểm O và N nằm khác phía đối với điểm M.
D. Điểm M và N nằm khác phía đối với điểm P.
II . Tự luận ( 7 điểm )
Câu 1 ( 1, 5 điểm ) Thực hiện phép tính :
a) 12.75 + 25.12 + 1800 b) 80 – ( 4. 52 – 3 . 22 )
Câu 2 ( 1, 5 điểm ) Tìm số tự nhiên x biết :
a) 2.x – 138 = 72 b) 212 – 5.( x + 14 ) = 27
Câu 3 ( 1, 5 điểm )
Một lớp có 24 nam và 20 nữ. GV muốn chia đều số nam và số nữ vào các tổ.
Hỏi GV chia nhiều nhất bao nhiêu tổ ?
Mỗi tổ có bao nhiêu nam và nữ ?
Câu 4 ( 1, 5 điểm )
Trên tia Ox lấy các điểm A, B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm.
Trong ba điểm A, O, B điểm nào năm giữa hai điểm còn lại ?
Tính AB.
A có là trung điểm OB không ? Vì sao ?
Câu 5 ( 1, 0 điểm )
Chứng tỏ rằng tổng ba số tự nhiên liên tiếp là một số chia hết cho 3.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp
B
D
C
B
C
D
A
D
B
B
C
D
Câu 1 ( 1,5 điểm )
Câu a
Câu b
Thang điểm
12 . 75 + 25 . 12 + 1800
= 12 . 100 + 1800
= 1200 + 1800
= 3000
80 – ( 4 .52 – 3 . 23 )
= 80 – ( 100 – 24 )
= 80 – 76
= 4
0,5 đ x 2 = 1 điểm
0,25 đ x 2 = 0,5 điểm
Câu 2 ( 1,5 điểm )
Câu a
Câu b
Thang điểm
2.x – 138 = 72
2.x = 210
x = 105
212 – 5.( x + 14 ) = 27
5.( x + 14 ) = 185
x + 4 = 37
x = 23
0,5 x 2 = 1 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 3 ( 1,5 điểm )
Gọi a là số tổ GV chia thì 24 a, 20 a và a nhiều nhất nên a = ƯCLN ( 24,20 ) ( 0,5 đ)
Ta có : 20 = 22.5; 24 = 23.4 nên ƯCLN ( 24,20 ) = 4 ( 0,5 đ)
Số HS nam : 24 : 4 = 6 ( HS ); Số HS nữ : 20 : 4 = 5 ( HS ) ( 0,5 đ )
Câu 4 ( 1,5 điểm )
Vẽ hình đúng, chính xác ( 0,25 điểm )
Trên tia Ox có OA < OB nên A nằm giữa O và B. ( 0,25 điểm )
Ta có OA + AB = OB thay số và tính được AB = 3cm ( 0,5 điểm )
Vì A nằm giữa và cách đều O và B nên A là trung điểm của OB.
Câu 5 ( 1,0 điểm )
Gọi ba số tự nhiên liên tiếp là : n, n + 1, n + 2.
Ta có tổng : n + n + 1 + n + 2 = 3n + 3
Vậy ( 3n + 3 ) 3
Tuần: 17
Tiết :49
§5. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
I. MỤC TIÊU
- Học sinh biết hai số nguyên. Hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng.
- Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn.
- Bước đầu biết cách diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học.
II. CHUẨN BỊ
- GV: SGK, Giáo án, bảng phụ vẽ trục số hình 46 (SGK - 76).
- HS : Xem trước bài mới ở nhà.
- Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ. (7 phút)
- HS 1 : Làm bài 35 (SBT)
- HS 2 : Phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu ?
- GV uốn nắn và ghi điểm.
Tính:
a. 8274 + 226 = 850
b. (-5) + (-1) = - 6
c. (-43) + (-9) = - 52
Hoạt động 2 : Cộng hai số nguyên khác dấu. (20 phút)
- HS đứng tại chỗ đọc ví dụ.
- H: Nhiệt độ phòng ướp lạnh buổi sáng 3oC buổi chiều giảm đi 5oC. Hỏi nhiệt độ trong phòng lạnh buổi chiều?
- GV treo bảng phụ trục số, HS dựa vào đó để nhận xét và rút ra kết quả.
- GV cho HS làm ?1.
- H: 3 và -3 là hai số như thế nào? Tổng của 2 số đó như thế nào?
- HS . . . tổng của hai số đối nhau bằng 0.
- GV cho HS làm ?2.
- 2HS lên bảng thực hiện nhanh.
- GV uốn nắn chốt lại.
- GV : Muốn cộng hai số nguyên khác dấu ta làm như thế nào?
- HS đứng tại chỗ phát biểu.
- GV đưa ra qui tắc SGK.
- HS đứng tại chỗ phát biểu.
- GV cho 2 HS lên bảng làm ?3.
1. Ví dụ:
Giải:
Nhiệt độ trong phòng lạnh bị giảm 5oC hay tăng - 5oC. Nên ta có nhiệt độ phòng lạnh buổi chiều là:
3 C + (-5 C) = -2 C
?1 Tính và so sánh:
(-3) + 3 = 0; + 3 + (-3) = 0
Vậy tổng 2 số đối nhau bằng 0.
?2 Tính và nhận xét:
a. 3 + (-6) = -3 ; |-6| - |3| = 3
3 và -3 là 2 số đối nhau.
b. (-2) + (+4) = 2 ; |+4| - |-2| = 2
2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu:
?3 . Tính : a. (-38) + 27 = -11
b. 273 + (-123) = 160
Hoạt động 3 : Củng cố . (16 phút)
- GV cho HS vận dung làm bài 27.
- 3HS lên bảng thực hiện 3 ý, HS ở dưới cùng làm vào vở.
- GV uốn nắn và chốt lại kết quả.
- GV cho HS làm bài 29.
- 2HS lên bảng tính 2 ý.
- H: Hãy nhận xét kết quả của 2 ý trên?
- HS ở dưới dựa vào kết quả để nhận xét.
- GV uốn nắn và chốt lại kết quả.
- GV cho HS làm bài 30.
- H: Để so sánh được, trước tiên ta làm thế nào?
- HS ...ta tính, rồi so sánh kết quả với số đó.
- 3HS lên bảng thực hiện nhanh.
- GV uốn nắn và chốt lại kết quả.
- GV tổng kết bài học.
Bài 27 (SGK/76). Tính :
a. 26 + (-6) = 20
b. (-75) + 50 = -25
c. 80 + (-220) = - 140
Bài 29 (SGK/76). Tính và nhận xét kết quả:
a. 23 + (-13) = 10 (-23) + 13 = - 10
Kết quả là 2 số đối nhau.
b. (-15) + 15 = 0 27 + (-27) = 0
Tổng 2 số đối bằng 0
Bài 30 (SGK/76). Tính và so sánh:
a. 1763 + (-2) = 1761 < 1763
b. - 105 + 5 = - 100 > - 105
c. - 29 + ( - 11 ) = - 40 < - 29
Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)
- Về học bài, làm bài tập 28 (SGK/76)
- Bài 28 : áp dụng vào qui tắc để tính.
- Chuẩn bị trước các bài tập phần luyện tập.
Tuần :17
Tiết : 50
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng quy tắc cộng các số nguyên cùng dấu và khác dấu vào giải bài tập.
- Giúp học sinh có ý thức liên hệ thực tiễn. Biết vận dụng diễn đạt một tình huống cụ thể bằng ngôn ngữ toán học.
II. CHUẨN BỊ
- GV: SGK, Giáo án, bảng phụ bài 33.
- HS : Xem trước các bài tập phần luyện tập.
- Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra. (7 phút)
- 2 HS phát biểu quy tắc tính tổng 2 số nguyên cùng dấu và 2 số nguyên khác dấu ? Vận dụng giải bài tập?
Bài 31(SGK/77)
Tính: a. (-30) + (-5)
b. (-7) + (-13)
Bài 32(SGK/77)
Tính: a. 16 + (-6)
b. 14 + (-6)
- GV nhận xét và ghi điểm.
Bài 31(SGK/77)
Tính: a. (-30) + (-5) = -35
b. (-7) + (-13) = -20
Bài 32(SGK/77)
Tính: a. 16 + (-6) = 10
b. 14 + (-6) = 8
Hoạt động 2 : Bài tập. (37 phút)
- GV cho HS hoạt động nhóm bài 33.
- GV đi uốn nắn các nhóm.
- Đại diện nhóm lên bảng điền vào ô trống.
- GV uốn nắn và chốt lại kết quả.
- GV cho HS làm bài 34.
- H: Để tính được giá trị của biểu thức , ta làm như thế nào?
- HS . . . ta thay các giá trị của x và y vào biểu thức rồi tính.
- 2HS lên bảng thực hiện.
- GV uốn nắn và chốt lại kết quả.
- GV cho HS làm bài 54 SBT.
- H: Số liền trước, số liền sau của số nguyên a là số nào?
- HS đứng tại chỗ phát biểu.
- GV uốn nắn và chốt lại kết quả.
- GV cho HS làm bài 55 SBT.
- H: ở câu a cộng hai số cùng dấu hay khác dấu? Tương tự đối với câu b và c?
- HS đứng tại chỗ trả lời.
- GV cho 3 HS lên bảng điền, HS ở dưới cùng làm vào vở.
- GV uốn nắn và chốt lại kết quả.
- GV cho HS làm bài 56 SBT.
- H: Viết mỗi số dưới dạng tổng của 2 số nguyên bằng nhau?
- 4Hs lên bảng thực hiện 4 ý nhanh.
- GV uốn nắn và chốt lại kết quả.
- GV tổng kết bài học.
Bài 33(SGK/77)
Điền kết quả thích hợp vào ô trống:
a
- 2
18
12
10
- 5
b
3
- 18
- 12
6
-5
a + b
1
0
0
4
- 10
Bài 34(SGK/77)
Tính giá trị của biểu thức?
a. x + (-16) = ? Biết x = -4
ta có - 4 + (-16) = - 20.
b. - 102 + y biết y = 2
ta có (- 102) + 2 = - 100.
Bài 54(SBT/60)
Số liền trước của số nguyên a là a - 1
Số liền sau của số nguyên a là a + 1
Bài 55(SBT/60)
Thay * bằng chữ số thích hợp:
a. (- * 6 + (- 24) = -100 => * = 7
b. 39 + (-1*) = 24 => * = 5
c. 296 + (-5*2) = -206 => * = 0
Bài 56 (SBT/60)
Viết mỗi số dưới dạng tổng của 2 số nguyên bằng nhau ?
a. 10 = 5 + 5
b. - 8 = (- 4) + (- 4)
c. - 16 = (- 8) + (- 8)
d. 100 = 50 + 50
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)
- Về học bài, làm bài tập 35 (SGK/77).
Naêm Caên, ngaøy 12 thaùng12 naêm 2009
TOÅ TRÖÔÛNG
Mai Thò Ñaøi
File đính kèm:
- TUAN 17.DOC