I. Mục tiêu
- Hệ thống lại những kiến thức trọng tâm, cơ bản nhất của học kỳ về môn số học.
- Các khái niệm: Tính chất, quy tắc.
- Rèn các kỹ năng cơ bản cần thiết: Viết tập hợp, tính số phần tử sử dụng các chữ số; tính chất chia hết, tìm ƯC, BC, ƯCLN, BCNN các phép tính và thứ tự thực hiện chúng trên /N; Z.
- Có thái độ ghi nhớ, học 1 cách hệ thống.
II. Chuẩn bị:
Câu hỏi ôn tập phát trước.
Phiếu (photo sẵn)
III. Tiến trình:
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1224 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án toán 6 – Tuần 18, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 55: Ôn tập Học kỳ I
I. Mục tiêu
- Hệ thống lại những kiến thức trọng tâm, cơ bản nhất của học kỳ về môn số học.
- Các khái niệm: Tính chất, quy tắc.
- Rèn các kỹ năng cơ bản cần thiết: Viết tập hợp, tính số phần tử sử dụng các chữ số; tính chất chia hết, tìm ƯC, BC, ƯCLN, BCNN các phép tính và thứ tự thực hiện chúng trên /N; Z.
- Có thái độ ghi nhớ, học 1 cách hệ thống.
II. Chuẩn bị:
Câu hỏi ôn tập phát trước.
Phiếu (photo sẵn)
III. Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên- học sinh
Ghi bảng
HĐ1: Khả năng viết tính số phần tử của tập hợp
+ cho bài tập
? 1 học sinh viết
Bài 1: Viết các tập hợp sau rồi tính số phân tử của mỗi tập hợp.
a. Tập hợp các số tự nhiên ạ 0, nhỏ hơn hay bằng 98.
? 1 học sinh tính số phần tử của mỗi tập hợp.
A={1,2,3…,98}
A có: (98-1)+1=98 (pt)
? Nhận xét, kết luận cách tính số phần tử của những tập hợp mà gồm các số lập thành dãy cách đều.
b. Tập hợp các số xẻ/N;
x chia 3, dư 1; x có 1 hoặc 2 chữ số.
B={1,4,7…,97}
B có
c. Tập hợp E các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10;
E={…-9;-8; …;0;…;8;9}
E có 19 phần tử
d. tập M các số xẻ/N sao cho x+5=3
M=f
? Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử.
e. Tập K các số xẻ/N sao cho K=/N
K có vô số phần tử.
HĐ2: Dấu hiệu chia hết và tính chất chia hết
+ Cho ôn lý thuyết
? Số nào và chỉ những số nào mới chia hết cho 2;
(cho 5, cho 3, cho 9, cho 4, cho 25, cho 8, cho 125)
? a và b cùng chia hết cho m kết luận gì về a±b không chia hết cho m đúng hay sai
Bài 2: Điền chữ số vào dấu (*) để
a. chia hết cho cả 2 và 5.
* = 0
H/s làm
? (nt)
? Căn cứ vào kiến thức nào?
? (nt)
b. chia hết cho 2;
* không có giá trị nào
Vị trí tận cùng là 3. Không bao giờ chia hết cho 2.
? Căn cứ vào kiến thức nào?
c. chia hết cho 9
9
(1+3+*+5) 9
(9+*)9
*9
0Ê*Ê9
Vậy * =0;9
d. chia hết cho 36
36 chia hết cho 4 và 9
(i+3+*+8)9
(3+*)9
0Ê*Ê9
=> *=6
Với *=6 có 13684
Bảng phụ bt 3
? Đúng hay sai?
Vậy *=6
Bài 3: Đúng hay sai
a. Một số có tính chất là 5 thì chia hết cho 5.
b. Một số chia hết cho 2 thì tính chất là 5
c. nếu (a+b)m và am thì bm
d. Nếu am; bm thì
(a-b)m (a³b)
e. a chia hết cho 15 thì a chia hết cho 3
HĐ3: T/c chia hết
Giao bt 1
? Số nguyên tố là gì ?
Hợp số là gì ?
? Căn cứ vào KT nào làm được như vậy.
Bài 1: Xét xem tổng hiệu sau có là nguyên tố hay hợp số:
a.13.14.15+57
b. 38970 - 80.81.82
c. n2 + n (n lẻ)
HĐ4: Bội - Ước
Giao bt 2
? Xét quan hệ của 4;63;56;x
? Nêu hướng giải
+ Tiến hành từng yêu cầu.
? T/c của bt này.
+ T2 h/s tự làm.
+ Chấm vài em.
+ Sửa lỗi khi làm bài.
? Đọc tóm tắt
Bài 2: Tìm xẻ/N, x >4 và 56x và 63x
Giải:
56:x
63:x }ị xẻƯC(56,63)
56= 23 .7
63=32.7
=> ƯCLN(56,63) =7
ƯC(56,63)={1;7}
xẻ{1;7}; x>4
vậy x=7
Bài 3: Tìm xẻ/N, x nhỏ nhất xạ0; x:12; x:18 (chia hết nhớ sửa)
Giải:
Giao bt 4
? quan hệ giữa số phần thưởng với số bút bi, bút dạ, vở.
? Nêu hướng giải quyết
? Thực hiện
x:12
xẻBC(12;18)xnhỏnhất
x:18
ị xạ0
nên x= BCNN(12;18)
12=22.3
ị BCNN(12;18)=36
18=2.32
Vậy x=36
Bài 4: Có 36 vở, 90 bút bi và 198 bút dạ đem chia đều vào các phần thưởng (mỗi phần thưởng có 3 loại). Hỏi chia được nhiều nhất bao nhiêu phần thưởng. Khi đó mỗi phần thưởng có bao nhiêu mỗi loại?
Giải:
Số vở, bút dạ, bút chì được chia đều vào số phần thưởng ị số phần thưởng là ƯC của 36;90;198
Số phần thưởng nhiều nhất là ƯCLN(36;90.198)
Có 36= 22.32
90= 2.32.5
198= 2.32.11
ƯCLN(36;90;198)= 2.32=18
vậy chia được nhiều nhất 18 phần thưởng. Khi đó mỗi phần thưởng có:
36:18=2 (vở)
90:18=5 (bút bi)
198:18= 11 (bút dạ)
HĐ5: C2- HD VN
? Các loại toán chữa.
? Các KT cơ bản ôn.
VN:
Bài tập 1: Tìm xẻ/N, x có 3 chữ số, x chia hết cho 7,8,11 đều có số dư là 5.
Bài tập 2: Cho biết là số chẵn. Tìm x và y để chia hết cho cả 7 và 9.
Bài tập 3: Cho AB=7cm. Vẽ trung điểm M của AB.
Nhận xét sau giờ dạy:
Tiết 56: Ôn tập (tiếp)
I. Mục tiêu
- Hệ thống lại những kiến thức trọng tâm, cơ bản nhất của học kỳ về môn số học.
- Các khái niệm: Tính chất, quy tắc.
- Rèn các kỹ năng cơ bản cần thiết: Viết tập hợp, tính số phần tử sử dụng các chữ số; tính chất chia hết, tìm ƯC, BC, ƯCLN, BCNN các phép tính và thứ tự thực hiện chúng trên /N; Z.
- Có thái độ ghi nhớ, học 1 cách hệ thống.
II. Chuẩn bị:
Câu hỏi ôn tập phát trước.
Phiếu (photo sẵn)
III/ tiến trình:
Hoạt động của giáo viên-học sinh
Ghi bảng
HĐ1: KTBC
H1: Chữa bt 3(VN)
H2: Trung điểm của đoạn thẳng là gì? Chữa bt1 (VN)
HĐ2: Bài toán BC
? Quan hệ 5;9;11; số h/s.
? Muốn tìm số h/s a ta tìm như thế nào?
? 1 h/s thực hiện.
? Thực chất của bt này.
Bài1: Số h/s của trường chưa đến 500 em. Biết khi xếp hàng 5, hàng9, hàng11 đều thiếu 4 em mới đủ hàng. Tính số h/s.
Giải:
Gọi số h/s K6 là a (em, 0ẻ/N)
a<500
Ta thấy a+4 chia hết cho 5,9,11
a+4ẻBC(5,9,11)
a<500đa+4<504
BCNN(5;9;11) =495
BC(5;9;11) ={0;495;990;...}
a+4ẻBC(5;9;11)
a+4<504 ị a+4 =435
Vậy a=491
Vậy kết luận có 491 h/s.
HĐ3: Hình học
A
M
N
B
5
2
9
? Vẽ hình.
? Nêu yêu cầu bt.
? Có những cách nào chứng tỏ N nằm giữa M và B.
? Nêu cách khác chứng tỏ N nằm giữa M và B.
Bài 2: Cho AB=9cm; trên tia AB lấy M sao cho AM=5cm
Trên tia BA lấy BN=2cm
Tính MB, NA
Chứng tỏ N nằm giữa Avà B
Tính MN
Giải
Trên tia AB có:
AM=5cm
AB=9cm ị AM<ABịĐ2
M nằm giữa Avà B
Do đó: AM+MB=AB
MB=...=4cm
T2 trên tia BAịAM=7cm
Có M nằm giữa Avà B
N nằm giữa Avà B
M, N trên tia AB và
AM=5cm
An=7cm }ịAM<AN
nên M nằm giữa Avà NịTia MA và tia MN (MB) đổi nhau.
+ T2: N nằm giữa B và M
c.HDVN (Tính dựa vào b)
HĐ4: C2 - HD VN
? Các kiến thức cơ bản về số học.
? Các kiến thức cơ bản về hóa học
? Các kỹ năng giải toán.
VN: xem kỹ các bt đã ôn
Học kỹ lý thuyết
Chuẩn bị kiểm tra học kì I.
Tiết 57, 58 Trả bài kiểm tra kỳ I
File đính kèm:
- Tuan18(27-12).doc