Giáo án Toán 6 Tuần 18 - Vũ Trọng Triều

- Học sinh nắm được 4 tính chất cơ bản của phép cộng số nguyên là: Giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối.

- Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản để tính nhanh và tính toán hợp lý.

- Biết tính đúng tổng của nhiều số nguyên bằng nhiều cách.

 

doc8 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 958 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 Tuần 18 - Vũ Trọng Triều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn: 18 Tieát : 51 §6. TÍNH CHAÁT CUÛA PHEÙP COÄNG CAÙC SOÁ NGUYEÂN I. MỤC TIÊU - Học sinh nắm được 4 tính chất cơ bản của phép cộng số nguyên là: Giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối. - Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản để tính nhanh và tính toán hợp lý. - Biết tính đúng tổng của nhiều số nguyên bằng nhiều cách. II. CHUẨN BỊ - GV: SGK, Giáo án. - HS : SGK, xem trước bài mới. - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 : Kiểm tra. (7 phút) HS: Tính các tổng sau: a. (-2) + (-3) và (-3) + (-2) = ? b. {(-3) + 4 }+ 2= ? - GV nhận xét chung và ghi điểm. Tính các tổng sau: a. (-2) + (-3) = -5 (-3 ) + (-2) = -5 b. {(-3) + 4 }+ 2 = 3 Hoạt động 2 : Tính chất (20 phút) - Từ phần KT bài cũ GV cho HS tính tiếp và cho HS rút ra tính chất. - H: Qua VD này em nào rút ra được tính chất tổng quát là gì ? -1 học sinh phát biểu thành lời nội dung của tính chất ? - Giáo viên treo bảng phụ yêu cầu các nhóm cùng tính và cho biết kết quả => Rút ra nhận xét ? - 1 học sinh phát biểu thành lời nội dung tính chất kết hợp? - 2 học sinh nhắc lại nội dung chú ý? - H: ở ví dụ trên ta làm như thế nào? - HS . . . ta nhóm các số hạng sao cho tính toán nhanh nhất. - 1HS lên bảng thực hiện nhanh. - GV uốn nắn và chốt lại kết quả. - H: Tổng 1 số nguyên a với 0 =? - GV chốt lại. - H: Số đối của a là gì? Số đối của -a là gì? - H: áp dụng tìm số đối của -3 và 5? - H: Tổng a + (-a) = ? - H: Nếu a + b = 0 -> có kết luận gì về mối quan hệ giữa a và b? - HS . . . a và b là hai số đối nhau. - GV cho HS làm ?3 . 1HS lên bảng tính nhanh. - GV uốn nắn và chốt lại kết quả. 1. Tính chất giao hoán: a. VD: Tính và so sánh kết quả? * (-2) + (-3) = -5 (-3 ) + (-2) = -5 => (-2) + (-3) = (-3) + (-2) * (-5) + 7 = 7 + (- 5) = 2 * (-8) + 4 = 4 + (-8) = -4 b. Tổng quát: a, b Z. thì a + b = b + a 2. Tính chất kết hợp: a. Ví dụ: {(-3) + 4} + 2 = { (-3 ) + (4 + 2)} = {(-3) + 2 } + 4 = 3 b. Tính chất: a, b, c Z (a + b) + c = a + (b + c) c. Chú ý: (SGK -78) Ví dụ: tính 126 + (-20) + 2004 + (-106) = {126 + {(-20) + (-106)} + 2004 = {126 + (-126)} + 2004 = 0 + 2004 = 2004 3. Cộng với 0. a + 0 = 0 + a = a 4. Cộng với số đối: Sối đối của a ký hiệu -a Sối đối của -a ký hiệu a => - (-a) = a VD: Số đối của 3 là -3 Sối đối của -5 là 5 *) Tổng 2 số nguyên đối nhau luôn = 0 a + (-a) = 0 Nếu a + b = 0 -> - a = b hoặc a = -b ?3 Tìm tổng tất cả các số nguyên a biết -3 a = {-2; -1; 0 ; 1; 2} Vậy a = -2 + (-1) + 0 + 1 + 2 = 0 Hoạt động 4 : Củng cố . (15 phút) - GV cho HS làm bài 38. - H: Muốn tìm độ cao sau 2 lần thay đổi ta làm gì? - GV uốn nắn và chốt lại kết quả. - GV cho HS làm bài 39. - H: Muốn tính nhanh ta làm ntn? - HS . . . dựa vào tính chất để tính nhanh. - 1HS lên bảng thực hiện nhanh ý a. - GV uốn nắn và chốt lại kết quả. - GV tổng kết bài học. Bài 38(SGK /78) Chiếc diều sau khi thay đổi 2 lần thì nó ở vị trí: 15 + 2 - 3 = 14 (m) Bài 39(SGK/78) Tính: a. 1 + (-3) + 5 + (-7) + 9 + (-11) = {1 + (-3) }+{ 5 + (-7) }+{9 + (-11)} = (-2) + (-2) + (-2) = -6 Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà (3 phút) - Về học bài, làm bài tập 37; 40; 41; 42 (SGK/78; 79). - Hướng dẫn Bài 43 (SGK/80) Đi từ C => A chiều dương. Đi từ C => B chiều âm a. 10 km/h; 7 km/ h 2 ca nô cách nhau là: 10 - 7 = 3 km Tuaàn: 18 Tieát: 52 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất vào giải bài tập. - Học sinh biết sử dụng một cách thành thạo, hợp lý các tính chất vào từng bài tập để tìm được kết quả nhanh nhất, chính xác nhất. - Phát triển tư duy nhanh nhẹn linh hoạt, tính cẩn thận chính xác qua giải toán. II. CHUẨN BỊ - GV: SGK, Giáo án, phấn màu, máy tính bỏ túi. - HS : Xem trước các bài tập phần luyện tập, máy tính bỏ túi. - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 : Kiểm tra. (7 phút) 2 học sinh lên bảng giải 37 ; 40 (SGK/79). Bài 37(SGK/79) a. (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 b. (-4 + 4) + (-3 + 3) + (-2 + 2) + (-1 + 1) + 0 Bài 40(SGK/79) Điền số thích hợp vào ô trống: a 3 -2 -a 15 0 |a| - GV nhận xét và ghi điểm. Bài 37(SGK/79) a. (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 = -3 b. (-4 + 4) + (-3 + 3) + (-2 + 2) + (-1 + 1) + 0 = 0 + 0 + 0 + 0 = 0 Bài 40(SGK/79) Điền số thích hợp vào ô trống: a 3 -15 -2 0 -a -3 15 2 0 |a| 3 15 2 0 Hoạt động 2 : Bài tập. (35 phút) - GV cho HS làm bài 41. - 3HS lên bảng thực hiện 3 ý. - HS ở dưới cùng thực hiện vào vở. - GV uốn nắn và chốt lại kết quả. - GV cho HS làm bài 42. - H: Tính nhanh : 217 + {43 + (-217) + (-23)} = ? - HS . . . ta nhóm các số hạng sao cho tính toán nhanh nhất. - H: Tính tổng tất cả các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 ta làm ntn? - HS lên bảng thực hiện nhanh. - GV uốn nắn và chốt lại kết quả. - GV cho HS làm bài 44. Đặt một bài toán phù hợp với sơ đồ H49 ? - HS thảo luận nhóm, đứng tại chỗ trả lời. - GV uốn nắn và chốt lại kết quả. - GV cho HS làm bài 45. - HS đứng tại chỗ đọc đề bài. - H: Hùng và Vân ai nói đúng, cho ví dụ minh họa? - HS hoạt động nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi. - GV uốn nắn và chốt lại kết quả. - GV cho HS làm bài 46. - Giáo viên hướng dẫn các em thực hành bằng máy tính bỏ túi để tính? - GV : Sử dụng máy tính bỏ túi để tính? 25 + (-13) =? . . . . - HS tính và đọc kết quả . - GV tổng hợp kết quả. - GV tổng kết bài học. Bài 41( SGK/79) Tính: a. (-38) + 28 = -10 b. 273 + (-123) = 150 c. 99 + (-100) + 101 = 100 Bài 42( SGK/79). Tính nhanh. a. 217 + {43 + (-217) + (-23)} = {217 + (-217) }+ {43 + (-23) } = 0 + 20 = 20 b. x x {-9, -8, … 0, 1, 2, 8, 9} -> (-9 + 9) + (-8 + 8) + ….+ 0 = 0 Bài 44( SGK/80) Một người đi từ C đến A là 3 km rồi trở về B qua C với 5 km. Hỏi hiện giờ người đó cách C bao nhiêu km? Bài 45( SGK/80) Bạn Hùng nói đúng. VD: (-3) + (-5) = -8 -8 < (-3); -8 < (-5) Bài 46( SGK /80) Sử dụng máy tính bỏ túi. a. 187 + (-54) = 133 b. 25 + (-13) = 12 c. (-76) + 20 = -56 d. (-135) + (-65) = -200 e. (-203) + 349 = 136 h. (-175) + (-213) = -588 k. (-48) + 56 + 72 = 80 Hoạt động 3 : Hướng dẫn học ở nhà (3 phút) - Về nhà xem lại các bài tập đã chữa. - Học và vận dụng thành thạo các tính chất vào một số bài tập cụ thể. - Chuẩn bị trước bài “Phép trừ hai số nguyên”. Tuần: 18 Tiết: 53 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU - Chỉ ra được các sai sót thường gặp khi HS làm bài. - Giúp HS nhận ra những nhận định sai khi làm bài. - Phát triển tư duy linh hoạt, tính cẩn thận chính xác qua giải toán. II. CHUẨN BỊ - GV: Đề bài, Giáo án, phấn màu, máy tính bỏ túi. - HS : Xem lại các bài tập kiểm tra, máy tính bỏ túi. - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 : Trắc nghiệm. (17 phút) - Cho HS hoạt động theo nhóm làm bài phần trắc nghiệm. 1. Cho tập hợp M = {4; 5; 6; 7}. Cách viết nào sau đây là đúng : A. 4 Ì M B. 5 Î M C. {6}ÎM D. 7 Ï M 2. Tổng 21 + 45 chi hết cho số nào sau đây ? A. 9 B. 7 C. 5 D. 3 3. Kết quả của phép tính 315 : 35 là : A. 13 B. 320 C.310 D. 33 4. Số nào sau đây chia hết cho cả 2 và 3 ? A. 32 B. 42 C. 52 D. 62 5.Số nào sau đây là số nguyên tố ? A. 77 B. 36 C. 17 D. 9 6. Giá trị của lũy thừa 24 là : A. 2 B. 5 C. 10 D. 16 7. Số 24 được phân tích ra thừa số nguyên tố là : A. 23.3 B. 2.3.4 C. 22.3.4 D. 3.8 8. Kết quả của biểu thức ( 6+10):2 là : A. 11 B. 10 C. 9 D. 8 9. Cho hình vẽ khẳng định nào sau đây là đúng ? x A B y A. Ax và By là hai tia đối nhau. B. Ax và Ay là hai tia đối nhau. C. Ax và AB là hai tia trùng nhau. D.Ax và Bx là hai tia trùng nhau. 10. Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi : A. IM = IN B. IM = IN và IM+IN=MN C. IM+IN=MN D.IM=IN=2MN 11.Cho điểm M nằm giữa điểm N và điểm P. Kết luận nào sau đây là đúng ? A. Tia MN trùng với tia MP. B. Tia MP trùng với tia NP. C. Tia PM trùng với tia PN. D. Tia PN trùng với tia NP. 12. Cho hai tia OM, ON đối nhau, lấy điểm P nằm giữa điểm O và điểm N. Kết luận nào sau đây là đúng ? M O P N A.Điểm M và P nằm cùng phía đối với điểm O. B. Điểm M và N nằm cùng phía đối với điểm O. C. Điểm O và N nằm khác phía đối với điểm M. D. Điểm M và N nằm khác phía đối với điểm P. - GV nêu các bài điển hình làm sai phần trắc nghiệm. 1. B. 5 Î M 2. D. 3 3. C.310 4. B. 42 5. C. 17 6. D. 16 7. A. 23.3 8. D. 8 9. B. Ax và Ay là hai tia đối nhau. 10. B. IM = IN và IM + IN = MN 11. C. Tia PM trùng với tia PN. 12. D. Điểm M và N nằm khác phía đối với điểm P. Hoạt động 2 : Tự luận (25 phút) - GV ghi đề bài, yêu cầu HS nêu cách tính. Câu 1 ( 1, 5 điểm ) Thực hiện phép tính : a) 12.75 + 25.12 + 1800 b) 80 – ( 4. 52 – 3 . 22 ) - HS thực hiện phép tính. - GV nêu điển hình các bài làm sai. - GV ghi đề bài, yêu cầu HS nêu cách tính. Câu 2 ( 1, 5 điểm ) Tìm số tự nhiên x biết : a) 2.x – 138 = 72 b) 212 – 5.( x + 14 ) = 27 - HS thực hiện phép tính. - GV nêu điển hình các bài làm sai. Câu 1 ( 1, 5 điểm ) Thực hiện phép tính : a) 12 . 75 + 25 . 12 + 1800 = 12 . 100 + 1800 = 1200 + 1800 = 3000 b) 80 – ( 4 .52 – 3 . 23 ) = 80 – ( 100 – 24 ) = 80 – 76 = 4 Câu 2 ( 1, 5 điểm ) Tìm số tự nhiên x biết : a) 2.x – 138 = 72 2.x = 210 x = 105 b) 212 – 5.( x + 14 ) = 27 5.( x + 14 ) = 185 x + 4 = 37 x = 23 Hoạt động 3 : Hướng dẫn học ở nhà (3 phút) - Xem lại toàn bộ các bài đã sữa, rút kinh nghiệm cho các lần kiểm tra sau. - Chuẩn bị tiếp các bài còn lại để tiết sau sữa tiếp. Tuần: 18 Tiết: 54 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU - Chỉ ra được các sai sót thường gặp khi HS làm bài. - Giúp HS nhận ra những nhận định sai khi làm bài. - Phát triển tư duy linh hoạt, tính cẩn thận chính xác qua giải toán. II. CHUẨN BỊ - GV: Đề bài, Giáo án, phấn màu, máy tính bỏ túi. - HS : Xem lại các bài tập kiểm tra, máy tính bỏ túi. - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 : Tự luận (43 phút) - GV gọi HS đọc đề câu 3. - GV tóm tắt đề bài lên bảng. - GV cho HS làm bài. Câu 3 ( 1, 5 điểm ) Một lớp có 24 nam và 20 nữ. GV muốn chia đều số nam và số nữ vào các tổ. a) Hỏi GV chia nhiều nhất bao nhiêu tổ ? b) Mỗi tổ có bao nhiêu nam và nữ ? - HS Nhận xét bài làm trên bảng. - GV nhận xét những sai phạm mà HS đã làm trong bài thi. - GV gọi HS đọc đề câu 4. - GV tóm tắt đề bài lên bảng. Câu 4 ( 1, 5 điểm ) Trên tia Ox lấy các điểm A, B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm. Trong ba điểm A, O, B điểm nào năm giữa hai điểm còn lại ? Tính AB. A có là trung điểm OB không ? Vì sao ? - GV cho HS làm bài. + HS1 : Vẽ hình. + HS2 : Giải thích câu a. + HS3 : Tính AB. + HS4 : Giải thích câu c. - HS Nhận xét bài làm trên bảng. - GV nhận xét những sai phạm mà HS đã làm trong bài thi. - GV gọi HS đọc đề câu 5. - GV tóm tắt đề bài lên bảng. Câu 5 ( 1, 0 điểm ) Chứng tỏ rằng tổng ba số tự nhiên liên tiếp là một số chia hết cho 3. - GV cho HS làm bài. - GV nhận xét số bài HS làm được, số bài HS hiểu nhầm sang dạng lấy ví dụ. Câu 3 ( 1,5 điểm ) Gọi a là số tổ GV chia thì 24 a, 20 a và a nhiều nhất nên a = ƯCLN ( 24,20 ) Ta có : 20 = 22.5; 24 = 23.4 nên ƯCLN ( 24,20 ) = 4 Số HS nam : 24 : 4 = 6 ( HS ) Số HS nữ : 20 : 4 = 5 ( HS ) Câu 4 ( 1,5 điểm ) O A B x a) Trên tia Ox có OA < OB nên A nằm giữa O và B. b) Ta có OA + AB = OB thay số và tính được AB = 3cm c) Vì A nằm giữa và cách đều O và B nên A là trung điểm của OB. Câu 5 ( 1,0 điểm ) Gọi ba số tự nhiên liên tiếp là : n, n + 1, n + 2. Ta có tổng : n + n + 1 + n + 2 = 3n + 3 Vậy ( 3n + 3 ) 3 Hoạt động 2 : Dặn dò ( 02 phút) - Xem lại toàn bộ bài kiểm tra đã sữa, rút kinh nghiệm để có phương pháp làm bài hợp lí. - Xem trước bài “Phép trừ hai số nguyên” tiết sau học. - Ôn tập lại cách cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu, số đối, giá trị tuyệt đối. Naêm Caên, ngaøy 19 thaùng 12 naêm 2009 TOÅ TRÖÔÛNG Mai Thò Ñaøi

File đính kèm:

  • docTUAN 18.DOC