I/ Mục tiêu:
Nắm được các tính chất của đẳng thức, từ đó hiểu quy tắc chuyển vế.
Có kỹ năng chuyển vế 1 số hạng. Tìm x của bài toán tìm x
Phát triển tư duy, logic, khái quát hoá.
II/ Chuẩn bị:
III/ Tiến trình:
6 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1362 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Tuần 19, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 59: Quy tắc chuyển vế
I/ Mục tiêu:
Nắm được các tính chất của đẳng thức, từ đó hiểu quy tắc chuyển vế.
Có kỹ năng chuyển vế 1 số hạng. Tìm x của bài toán tìm x
Phát triển tư duy, logic, khái quát hoá.
II/ Chuẩn bị:
III/ Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên-học sinh
Ghi bảng
HĐ1: T/c của đẳng thức
+ Có thể gợi ý sự giống, khác nhau 2 hình vẽ
? Quan sát hình vẽ 50. Rút ra kết luận gì về hình ảnh đó.
? Thế nào là một đẳng thức số
? Từ đẳng thức a=b có thể suy ra điều gì? Ngược lại
? Diễn đạt bằng lời các t/c này.
? Đọc ví dụ (2/86)
? Để tìm x đã vận dụng kiến thức nào
ị Nhận xét
Chấm bài 1 số em.
Ghi lại lời giải để dẫn dắt đến quy tắc chuyển vế.
? Cộng vào 2 vế cùng với mục đích gì
? Làm 2/86
? Mỗi ví dụ hãy quan sát bước đánh dấu (*) Rút ra nhận xét
Có thể gợi ý.
xét vế trái lui đầu và sau có khác gì.
Tính chất của đẳng thức:
Nếu a=b thì a+c =b+c
Nếu a+c =b+c thì a=b
Nếu a=b thì b=a.
Ví dụ:
* Tìm xẻZ biết
x-2 = -3
x-2+2 = -3+2
x = -3+2
x = -1
* x+4 = -2
x+4+(-4) = -2+ (-4)
x = -2+ (-4)
x = -6
HĐ2: Quy tắc chuyển vế
+ Khắc sâu ký hiệu: số hạng, chuyển đổi vế
? Đọc quy tắc chuyển vế.
+ Giáo viên và h/s cùng làm
? Tìm x biết: x-2 = -6
x-2 = -6
ị x=-6+2
=> x=-4
+ Gọi là cô lập x
? Xác định các số hạng vế trái
? Để tìm x đã làm ntn:
(chuyển số hạng -2 đT2)
? Làm được như vậy là dựa vào kiến thức nào.
? Làm b và ?3/86
Chấm vài em
Quy tắc chuyển vế:
* Quy tắc
* Ví dụ: Tìm xẻZ
biết x+8 = -5+4
có x=8 = -5=4
x+8 =-1
x= -1+5
x=-9
HĐ3: Khả năng cộng trừ
? Làm bt 67a,b,c,d,e
5 h/s đại diện chữa.
Chấm bài 3 h/s
+ Theo bảng phụ bt 69.
? Điền chênh lệch t0
? Đã làm ntn tìm được chênh lệch về t0
+ Thực hiện phép (+): (-) từ tráiđphải
Giao bt 70
? Làm cá nhân - đại diện chữa
? Trên CS kiến thức nào làm được như vậy
? Làm câu b/88
? Trong một tổng đsố ta có thể làm những gì để gọi tổng đó.
? Đại diện chữa.
? Vận dụng kiến thức nào làm được như vậy.
+ Chốt lại chuyển vế trái. Đưa vào dấu ngoặc...
Bài 67/87: Tính:
(-37)+(-112)
(-42)+52
13-31 =13+(-31) =
14-24-12=14+(-24)+(-12) =...
(-25)+30-15
= -25+30+(-15) =
Bài 69/87 (Tự ghi)
Bài 70/88: Tính hợp lí
3784+23-3785-15
= (3784-3785)+(23-15)
= -1+8 =7
21+22+23+24-11-12-13-14
= (21-11)+(22-12)+(23-13)+(24-14)
= 10+10+10+10 =40
Bài 71/88: Tính nhanh:
-2001+(1999+2000)
= -2001+1999+2001
=(-2001+2001)+1999 =1999
(43-863)- (137-57)
= 43-863-137+57
= (43+57)- (863+137)
= 100 – 1000
= -900
Giao bt 66
? làm bt Tìm x biết |x+5|=3
* |x+5| = 3
x+5 =3
x+5 =-3 ị x=3-5
x=-3-5
ị x=-2
x= 8
Bài 66/87: Tìm xẻZ
4- (-27-3) = x- (13-4)
4- 24 = x-9
-20 = x-9
-20+9 = x
-11 = x
Vậy x= -11
HĐ4: C2-HD VN
Em được làm những loại toán nào.
Sử dụng các kiến thức cơ bản nào.
VN: Hình thức các bt còn lại
BT (SBT)
Tiết 60: Nhân hai số nguyên khác dấu
I/ Mục tiêu:
Nắm đựơc quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
Có khả năng nhân hai số nguyên khác dấu.
Phát triển tư duy, khả năng quan sát, khái quát, tổng hợp vấn đề.
II/ Chuẩn bị: Bảng phụ bt 76/89
III/ Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên-học sinh
Ghi bảng
HĐ1: KTBC
Tính và so sánh rút ra nhận xét: |-5|. |3| với |-15|
| 2|.|6| với |-12|
HĐ2: Nhận xét mở đầu
? Làm ?1, ?2
(-3).4=(-3)+(-3)+(-3)= -12
? Hai h|s đại diện chữa.
Kiểm tra kết quả của 1 số h/s.
+ Giao bt với nd ? 3
? Với kết quả trên Tính và so sánh
|-5|.|3| và |(-5).3|
| 2|.|-6| và |2.(-6)|
Rút ra nhận xét gì về:
? Gt tđ của 1 tích 2 số
? Dấu của tích 2 số nguyên khác dấu
? (-5).3 =-(|-5|.|3|)
2.(-6)=-(|2|.|-6|)
1/ Nhận xét mở đầu
HĐ3: Quy tắc
? Đọc quy tắc.
+ Khắc sâu quy tắc
Nhân 2 giá trị tuyệt đối
Dấu (-)
+ GV và HS cùng làm câu a
? Làm bt 73/89
(-5).6 = - (|-5|.|6|)
= -30
+ Đưa về nhân 2 số tự nhiên
+ Theo bảng phụ bt 76/89
? H/S làm b,c,d (chữa)
? Thực chất việc nhân hai số là gì.
? Làm bt 74/89
Điền vào bảng ? Thống nhất
? Làm ?4/89
? Làm vd/89. Đọc tóm tắt
? 1 sản phẩm sai bị trừ 10.000đ
có nghĩa đựơc thêm
-10000đ
? Lương chứng nhận A Hướng đi là bao nhiêu.
40.20000+10.(-10000) =...
2/ Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
* Quy tắc
* Ví dụ 1: (-5).6
= -(|-5|.|6|)
= -(5.6)
= -30
* Chú ý: aẻZ
a.0 =0
* Ví dụ 2/89
HĐ4: C2 –HD VN
? Quy tắc nhân2 số nguyên khác dấu
VN: ht các bt còn lại
Nhận xét sau giờ dạy:
Tiết 61: Nhân hai số nguyên cùng dấu
I/ Mục tiêu:
Nắm đựơc quy tắc nhân 2 số nguyên cùng dấu.
Hệ thống được phép nhân 2 số nguyên.
Có khả năng vận dụng quy tắc nhân 2 số nguyên để tìm tích, xét dấu.
II/ Chuẩn bị: Phiếu học tập ?2/90
Dấu của Tích
Điền dấu vào ô trống
Điền dấu vào ô trống
Dấu của a
+
+
-
-
-
Dấu của b
+
-
+
-
-
Dấu của ab
-
+
III/ Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên-học sinh
Ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra bài cũ (3’)
H1: Quy tắc nhân 2 số khác dấu
Cho ví dụ minh hoạ
HĐ2: Nhân 2 số cùng dấu (5’)
? Làm ?1/90
Tính 3.12; 5.120
* Bản chất là nhân 2 số tự nhiên.(thực chất là 2 gttđố)
? Nhận xét hai phép nhân trên.
? Nhân 2 số nguyên dương ntn
1. Nhân 2 số nguyên dương
HĐ3: Nhân 2 số nguyên âm
? Làm ?2/90 (Phiếu học tập)
? 1 đại diện chữa.
? Dự đoán gì về tích 2 số âm.
? So sánh
|-1|.|-4| và |(-1).(-4)|
|-2|.|-4| và |(-2).(-4)|
? Em có thể phát biểu quy tắc nhân 2 số nguyên âm.
? Tính (ví dụ)
? Làm ?3/90
2. Nhân 2 số nguyên âm:
* Quy tắc
* Ví dụ:
(-4).(-25) = 4.25 =100
HĐ4: Hệ thống phép nhân 2 sốẻZ
? Nhận xét gì về tích 2 số âm; Tích 2 số cùng dấu.
? Phát biểu quy tắc nhân 2 số cùng dấu.
? Viết tổng quát.
? Làm bt 2 phiếu học tập
(Điền dấu +, - vào ô trống)
? Đọc kết quả.
? Đọc chú ý
? Tính: 5.7 Rồi đưa ra nhận xét
-5.7 dấu của tích
5.(-7)
-5.(-7)
(-7).(-5)
? Làm ?4/91
? Làm bt 78;80/91
Kết luận: a,bẻZ
a.0=0
a.b cùng dấuịab=|a|.|b|
a,b khác dấu ịab=- (|a|.|b|)
* Chú ý
+ Quy tắc dấu của tích.
ab=0ịa=0
hoặc b=0
+ Đổi dấu thừa số
HĐ5: C2 - HD VN
? T/c phép nhân 2 số nguyên.
? Dấu của tích 2 số nguyên
VN: ht các bt còn và 120,121,123,124,125, 127/SBT/70
Nhận xét sau giờ dạy:
Chương II: Góc
Tiết 16: Nửa mặt phẳng
I. Mục tiêu:
- Nắm được nửa mặt phẳng bờ a là gì? Có hình ảnh nửa mặt phẳng bờ a. 2 nửa mặt phẳng đối nhau. Tia nằm giữa 2 tia.
- Có khả năng vẽ nửa mặt phẳng bờ a, tia nằm giữa 2 tia …
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ bt 3/73
III. Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên- học sinh
Ghi bảng
1. HĐ1: Mở đầu C2
? Quan sát hình vẽ/71 sgk
? Góc là gì
2. HĐ 2: Nửa mặt phẳng bờ a.
+ Chốt trong giấy, mặt bảng … là hình ảnh mặt phẳng
? Nghiên cứu sgk: Cho vd về hình ảnh mặt phẳng.
? Vẽ đường thẳng a trên mặt phẳng bảng.
? a chia mặt phẳng ra mấy phần riêng biệt.
+ Dùng phấn vạch 1 phần mp bị a chia ra và a
giới thiệu nửa mặt phẳng bờ a.
? Dùng thước gạt nửa mặt phẳng bờ a.
? Nửa mặt phẳng bờ a là hình ntn.
? Trên hình vẽ còn nửa mặt phẳng nào không.
? quan sát xem 2 nửa mặt phẳng đó.
? vẽ đường thẳng m, đặt tên các nửa mặt phẳng (I); nửa mp (II). Nêu tên 2 nửa mp đối nhau.
? Bờ chung.
M
N
a
P
(I)
(II)
1. Nửa mặt phẳng bờ a:
* K.n (sgk)
Nửa mặt phẳng (I)
Nửa mặt phẳng bờ a chứa M
Nửa mặt phẳng bờ a không chứa P
Nửa mặt phẳng đối của nửa mp (II)
? Lấy M, Nẻnửa mp (I)
P ẻnửa mp (II)
? Nghiên cứu sgk/72. Nêu cách gọi tên 2 nửa mp đó.
? kể tên 2 điểm nằm cùng phía, khác phía đối với a.
? Làm? 1/72
Gấp giấy
? Làm bt2;3a/73
3. HĐ3: Tia nằm giữa 2 tia
? Quan sát h3a,b,c cho biết điểm chung của 3 hình vẽ: (3 tia chung gốc)
O
M
x
z
N
y
I
2. Tia nằm giữa hai tia.
* Mẻtia Ox, Nẻtia Oy
a. Tia Oz cắt đoạn MN ở đầu?
b. T2
c. T2
Giới thiệu k/n tia nằm giữa 2 tia
? Khi nào nói tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy.
(điều ngược lại)
? Làm ?2/73
Mẻtia Ox, Nẻtia Oy.
Tia Oz cắt đoạn MN tại I nằm giữa M và N.
Ta nói tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy.
4. C2-HD VN
? Vẽ 2 nửa mp đối nhau bờ m.
? Lấy 2 điểm A, B nằm khác phía đối với m. Gọi tên các nửa mp bờ m.
? Vẽ tia Ox nằm giữa 2 tia OA và OB.
VN: BT 4, 5/73
Nhận xét sau giờ dạy:
File đính kèm:
- Tuan19(3-01).doc