I/ Mục tiêu:
Rèn khả năng nhân 2 số nguyên, nhân 2 số nguyên bằng MTBT
Thấy ích lợi của việc sử dụng MTBT
II/ Chuẩn bị: MTBT; bảng phụ bt 84,86,89/93
III/ Tiến trình:
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1286 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 – Tuần 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 62: luyện tập
I/ Mục tiêu:
Rèn khả năng nhân 2 số nguyên, nhân 2 số nguyên bằng MTBT
Thấy ích lợi của việc sử dụng MTBT
II/ Chuẩn bị: MTBT; bảng phụ bt 84,86,89/93
III/ Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên-học sinh
Ghi bảng
HĐ1: KTBC
H1: Quy tắc nhân 2 số nguyên ? bt 80/91
H2: Chữa bt 82/92
HĐ2: Điền bảng
+ Theo bảng bt 84
? Điền vào (SGK)
? Đối chiếu kết quả? Trên bảng phụ.
+ Theo bảng bt 86/93
? Điền SGK.
? Đại diện chữa.
? Nhận xét:
Bài 84/92
Bài 86/93
HĐ3: Nhân 2 số ẻZ
? Làm bt 85/93
? Làm bt 87/93
? Tìm x biết x2 = 9
? Tìm biết x2 =121
? Làm bt 88/93
Bài 85/93: Tính
(-25).8 =-200
18.(-15)=
(-1500).(-100) =
(-13)2 = (-13).(-13) = 109
(-1)50 =1
(-1)101 = -1
Bài 87/93
Có 32 = 9
(-3) = (-3)(-3) = 9
Bài 88/93
Cho xẻZ
So sánh (-5).x với C
+ x>0 ị(-5)x<0
+ x=0 ị (-5)x = (-5).0
+ x0
HĐ4: Sử dụng MTBT
+ Theo bảng bt 89/93
? Quan sát và làm theo
? Nói quá trình, hiểu ý nghĩa các thao tác.
? Làm tính nhân
Các phép tính bt 89
Bài89/93
HĐ5: C2 - HD VN
? Vận dụng kiến thức nào để làm bt
? Cần ghi nhớ điều gì?
VN: ht các bt còn lại và 129,131, 132,133/SBT
Nhận xét sau giờ dạy:
Tiết 63: Tính chất của phép nhân
I/ Mục tiêu:
Nắm các t/c của phép nhân, Có sự liên hệ với phép nhân
Bước đầu biết vận dụng t/c vào tính toán.
Thấy vai trò của các t/c.
II/ Chuẩn bị:
III/ Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên-học sinh
Ghi bảng
HĐ1: Ôn bài
Kiểm tra vài em.
? Các t/c phép nhân trong /N (viết ra giấy)
HĐ2: Các t/c phép nhân
? Tự nghiên cứu SGK t/c 1,2
? Viết TC, phiếu T/c 1,2
? Lấy ví dụ minh họa
+ Giới thiệu tích 3 số a,b,c
+ Giới thiệu a
+ Giới thiệu t/c 3
? Nêu vài cách tính tích a,b,và c
? BT 90/95
? (-3).(-3) = ?
? (-2)3 = ? BT 94/95
? làm ?4, ?2/94
? Làm ?3, ?4/94
? Làm ?5/95
? Viết tổng quát nhận xét qua bt 5
? Bt 91a/95
T/c giao hoán
a,bẻZ
ab=ba
T/c kết hợp
a,b,c ẻZ
(ab).c =a.(b.c)
* Chú ý
* Nhận xét
3. Nhân với 1
a.1 =1.a =a
4. T/c phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
a(b+c) = ab+ac
a(b-c) = ab-ac
HĐ3: C2-HD VN
? Các t/c phép nhân trong Z
? Đọc và trả lời khung chữ nhật /93
? Vai trò của các t/c của phép nhân.
VN: ht các bt 91đ94/95
Nhận xét sau giờ dạy:
Tiết 64: luyện tập
I/ Mục tiêu:
Rèn kỹ năng sử dụng các t/c phép nhân để làm bt
Tính toán, so sánh, điền ô trống. Tính nhạy bén, linh hoạt, chọn phương án tốt cho công việc.
II/ Chuẩn bị: Bảng phụ bt 99/96
III/ Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên-học sinh
Ghi bảng
HĐ1: KTBC
H1: Viết ra các T/c của phép nhân.
H2: Chữa bt 93/95
H3: bt 92a/95
HĐ2: Vận dụng t/c để tính toán phù hợp
+ Giao bt 95
? 1 đại diện chữa
+ Gợi ý làm xh t/s chung là 26
? Làm bt 96/95.
? Căn cứ vào KT nào làm như vậy
(đổi dấu 2 t/số)
? Làm T2 a)
Bài 95/95
Có (-1)3 = (-1)(-1)(-1) =-1
Còn có 13 = 1.1.1=1
03 = 0.0.0=0
Bài 96/95: Tính
237.(-26)+26.137
=-237.26+26.137
= 26(-237+137)
=26.(-100)
=- 2600.
(-3).(-25)+25.(-23)
= 63.25+25.(-23)
= 25(63+(-20)
= 25.40=1000
? Làm (M) bt 97
a. Tính có 4 thừa số âm => tích dương => > 0
b. Tính có 3 thừa số âm => tích âm => tích < 0
Bài 98/96: Tính giá trị biểu thức
? Muốn tính giá trị biểu thức ta làm thế nào.
Vận dụng tính chất nào mà tính hợp lý như vậy.
a. (-25)(-13).(-a) với a=8
Thay a = 8 vào biểu thức có:
-125.(-13).(-8)
= [-125.(-8).(-13)]
= 1000.(-13) = -13000
? Làm câu b. Tính ntn cho hợp lý
+ Treo bảng phụ bt 99/96
? Điền sgk, bảng
? Nhận xét
Bài 99/96: Tự ht
Bài 100/96
? HĐ nhóm 2 em
? Báo cáo kết quả của nhóm.
? Thống nhất, giải thích
Với m=2; n=-3
m.n2=2.(-3)2=2.9=18
HĐ3: C2 - HD (3’)
? Các tính chất của phép nhân
? Vai trò của tính chất đó.
VN: bt SBT
Nhận xét sau tiết dạy:
Tiết 17: Góc
I. Mục tiêu:
- Nắm được góc là gì; góc bẹt, điểm nằm trong góc.
- Có khả năng vẽ 1 góc, xác định 1 điểm có hay không nằm trong góc.
II. Chuẩn bị:
Thước, bảng phụ bt 6,7/75
III. Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên-học sinh
Ghi bảng
1. HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5’)
HS1 + cả lớp: Vẽ nửa mp I chứa điểm P và Q (bờ a). Nêu các cách gọi tên nửa mp đó.
HS2: Vẽ tia Ot nằm giữa 2 tia OA và OB? Giải thích.
2. HĐ 2: Góc (10’)
? Quan sát khung chữ nhật (quan sát compa(2 nhánh))
O
y
x
1. Góc:
? Vẽ 2 tia chung gốc Ox, Oy.
+ Giới thiệu góc xOy
? Thế nào là 1 góc?
? Thế nào là góc xOy
+ Giới thiệu cách gọi tên và KH.
Góc xOy (góc yOx, góc O)
? Nêu các cách đọc tên các góc
? Đọc tên ở hình ktbcũ(3 tia)
? Vẽ góc AOB
? Vẽ 2 tia đối nhau
? Hình vẽ có là 1 góc không? Vì sao?
? Tên gọi.
3. HĐ 3: Góc bẹt (5’)
* Sử dụng hình vẽ ktbcũ. Hãy gọi tên các góc
? Thế nào là góc bẹt?
x
y
O
2. Góc bẹt.
O
x
y
z
1
2
4. HĐ4: Vẽ góc (10’)
+ Giải thích cách ký hiệu chỉ ra phân biệt các góc.
? Muốn vẽ một góc ta làm ntn?
+ Treo bảng phụ
? Làm bt 6,7/75
3. Vẽ góc
5. HĐ5: Điểm trong góc (10’)
+ Yêu cầu Ox, Oy, không đối nhau
+ Giải thích điểm trong góc; tia nằm trong góc.
? Vẽ ; Vẽ điểm M sao cho tia OM nằm giữa 2 tia Ox và Oy? Giải thích.
? Khi nào điểm M nằm bên trong
4. Điểm nằm bên trong góc
O
x
M
y
Làm bt 9/75
Tia OM nằm giữa 2 tia Ox, Oy ta nói điểm M nằm bên trong .
6. HĐ 6: C2-HDVN(5’)
? Biết thêm kiến thức gì?
? Khi nào điểm A nằm trong góc
VN: ht các bài tập còn lại.
Nhận xét sau giờ dạy:
File đính kèm:
- Tuan20(13-01).doc