Giáo án Toán 6 - Tuần 20 -Tiết 59: Quy tắc chuyển vế

I/ Mục tiêu:

1/ Kiến thức: HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất :

Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại. Nếu a = b thì b = a

2/Kỹ năng: Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế.

3/Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận chính xác trong ghi dấu khi chuyển vế.

II/ Chuẩn bị:

· GV: SGK, phấn màu, bảng phụ.

· HS: SGK, bảng con.

III/

IV/ Tiến trình bài dạy:

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1300 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Tuần 20 -Tiết 59: Quy tắc chuyển vế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20: Tiết 59: QUY TẮC CHUYỂN VẾ A + B + C = D Þ A + B = D - C ? I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất : Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại. Nếu a = b thì b = a 2/Kỹ năng: Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế. 3/Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận chính xác trong ghi dấu khi chuyển vế. II/ Chuẩn bị: GV: SGK, phấn màu, bảng phụ. HS: SGK, bảng con. III/ IV/ Tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1: Tính chất của đẳng thức - GV đặt vào hai đĩa cân các vật dụng khác nhau sao cho cân cân bằng ,gọi các vật dụng trên mỗi đĩa cân là a và b sau đó thêm hai quả cân cùng trọng lượng vào hai đĩa cân (gọi vật đó là c) học sinh quan sát xem cân có còn cân bằng không ? - Như vậy ta có tính chất gì ? GV điều chỉnh các ý kiến của HS và chốt lại các tính chất của đẳng thức Hoạt động 2: Ví dụ GV trình bày ví dụ lên bảng Tìm số nguyên x biết x – 2 = -3 -2 cộng với mấy bằng 0? Vậy ta cộng thêm 2 vào vế trái thì ta phải thêm mấy vào vế phải để cho hai vế bằng nhau ? Hướng dẫn HS tìm x - Từ ví dụ trên Gv hướng dẫn cho học sinh thấy không cần thêm một số hạng vào hai vế của đẳng thức mà chỉ cần chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia với điều kiện phải đổi dấu số hạng đó . Hoạt động 3: Quy tắc chuyển vế Từ đẳng thức x – 2 = 3, ta được: x = 3 + 2 x + 4 = – 2 ta được: x = - 2 – 4 Em hãy rút ra nhận xét khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của đẳng thức? GV giới thiệu quy tắc chuyển vế GV hướng dẫn kỹ cho HS ví dụ a và b Gọi HS lên bảng làm ?3 GV sửa sai và lưu ý cách trình bày của HS Giáo viên giới thiệu nhận xét để chứng tỏ rằng phép trừ trong Z cũng đúng với phép trừ trong N đã học. Hoạt động 4: Củng cố Gọi HS lên bảng giải BT 61, 62 - Học sinh tìm được tính chất Nếu a = b thì a + c = b + c Lấy hai vật vừa bỏ vào ra khỏi đĩa cân Þ tính chất Nếu a + c = b + c thì a = b - Đổi chỗ hai đĩa cân cho nhau Þ tính chất ? 1 HS trả lời -2 + 2 = 0 x – 2 + 2 = - 3 + 2 x = -3 + 2 x = -1 HS giải BT ?2 HS nhận xét Đổi dấu các số hạng 1 HS lên bảng giải, những HS dưới lớp làm vào bảng con x + 8 = –5 + 4 x + 8 = –1 x = –1 – 8 x = – 9 HS đọc quy tắc 7 – x = 8 – (-7) 7 – x = 8 + 7 7 – x = 15 x = 15 – 7 x = 8 V/ Dặn dò: - Học bài và làm bài tập 63, 64, 65 tr 87. - Xem bài mới. Tuần 20: LUYỆN TẬP Tiết *: I/Mục tiêu: 1/ Kiến thức: HS được củng cố lại quy tâc chuyển vế và quy tắc bỏ dấu ngoặc. 2/Kỹ năng: Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế. 3/Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận chính xác trong ghi dấu khi chuyển vế. II/Chuẩn bị: GV: SGK, phấn màu, bảng phụ. HS: SGK, bảng con. III/ IV/ Tiến trình bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: -GV:Nêu yêu cầu kiểm tra bài cũ: Phát biểu quy tắc chuyển vế? Nêu các tính chất của đẳng thức? (SGK 86).Vận dụng giải 64 (87) SGK. -GV và HS nhận xét cho điểm. Hoạt động 2: Luyện tập: -GV gọi 2 học sinh lên bảng giải 62, 63 (87) SGK? Muốn tính a ta làm ntn? Phát biểu định nghĩa giá trị tuyệt đối? Muốn tìm x ta làm ntn? Thử lại kết quả xem x = 4 cĩ đúng khơng? Tìm x Z biết 4 - (27 - 3) = x - (13 - 4)? Ta thực hiện phép tính nào trớc? Vì sao? Thực hiện phép tính? (-37) + (-112) = ? (-42) + 52 = ? 13 - 31 = -18? Tính hiệu số bàn thắng bàn thua của mỗi mùa giải? Năm nào họ đá tốt hơn? Vì sao? 2 học sinh giải 70(88)a, b? Muốn tính tổng hợp lý ta làm ntn? Cịn cách tính nào khác khơng? Gợi ý cách giải 72(88)SGK? -HS: Lên bảng trả lời Lời giải: a) a + x = 5 => x = 5 - a b) a - x = 2 => x = a - 2 -HS nhận xét. Bài 62(87)SGK(5’) Tìm a Z biết: a) a = 2 => a = 2 hoặc a = -2 b) a + 2 = 0 => a + 2 = 0 => a = -2 Bài63(87)SGK(5’) Tìm x biết: x + 3 + (-2) = 5 => x = 5 - 3 + 2 = 4 x = 4 Bài66(87)SGK(5’) Tìm x Z biết: 4 - (27 - 3) = x - (13 - 40 => - 20 = x - 9 => x = - 20 + 9 x = -11 Bài 67(87)SGK(5’) Tính: a) (-37) + (-112) = - 149; b) (-42) + 52 = 10 c) 13 - 31 = -18-18; d) 14 - 24 - 12 = - 26 Bài 68(87)SGK(5’) Tính hiệu số bàn thắng, bàn thua của mùa giải năm ngối là: 27 - 48 = - 21(bàn) Hiệu số bàn thắng bàn thua năm nay là: 39 - 24 = 15 (bàn) Bài 70(88)SGK(10’) Tính tổng một cách hợp lý: a) 3784 + 23 - 3785 - 15= (3784 - 3785) + (23 - 15) = -7 b) 21 + 22 + 23 + 24 - 11 - 12 - 13 - 14 = (21 - 11) + (22 - 12) + (23 - 13) + (24 - 14) =40 Hoạt động 3. Hớng dẫn học bài, làm bài tập về nhà -Xem lại bài tập đã giải - Về học bài làm bài 69, 71, 72 (88) SGK. Tuần 20: Tiết 60: §10 . NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU Hãy nhớ : Số âm x Số dương = Số âm ! I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Học xong bài này HS cần phải : - Biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp - Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu 2/Kỹ năng: Tính đúng tích hai số nguyên khác dấu. 3/Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận chính xác trong nhân hai số nguyên khác dấu. II/ Chuẩn bị: GV: SGK, phấn màu, bảng phụ. HS: SGK, bảng con. III/ IV/ Tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Tính tổng (-3) + (-3) + (-3) + (-3) + (-3) = ? GV sửa sai bài làm của HS và cho điểm - GV : Trong tập hợp các số tự nhiên ta đã biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau chính là nhân số hạng đó cho số lần của số hạng . Tính chất đó áp dụng cho số nguyên như thế nào ? Hoạt động 2: Tích của hai số nguyên khác dấu GV cho HS làm BT ?1 ,?2 theo nhóm ?3 dành cho HS khá Hoạt động 3: Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu GV cho HS đọc và học thuộc quy tắc trong SGK Lưu ý : Nhân hai giá trị tuyệt đối Đặt dấu “- ” trước kết quả GV cho HS điền vào chỗ trống các phần gạch dưới trong quy tắc. Gọi HS áp dụng quy tắc giải BT ?4 GV gọi HS đọc ví dụ trong SGK và giải BT theo cách thông thường GV giải thích rõ lời giải của ví dụ GV gọi HS tính 3 . 0 , (-7) . 0 , a . 0 Hoạt động 4: Củng cố Gọi HS lên bảng giải BT 73,76 1 HS lên bảng Các HS dưới lớp làm Một HS nhận xét bài làm của bạn 2 HS đại diện nhóm lên bảng giải: (-3) . 4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3) = -12 (-5) . 3 = (-5) + (-5) + (-5) = -15 2 .(-6) = (-6) + (-6) = -12 HS đọc quy tắc nhiều lần : “ Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “–” trước kết quả nhận được” HS giải ?4 5.(-14) = -(5.14) = -70 (-25) .12 = -(25.12) = -300 HS đọc ví dụ Giải theo cách thông thường: Tiền lương = Tổng số tiền được nhận – Tổng số tiền bị phạt 40 . 20000 -10 . 10000 = 700000 3 . 0 = 0 (-7) . 0 = 0 a . 0 = 0 V/ Dặn dò: - Học bài và làm bài tập 74, 75, 77 tr 89. - Xem bài mới.

File đính kèm:

  • docTUAN 20.doc