I/ Mục tiêu:
- Nắm được khi nào a là bội của b, b là ước của a; các tính chất của bội và ước.
- Có kỹ năng xác định, tìm ước (bội) của một số nguyên, bước đầu có kỹ năng vận dụng t/c chia hết của số nguyên.
II/ Chuẩn bị:
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1237 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án toán 6 – Tuần 21, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 65: Bội và ước của một số nguyên
I/ Mục tiêu:
- Nắm được khi nào a là bội của b, b là ước của a; các tính chất của bội và ước.
- Có kỹ năng xác định, tìm ước (bội) của một số nguyên, bước đầu có kỹ năng vận dụng t/c chia hết của số nguyên.
II/ Chuẩn bị:
Bảng phụ bt 105/97
III/ Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên-học sinh
Ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
H1: Viết các tính chất của phép nhân.
HĐ2: Bội và ước của số ẻ Z
? Làm ? 1/96
6=1.6=-1.6=...
-6=...
+ Ta nói 6 chia hết cho -1
cho bạ0 khi nào ta nói
a:b
? Các cách diễn đạt khác Khi có a:b
+ Giới thiệu
a=b.qị a:b=q
? 9 có là bội của (-3) không?
? –9 có là bội của 3 không?
? –9 có là bội của 4 không?
? Làm ? 3/96.
? số nào là ước của " số
? số nào là bội của " số ạ 0
? Mối quan hệ của 3 với 6 và -9
? Thế nào là ước chung của hai số nguyên
1/ Bội và ước của một số nguyên.
a,bẻZ, bạ0
a=bq a:b
a là bội của b
b là ước của a
* Chú ý
* Ví dụ:
HĐ3: T/chất
? Làm ? 4/97
? BT 102/97
? N/cứu các t/c chia hết
lấy ví dụ minh hoạ
(Mỗi TH yêu cầu 2 h/s cho ví dụ)
+ Hướng dẫn h/s chứng minh 1 trường hợp còn lại
H/s giỏi VN chứng minh
? Làm bt 106/97
? Làm bt105/97
2.Tính chất.
ịac
*) ab
bc
*) ab ịa.mb (mẻZ)
ị(a+b) c
*) ac
bc
HĐ4: Luyện tập
? Làm phiếu (2 đề chẵn - lẻ )
+) Viết Ư(9); B(-3)
+) ƯC (9;-6)
+) Giải thích tại sao tổng sau chia hết cho 4 (không tính)
-48 + 420-(-740)
? Khi nào a chia hết cho b
? Có a =15b diễn đạt các cách
HĐ5: C2 - HD
? Các t/c chia hết trên ồ
Liên hệ trong /N
VN: 101,103,104/97
* Ôn tập C2:1đ5/98
Nhận xét sau giờ dạy:
Tiết 66 Ôn tập chương II
I/Mục tiêu:
Hệ thống các kiến thức cơ bản của chương số nguyên: Tập Z, thứ tự, các phép tính, ước- bội- chia hết....
Có các khả năng: nhận biết, phân biệt số nguyên với các số khác; Thực hiện các phép tính, so sánh số nguyên, Tìm bội; ước của số nguyên
II/ Chuẩn bị:
+HS: Các câu hỏi từ 1đ5/98
III/ Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên-học sinh
Ghi bảng
HĐ1: KT chuẩn bị của H/s Lý thuyết
? Viết tập Z
? Số đối của a là:
? Trả lời các câu 2b,c
? |a| =?
? Nhận xét gì về /a/
? Câu 3b
? Quy tắc cộng, trừ, nhân các số nguyên, cvế, mở ngoặc
? Nêu các t/c phép (+,x) số nguyên – Liên hệ phép (+,*) trong /N
I/ Lý thuyết
1)Tập hợp số nguyên
Z={...-2,-1,0,1,2;...}
số đối của aẻZ là -a
|a|= a nếu a³0
-a nếu a<0
2) Các phép tính:
+ phép cộng
+ phép trừ
a-b=a+(-b)
+ phép nhân
+ phép chí hết
a= b.q ab (bạ0)
HĐ2: Luyện tập
? Làm bt 107
+ Vẽ hình53/98
? Xác định các số nguyên a và b (a0)
Giải thích tại sao
? Biểu diễn các điểm –a,-b
|a|; |b|; |-b|; |-a|
? So sánh a,-a; b,-b
|a|; |b|; |-a|; |-b|
với 0
? Làm bt 108/98
aẻZ, a có những khả năng nào a>0; a<0; a=0
Vì aạ0ị a>0 hoặc a<0
? a>0 so sánh –a và a
? a>0 so sánh –a và 0
a<0 so sánh –a và 0
? Làm bt 111 (cá nhân) ?
? 4 đại diện chữa
Có giải thích cách làm
? Làm bt 114/99
? 3 đại diện chữa
Bài 107/98
Bài 108/98:
+ a>0; ị-a-a
+ a0 ị-a>a
Bài 111/99: Tính các tổng
[(-13+(-15)+(-8)
=-28+(-8)
=-36
500-(-200)-210-100
=500+200-210-100
=(500+200-100)-210
=600-210=390
c) d)
Bài 114/99
(Tự ghi)
HĐ3: C2 - HD
? Các KT cơ bản của chương
? GT Tđối của 1số nguyên
só sánh các sốẻZ
? Phép cộng; T/c phép cộng.
VN: bt 116,117/99
SBT: 161,162,163/76
Tiết 67: Ôn tập chương II
I/ Mục tiêu:
Hệ thống các kiến thức cơ bản của chương số nguyên: Tập Z, thứ tự, các phép tính, ước- bội- chia hết....
Có các khả năng: nhận biết, phân biệt số nguyên với các số khác; Thực hiện các phép tính, so sánh số nguyên, Tìm bội; ước của số nguyên
II/ Chuẩn bị: Bảng phụ bt 121/100
III/ Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
H1: Chữa bt 116/99
H2: Chữa bt 117/99
H3: Viết các t/c phép nhân số nguyên.
HĐ2: Các phép tính và quy tắc
H4: QT chuyển vế, mở ngoặc
? Làm bt 119/100
? Mỗi cách làm đều có giải thích.
Bài 119/100: Tính bằng 2 cách
15.12-3.5.10
=15.12-15.10
=15(12-10)
=15.2=30
? Học sinh đại diện chữa.
? Phát hiện thêm các cách tính khác (nếu có).
? Đã sử dụng KT nào để giải quyết bài tập này
? Làm bt 120/100.
? Có bn tích ab
aẻA; bẻB ? GT
Cách 2:
15.12-3.5.10
=180-150=30
45-9(13+5)
=45-9.18
=45-162=
Cách 2:
45-9(13+5)
=45-(9.13+45)
=45-9.13-45
=-9.13=117
c) 29(19-13)-19(29-13)
=(29.19-29.13)-(19.29-19.13)
=29.19-29.13-19.29+19.13
=-29.13+19.13
=13(-29+19)
=13.(-10)=-130
HĐ3 Tìm số nguyên
? Liệt kê các tích
? Bao nhiêu tích lớn hơn 0; bao nhiêu tích nhỏ hơn 0.
?Bao nhiêu bội của 6
? Bao nhiêu ước của 20
? Điền ? gt
? Bài tập 115/99
? 4 h/s đại diện chữa
Bài 120/100:
A={3;-5;-7}
B={-2;4;-6;8}
Có 3x4=12 tích a.b
(aẻA; bẻB)
Các tích lớn hơn 0 (là tích của 2 số cùng dấu)
? Làm bt 118/99
(3 h/s đại diện)
? Các quy tắc vd.
? Các phép tính
? Các loại toán
3.4; 3.8; 7.4; 7.8
-; (-2); (-5);(-6)
(Có 6 tích)
(Tự ghi)
Bài 115/99: Tìm aẻZ
|a|=5ị a=5
a=-5
Theo bảng phụ bt 121
|a|=0ị a=0
|a|=-3 Không có gt của a
vì |a|³0
-11|a|=-22
|a|=-22.(-11)
|a|=2ị a=2
a=-2
HĐ4:C2- HD
Bài 118/99: Tìm xẻZ
c)|x-1|=0
x-1=0ịx=1
Chuẩn bị KT 45’
VN: 167,168
Tiết 18: Số đo góc
I. Mục tiêu:
Nắm được cách đo góc, hiểu mỗi góc có 1 số đo nhất định 0 Ê x Ê 180o.
Có khả năng đo góc, so sánh, phân biệt nhận biết các góc vuông, nhọn, tù.
II. Chuẩn bị:
- Thước đo góc, bảng phụ, phiếu học tập.
III. Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên-học sinh
Ghi bảng
1. HĐ 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
HS1: Góc là gì? Làm bt 8.
HS2: Khi noà A nằm bên trong ? Vẽ hình minh họa.
O
y
x
O
v
t
2. HĐ 2: Đo góc (12’)
+ Giới thiệu thước đo góc.
? Tự nghiên cứu sgk.
? Nêu cấu tạo, cách sử dụng
1. Đo góc
Góc xOy có số đo 37o
Viết: =37o
=180o
? Vẽ 1 góc bất kỳ
? Xác định độ lớn của nó. (đo vài lần b/c kết quả chính xác)
? Vẽ góc bẹt, đo b/c kết quả.
? Một vài học sinh viết ký hiệu số đo góc của mình.
? Quan sát các kết quả h/s báo cáo: Có nhận xét gì về độ lớn của các góc.
? Làm ?1/77; bt11/79 H20/79
* Nhận xét (sgk)
* Chú ý: 1o = 60’ 1’=60’’
3. HĐ 3: So sánh 2 góc (10’)
+ Giới thiệu khái niệm
? Đo các góc h14 -> nhận xét số đo của chúng.
? Đo các góc h15 -> Nhận xét …
? Muốn so sánh 2 góc ta làm ntn?
? Làm ?2/78
2. So sánh hai góc:
4. HĐ4: Góc vuông, nhọn, tù (13’)
+ Treo bảng phụ h17/79 (có phiếu)
? Đo các góc hình vẽ rồi điền các ký hiệu =;>;< thích hợp vào ô trống.
3.Góc vuông, góc nhọn, góc tù:
(sgk)
vuông nhọn tù
? 1 h/s đại diện điền
? Đọc sgk, c2 t.tin góc vuông, góc nhọn, góc tù.
? Làm bt 14/79.
5. HĐ 5: C2-HDVN(5’)
? Cách đo góc, độ lớn 1 góc, so sánh 2 góc
VN: ht các bt
12,13,15,16,17/79
File đính kèm:
- Tuan21(24-01).doc