I/ Mục tiêu:
Kiểm tra các kiến thức cơ bản trọng tâm nhất của chương
Các kỹ năng chính: Thứ tự số nguyên, phép tính về số nguyên, bội, ước, quy tắc chuyển vế, mở ngoặc.
Đánh giá trình độ tiếp thu, rèn luyện của h/s.
II/ Đề bài <chẵn - lẻ> (tương xứng)
Đề chẵn
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1169 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án toán 6 – Tuần 22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 68: Kiểm tra chương II
I/ Mục tiêu:
Kiểm tra các kiến thức cơ bản trọng tâm nhất của chương
Các kỹ năng chính: Thứ tự số nguyên, phép tính về số nguyên, bội, ước, quy tắc chuyển vế, mở ngoặc.
Đánh giá trình độ tiếp thu, rèn luyện của h/s.
II/ Đề bài (tương xứng)
Đề chẵn
Câu 1 ( 4 điểm ): a) Viết dưới dạng công thức các tính chất của phép nhân các số nguyên
b) Vận dụng tính nhanh : ( - 4 ). 8 . ( - 25 ) . ( - 125 )
97 . ( 12 + 100 ) – 12 . 97
Câu 2 ( 3 điểm ): Thực hiện phép tính:
( - 2 – 4 ).( - 2 + 6 ) c ) ( - 5 )2. 42
( - 5 – 15 ).( 2- 5 - 1 ) d ) ( - 3 )4 : ( - 1 )3
Câu 3 ( 2 điểm ): Tìm x ẻZ biết a) 2 . ẵx -1ẵ – 7 = 21
b) - 3 .ẵxẵ - 5 = - 17
Câu 4 ( 1 điểm ): a) Tìm x ẻZ sao cho ( a2 – 10) . ( a2 + 4 ) Ê 0
Tìm x ẻZ sao cho ( 2n + 7 ) là bội của ( n – 3 )
Đề lẻ
Câu 1 ( 4 điểm ): a) Viết dưới dạng công thức các tính chất của phép nhân các số nguyên
b) Vận dụng tính nhanh : ( - 8 ). 4 . ( - 125 ) . 25
95 . ( 13 + 100 ) – 13 . 95
Câu 2 ( 3 điểm ): Thực hiện phép tính:
( - 1 – 3 ).( - 1 + 5 ) c ) ( - 4 )2. 52
( - 4 – 16 ).( 3- 6 - 1 ) d ) ( - 2 )3 : ( - 1 )3
Câu 3 ( 2 điểm ): Tìm x ẻZ biết a) 3 . ẵx - 1ẵ – 9 = 21
b) - 2 .ẵxẵ - 5 = - 17
Câu 4 ( 1 điểm ): a) Tìm x ẻZ sao cho ( a2 – 11) . ( a2 + 10 ) Ê 0
b) Tìm x ẻZ sao cho ( 2n + 5 ) là bội của ( n – 3 )
III/ Đáp án :
Đề chẵn
Câu 1 ( 4 điểm ): a) Viết dưới dạng công thức các tính chất của phép nhân các số nguyên (SGK)
b )Vận dụng tính nhanh : ( - 4 ). 8 . ( - 25 ) . ( - 125 )
= [( - 4 ). ( - 25 )] . [ 8 . ( - 125 ) ]
= 100 . 1000 = 100000
97 . ( 12 + 100 ) – 12 . 97 = 97 . 12 + 97 . 100 – 12 . 97
= 97 . 12 - 97 . 12 + 97 . 100
= 9700
Câu 2 ( 3 điểm ): Thực hiện phép tính:
( - 2 – 4 ).( - 2 + 6 ) = (- 6). 4 = - 24
b)( - 5 – 15 ).( 2- 5 - 1 ) = - 20 . ( - 4) = 80
c ) ( - 5 )2. 42 = 25 . 16 = 400
d ) ( - 3 )4 : ( - 1 )3 = 81 . ( - 1 ) = - 81
Câu 3 ( 2 điểm ): Tìm x ẻZ biết a) 2 . ẵx -1ẵ – 7 = 21
2 . ẵx -1ẵ = 28
ẵx -1ẵ = 14
Vậy x – 1 = 14 hoặc x – 1 = - 14 suy ra x=15 hoặc x= - 13
b) - 3 .ẵxẵ - 5 = - 17
-3 .ẵxẵ = - 12
ẵxẵ = 4
Vậy x = 4 hoặc x = - 4
Câu 4 ( 1 điểm ): a) Tìm x ẻZ sao cho ( a2 – 10) . ( a2 + 4 ) Ê 0
Tích có một số không âm và một số không dương ., mà a2 – 10 < a2 + 4
Suy ra a2 – 10 Ê 0 và a2 + 4> 0 . Vậy o Ê a2 Ê 10 mà xẻZ
Suy ra xẻ {0 ; 1 ; - 1 ; 2 ; -2 ; 3 ; - 3 }
b)Tìm x ẻZ sao cho ( 2n + 7 ) là bội của ( n – 3 )
2n + 7 chia hết n – 3 mà 2 .( n –3 ) chia hết n –3
suy ra 2n + 7 –2n + 6 chia hết n-3 .Suy ra 13 chia hết n-3
Mà ư ( 13 )={1;-1;13;-13}
Vậy xẻ{4; 2 ; 16 ; -10 }
Đề lẻ ( cách giải tương tự đề chẵn )
Câu 1 ( 4 điểm ): a) Viết dưới dạng công thức các tính chất của phép nhân các số nguyên (SGK)
b) Vận dụng tính nhanh : ( - 8 ). 4 . ( - 125 ) . 25 ; ĐS :100000
95 . ( 13 + 100 ) – 13 . 95 ; ĐS: 9500
Câu 2 ( 3 điểm ): Thực hiện phép tính:
( - 1 – 3 ).( - 1 + 5 ) ĐS : -16 c ) ( - 4 )2. 52 ĐS : 400
( - 4 – 16 ).( 3- 6 - 1 ) ĐS : 80 d ) ( - 2 )3 : ( - 1 )3 ĐS :8
Câu 3 ( 2 điểm ): Tìm x ẻZ biết a) 3 . ẵx - 1ẵ – 9 = 21 ĐS : x=11Vx=-9
b) - 2 .ẵxẵ - 5 = - 17 ĐS : x=6Vx=-6
Câu 4 ( 1 điểm ): a) Tìm x ẻZ sao cho ( a2 – 11) . ( a2 + 10 ) Ê 0
ĐS : x ẻ{0;-1;1 ; 2 ;- 2; 3 ;-3 }
Tìm x ẻZ sao cho ( 2n + 5 ) là bội của ( n – 3 )
ĐS : x ẻ{2 ; 4; - 8 ; 14 }
Chương III: phân số
Tiết 69: Mở rộng khái niệm phân số
I/ Mục tiêu:
Nắm được phân số là gì ? Mọi số nguyên đều là phân số
Nhận biết, phân biệt được phân số với các số khác
Thấy vai trò mở rộng phân số
II/ Chuẩn bị: Bảng phụ h1,2,3,4/65
III/ Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
? Khi nào a chia hết cho bạ0
? Viết kết quả phép chia 3 cho 4 dưới dạng phân số.
? 3 có chia hết cho -4 không?
HĐ2: Khái niệm phân số
+ ĐVĐề:
+ Giới thiệu đó là các phân số.
(3./. 4ịViết KQ= 3/4
Viết KQ phép -3:4 Người ta dùng kí hiệu
-3/4
? Viết kết quả phép chia bằng kí hiệu trên
-2:3; 3:(-5); 1:4; -2:(-1); 0:(-3)
? Phân số là gì ?
(Có dạng ntn; Cách gọi các thành phần).
1. Khái niệm phân số
HĐ2 Ví dụ
? Quan sát cách ghi trên cho biết có là phân số không? Tử, mẫu.
? Mỗi h/s viết 3 ví dụ phân số .
? Làm bt2 (giải thích rõ)
? Làm bt3, bt4/96
? Làm bt3/5
5=
? Làm bt5/6
? H/s điền vào sgk(chữ)
? Nhận xét, giải thích.
? Mọi phân số ở tiểu học đều thuộc tập phân số mở rộng ? Ngược lại Đ;S.
HĐ3: C2-HD VN
? Em biết thêm điều gì.
? Nhận xét các phân số mở rộng đ/v tập các phân số tiểu học đã học.
VN: BT sách BT
Tiết 70: Phân số bằng nhau
I. Mục tiêu:
- Nắm được thế nào là 2 phân số bằng nhau
- Có kỹ năng phân biệt 2 phân số có bằng nhau không; bước đầu biết lập các phân số bằng nhau.
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ h5, bt 7/8
III. Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên-học sinh
Ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra bài cũ (8’)
HS1: Phân số là gì? Cho 3 ví dụ? Viết các phân số sau (giáo viên đọc 5 phân số h/s viết)
HS2: Cho 3;5;-8. Viết các phân số tạo thành từ 2 trong 3 số trên.
(lớp cùng làm) Chấm vài em
HĐ2: Định nghĩa (17’)
+ Treo bảng phụ h5/7 (câm)
? Viết phân số biểu diễn hình vẽ sau.
? Nhận xét gì về và
? Tính và so sánh 1.6 và 2.3
? Nhận xét và (tiểu học)
? Tính và so sánh 5.12 và 6.10
? suy ra điều gì.
+ Ngược lại a.d=b.c ta nói:
? Vậy thế nào là 2 phân số bằng nhau
1. Định nghĩa: sgk
Hai phân số bằng nhau nếu a.d=b.c
+ Khắc sâu:
( nếu có a.d=b.c
a.d=b.c cũng có nghĩa )
HĐ3: Ví dụ (15’)
Giáo viên và học sinh cùng làm
? có bằng nhau không?
2. Ví dụ:
a. -3.(-8)=24
4.6=24
-3.(-8)=4.6 nên
b.
có 3.7ạ5.(-4)
nên
? Làm bt 6a/8
? Làm bt 7
+ Bảng phụ
? Bt 8/8 (rút ra nhận xét gì bt 8-quan sát dấu các tử, mẫu)
? bt 9/8
Nói hiểu ntn
c. Tìm xẻZ biết
có => 28x=21.4
x =
x=3
HĐ4: C2-HD VN(5’)
* Hướng dẫn bt 10/9
VN: hoàn thành các bt còn lại
BT: SBT
Tiết 19: Khi nào thì
I. Mục tiêu:
- Nắm vững khi nào thì và ngược lại kết luận được gì. Nắm các khái niệm 2 góc kề, phụ, bù, kề bù nhau.
- Có khả năng vận dụng tính chất cộng số đo 2 góc, phân biệt, nhận biết 2 góc kề, bù, phụ, kề bù nhau.
II. Chuẩn bị:
- Thước thẳng, bảng phụ h 28,29,30.
- Thước đo góc.
III. Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
1. HĐ 1: Khi nào thì (20’)
? Vẽ ; vẽ tia Oy nằm trong .
? Đo ; ;
? So sánh +và
+ Vẽ trên bảng
(vẽ hai hình)
? Mời 1 h/s đo trên bảng
+ Lập bảng ghi kết quả của 5 h/s
? Cho nhận xét quan hệ
+và
* Có thể h/s đo không chính xác dẫn đến 2 kết quả không bằng nhau.
Cho h.s khác kiểm tra lại
? Qua bài tập em rút ra nhận xét gì.
? Đọc nhận xét/81
? Khi nào thì +…
? Nếu +=
thì có điều gì?
1. Khi nào thì tổng số đo 2 góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz
* Nhận xét (sgk)
Cho thêm 1 bài tập
+ Vẽ hình
? làm bài tập 18/82
* Cho 2 tia Ox, Oy đối nhau. Vẽ tia Oz sao cho =120o. Tính (M)
2. HĐ 2: Các khái niệm (18’)
? Tự nghiên cứu sgk/81
? Thế nào là 2 góc kề nhau
? Vẽ hình 2 góc kề? Giải thích
? Tương tự đối với các khái niệm khác.
2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù nhau.
+ Hai góc kề nhau.
+ Hai góc phụ nhau: Tổng số đo bằng 90o.
+ Hai góc bù nhau: Tổng số đo bằng 180o.
+ Hai góc kề bù
Vừa kề, vừa bù.
? Làm ?2/81
+ Treo bảng phụ
h 21, 22/82
? Đo; kể tên các cặp góc phụ, bù, kề bù.
3. HĐ 3: C2-HDVN (7’)
? Khi nào thì …
? Nếu tia OM nằm giữa 2 tia OA và OB thì …
? Nếu thì tia ….
? Nói 2 góc kề, bù thì bù nhau (đ, s?)
? Hai góc bù nhau thì kề bù (đ, s?)
VN: bt 19,20,23/82,83
File đính kèm:
- Tuan22(31-1).doc