I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức: - Số đối của một số nguyên., Giá trị tuyệt đối của một số nguyên, Các phép tính về số nguyên.
2/Kỹ năng: - Biết tìm số đối, giá trị tuyệt đối của một số nguyên.- Tính toán số nguyên.- Tìm x
3/Thái độ:
II/ Chuẩn bị:
· GV: SGK, phấn màu, bảng phụ, phiếu học tập.
· HS: SGK, bảng con.
III/ Phương pháp: Đặt vấn đề, đàm thoại, giải quyết vấn đề,
IV/ Tiến trình bài dạy:
6 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1234 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Tuần 23 - Tiết 66: Ôn tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 Tiết 66
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức: - Số đối của một số nguyên., Giá trị tuyệt đối của một số nguyên, Các phép tính về số nguyên.
2/Kỹ năng: - Biết tìm số đối, giá trị tuyệt đối của một số nguyên.- Tính toán số nguyên.- Tìm x
3/Thái độ:
II/ Chuẩn bị:
GV: SGK, phấn màu, bảng phụ, phiếu học tập.
HS: SGK, bảng con.
III/ Phương pháp: Đặt vấn đề, đàm thoại, giải quyết vấn đề, …
IV/ Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1(15 phút): Trả lời câu hỏi lí thuyết
GV gọi HS trả lời các câu hỏi ôn tập đã chuẩn bị trước
1. Viết tập hợp Z các số nguyên?
2. a) Số đối của số nguyên a ?
b) Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương ? số nguyên âm ? số 0 ?
c) Số nguyên nào bằng số đối của nó?
3. a) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì ?
b) Giá trị tuyệt đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương ? số nguyên âm ? số 0 ?.
4. Phát biểu quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên.
5. Viết dưới dạng công thức các tính chất của phép cộng, phép nhân các số nguyên.
GV chốt lại và sửa sai cho HS
Lần lượt các HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
Z = {… ; -3 ; -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; … }
a) là – a
b) Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương số nguyên âm, số 0.
c) Số đối của 0 là 0
3. a) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số.
b) Giá trị tuyệt đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương hoặc bằng 0.
4. - Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0.
- Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối rối đặt dấu “ - ”trước kết quả.
- Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta tìm hiệu hai GTTĐ của chúng (Số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quảdấu của số có GTTĐ lớn hơn.
- Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta cộng a với số đối của b
- Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả nhận được
- Nhân hai số nguyên dương như nhân hai số tự nhiên khác 0
- Nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai GTTĐ của chúng.
Tính chất giao hoán : a + b = b + a
a.b = b.a
Tính chất kết hợp : (a + b) + c = a + (b + c)
(a.b) .c = a(b.c)
Cộng với 0, nhân với 1 : a + 0 = a
a .1 = a
T/c phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
a(b + c) = ab + ac
Hoạt động 2(28 phút): Bài tập
Tính:
a). (-17) + (-13) b). (-15) + 20
H5: Phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên?
Tính: 12 – 17
H6: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu và nhân hai số nguyên khác dấu?
Tính:
a). (-12) . (-5) b). (-6) . 20
H7: Phát biểu tính chất của phép cộng và phép nhân các số nguyên?
GV dùng bảng sau để chốt lại:
Phép tính
Tính chất
Phép cộng
Phép nhân
Giao hoán
a + b = b + a
a . b = b . a
Kết hợp
(a + b) + c = a + (b + c)
(a . b) . c = a . (b . c)
Cộng với số 0
a + 0 = 0 + a = a
Cộng với số đối
a + (-a) = 0
Nhân với số 1
a . 1 = 1 . a = a
Phân phối của phép nhân đối với phép cộng
a (b + c) = a . b + a . c
a). (-17) + (-13) = - (17 + 13) = - 30
b). (-15) + 20 = (20 – 15) = 5
KQMĐ:
12 – 17 = 12 + (-17) = - (17 – 12) = -5
KQMĐ:
a). (-12) . (-5) = 12 . 5 = 60
b). (-6) . 20 = - (6 . 12) = - 72
KQMĐ:
HS lần lượt phát biểu.
HS viết các công thức
Hoạt động 3(2phút): Dặn dò :
Tiết sau ôn tập tiếp.
Xem lại các bài tập đã giải
Tuần 23 Tiết 67: ÔN TẬP CHƯƠNG II ( tt )
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức Ôn tập cho học sinh về khái niệm tập Z các số nguyên , giá trị tuyệt đối của một số nguyên, quy tắc cộng, trừ, nhân, chia 2 số nguyên và các tính chất của các phép tính cộng, nhân số nguyên.
- Tiếp tục củng cố các phép tính trong Z, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, bội và ước của số nguyên .
2/Kỹ năng HS có kỹ năng thực hiện tính toán, phân tích, tổng hợp, vận dụng hợp lý các kiến thức trên.
3/Thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác. Nhất là về dấu của số nguyên.
II/ Chuẩn bị:
GV: SGK, phấn màu, bảng phụ, phiếu học tập.
HS: SGK, bảng con.
III/ Phương pháp: Đặt vấn đề, đàm thoại, giải quyết vấn đề, …
IV/ Tiến trình dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1(9phút): Kiểm tra bài cũ
-GV yêu cầu HS lên bảng làm bài tập
a/ 56 + 9.(15 - 8)
b/ 67 - 6(9 + 2)
-Cho HS nhận xétvà cho điểm.
-HS lên bảng làm bài
a/ 56 + 9.(15 - 8) ; b/ 67 - 6(9 + 2)
= 56 + 9 . 7 = 67 – 6 . 11
= 56 + 63 = 67 – 66
= 119 = 1
-HS nhận xét bài làm của bạn
Hoạt động 2(34phút)
GV giới thiệu về các nhà toán học
Cho HS làm bài 109
Sắp xếp năm sinh theo thứ tự tăng dần:
-Nhận xét.
1). Tìm số nguyên x biết:
a) = 12
b) - 10 = 2
2). Bài tập 118:
Cho các nhóm thảo luận và gọi đại diện lên bảng trình bày kết quả. Riêng câu c GV gợi mở cho HS (nếu cần).
3). Bài tập 120:
B
x
A
-2
4
-6
8
3
-6
12
-18
24
-5
10
-20
30
-40
7
-14
28
-42
56
Gv treo bảng phụ yêu cầu HS điền:
3). So sánh các tích sau với số 0:
a). (-16) . 1253 . (-8) . (-4) . (-3)
b). 13 . (-24) .(-15) . (-8) . 4
4). Thực hiện phép tính:
a). 127 – 18 . (5 + 6)
b). (7 – 10) + 139
5). Tính nhanh:
a). 15 . 25 + 75 . 3 . 5
b). 12 + 7 – (22 – 10 + 7)
Cho HS thảo luận cách giải sau đó gọi đại diện lên bảng trình bày bài giải.
-HS lên bảng giải
Talét: - 624
PiTaGo: - 570
Ac-si-mét: -287
Lương Thế Vinh: 1441
Đề Các: 1596
Gau –Xơ: 1777
Cô VaLépXcaia :1850
-KQMĐ:
a) = 12 x = 12 hoặc x = -12
b) - 10 = 2 = 2 + 10 = 12
x = 12 hoặc x = -12
KQMĐ:
2x – 35 = 15
2x = 15 + 35
2x = 50
x = 25
3x + 17 = 2
3x = 2 – 17
x = -5
= 0
x – 1 = 0
x = 1
KQMĐ:
BT 159 / SBT tr 76
Cho A =
B =
Có 12 tích được tạo thành .
Có 6 tích lớn hơn 0 và 6 tích nhỏ hơn 0
Có 6 tích là bội của 6
Có 2 tích là ước của 20
KQMĐ:
a). (-16) . 1253 . (-8) . (-4) . (-3) > 0. Vì trong tích chứa 4 thừa số âm.
b). 13 . (-24) .(-15) . (-8) . 4 < 0. Vì trong tích chứa 3 thừa số âm.
KQMĐ:
a). 127 – 18 . (5 + 6)
= 127 – 18 . 11
=127 – 198
= - 71
b). (7 – 10) + 139
= -3 + 139
= 136
KQMĐ:
a). 15 . 25 + 75 . 3 . 5
= 15 . 25 + 75 . 15
= 15 . (25 + 75)
= 15 . 100
= 1500
b). 12 + 7 – (22 – 10 + 7)
= 12 + 7 – 22 + 10 – 7
= [(12 + 10) – 22] + (7 – 7)
= 22 – 22 + 0
= 0
Hoạt động 3(2phút):Dặn dò :
- Xem lại các bài đã giải.
Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Tuần 23 : Tiết 68 :
KIỂM TRA 1 TIẾT
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Kiểm tra một cách hệ thống các kiến thưc của chương II, trong đó chú trọng các bài toán về thực hiện phép tính, bài toán về tìm x, …
2/Kỹ năng: Rèn kỹ năng làm bài tập nhânh , chính xác, khả năng phán đoán trong khi làm bài,…
3/Thái độ: Trung thực, nghiêm túc trong khi làm bài.
II/ Chuẩn bị:
GV: Đề kiểm tra
HS: Học bài và làm bài theo hướng dẫn của GV.
III/ Phương pháp: Đặt vấn đề, đàm thoại, giải quyết vấn đề, …
IV/ Hoạt động dạy – Học:
NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA
I/ TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Em hãy khoanh trịn một chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng.
Câu 1: Số đối của số -2011 là:
A. -2011 B. 2011 C. 2010 D. -
Câu 2:Tính giá trị của biểu thức +5-3 được kết quả bằng:
A. 6 B. -6 C. 10 D. -10
Câu 3: Biết =7, tìm được giá trị của a bằng:
A. và B. 7 C. -7 D. -7 và 7
Câu 4: Cho hai tập hợp A= và B=, cĩ bao nhiêu tổng được tạo thành:
A. 2 B. 6 C. 3 D. 1
Câu 5: Tính giá trị của biểu thức (-3).(-2).(-5) được kết quả bằng:
A. -30 B. 30 C. 11 D. -11
Câu 6: Các số nguyên x thỏa mãn -4 < x < 3 là:
A. (-5; -4; -3; -2; 1; 2) B. (-3; -2; -1; 0; 1; 2) C. (-2; -1; 0; 1; 2; 3) D. (0; 1; 2)
II/ TỰ LUẬN (7 điểm):
Câu 1: Tính:
a) -7+(-5) ; b) 25 + 5 (4 - 5)
Câu 2: Tìm x Z biết:
a) - 12 x = 24 ; b) 3 x - (-18) = 15 c) 4 - ( 27 – 3 ) = x – ( 13 – 4 )
Câu 3:
a) Tìm tất cả các ước của -10 ; b) Tìm 5 số là bội của -7
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu 1: (1,5 đ)
a) Phát biểu đúng quy tắc (1đ) ; b) (-15) + 122 = 107 (0,5đ)
Câu 2: (2đ)
a) Số đối của -7 là 7 ; b) Số đối của 0 là 0
c) Số đối của 10 là -10 ; d) 0 = 0
e) - 25 =25; h) 19 =19
i) -5 -4
Câu 3: (2 đ)
a) 127 - 18(5+6) = 127 - 120 - 108 = - 101; b) 26 + 7 (4 - 12) = 26 + 28 - 84 = -32
Câu 4: Tìm x biết rằng (2 đ)
a) - 13 x = 39 => x = -3; b) 2 x - (-17) = 15 => 2x = 15 + (-17)= -2
=> x = -1
Câu 5: (2đ)
a) Ư(-10) = {1, -1, 2, -2, 5, -5, 10, -10}; b) B(-11) = {0, -11, 11, 22, -22…}
Câu 6: (0,5 đ)
-15 x {-14, -13, ….11, 12, 13}
Tính tổng: (-13 + 130 + (-12 + 12) + … + 0 + (-14) = 0 + 0 + … + 0 + (-14) = -14
KÝ DUYỆT
File đính kèm:
- TUAN 23.DOC