Giáo án Toán 6 - Tuần 24 - Tiết 71, 72, 73

I. MỤC TIấU:

Học xong bài này HS phải:

- Nắm vững tính chất cơ bản của phân số.

- Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, viết một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương.

- Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ.

II. CHUẨN BỊ:

- SGK; SBT; bảng phụ ghi đề các bài tập ?; bài tập củng cố SGK, ghi tính chất cơ bản của phân số.

 

docx11 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1244 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Tuần 24 - Tiết 71, 72, 73, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ngµy 26/1/2013 Ngµy d¹y : TuÇn 24 . Tiết 71: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS phải: - Nắm vững tính chất cơ bản của phân số. - Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, viết một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương. - Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ. II. CHUẨN BỊ: - SGK; SBT; bảng phụ ghi đề các bài tập ?; bài tập củng cố SGK, ghi tính chất cơ bản của phân số. IIITIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Phát biểu định nghĩa hai phân số bằng nhau? - Điền số thích hợp vào ô vuông: = ; = HS2: Làm bài 9/9 SGK. 3. Bài mới: Đặt vấn đề: GV trình bày: Từ bài tập của HS2, dựa vào định nghĩa hai phân số bằng nhau, ta đã chứng tỏ = và áp dụng kết quả đó để viết phân số thành một phân số bằng nó và có mẫu dương. Ta cũng có thể làm được điều này dựa trên "Tính chất cơ bản của phân số" Hoạt động của Thầy và trò Néi dung ghi bảng * Hoạt động 1: Nhận xét.(18’) GV: Từ bài HS1: Ta có: Hỏi: Em hãy đoán xem, ta đã nhân cả tử và mẫu của phân số thứ nhất với bao nhiêu để được phân số thứ hai bằng nó? HS: Nhân cả tử và mẫu của phân số với . (-3) (-3) để dược phân số thứ hai. . (-3) GV: Ghi: Hỏi: Từ cách làm trên em rút ra nhận xét gì? HS: Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho. GV: Ta có: Tương tự với câu hỏi trên, cho HS trả lời và ghi: Hỏi: (-2) là gì của (-4) và (-12) ? HS: (-2) là ước chung của - 4 và -12 GV: Từ cách làm trên em rút ra kết luận gi? HS: Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho. ♦ Củng cố: Làm ?2b Hoạt động2: Tính chất cơ bản của phân số:(18’) GV: Trên cơ sở tính chất cơ bản của phân số đã học ở Tiểu học, dựa vào các ví dụ trên với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên, em phát biểu tính chất cơ bản của phân số? HS: Phát biểu. GV: Ghi với m Z ; m 0 với n ƯC(a,b) GV: Từ bài tập của HS2. Áp dụng tính chất cơ bản của phân số, em hãy giải thích vì sao ? HS: Ta nhân cả tử và mẫu của phân số với (-1) ta được phân số ; GV: Từ đó em hãy đọc và trả lời câu hỏi đã nêu ở đầu bài? HS: Đọc và trả lời: Ta có thể viết một phân số bất kỳ có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số với -1. GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?3 Hỏi: Phân số mẫu có dương không? HS: có mẫu dương vì: b 0. GV: Từ tính chất trên em hãy viết phân số thành 4 phân số bằng nó. HS: = = ... GV: Có thể viết được bao nhiêu phân số bằng phân số như vậy? HS: Có thể viết được vô số phân số. GV: Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó. GV: Giới thiệu: Các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số, người ta gọi là số hữu tỉ. ♦ Củng cố: Em hãy viết số hữu tỉ dưới dạng các phân số khác nhau ? 1. Nhận xét. - Làm ?1 - Làm ?2 2. Tính chất cơ bản của phân số: (SGK) với m Z ; m 0 với n ƯC(a,b) - Làm ?3 + Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó. + Các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số, người ta gọi là số hữu tỉ. 4. Củng cố: - Phát biểu lại tính chất cơ bản của phân số. Làm bài 11/11 SGK. - Làm bài tập: Điền đúng (Đ), sai (S) vào các ô trống sau: a) 5. Hướng dẫn về nhà + Học thuộc tính chất cơ bản của phân số và viết dạng tổng quát. + Làm bài tập SGK, bài tập 17, 18, 19, 22, 23, 24/6,7 SBT. ngµy 26/1/2013 Ngµy d¹y : TuÇn 24 . Tiết 72: RÚT GỌN PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: - HS hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số. - HS hiểu thế nào là phân số tối giản và đưa phân số về phân số tối giản. - HS hiểu được cách viết phân số tối giản. II. CHUẨN BỊ: - GV:SGK, SBT, phấn màu, bài tập củng cố. HS: SGK,SBT III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: . :4 :3 . 5 : : . 2. Kiểm tra bài cũ: - HS1: Điền số thích hợp vào ô vuông: a) = ; b) = - HS2: (nt) c) = ; d) = 3. Bài mới: Đặt vấn đề: GV: Quan sát căp phân số bằng nhau trong câu d, em có nhận xét về tử và mẫu của phân số với tử và mẫu của phân số ? HS: Tử và mẫu của phân số đơn giản hơn tử và mẫu của phân số GV: Quá trình biến đổi phân số thành phân số đơn giản hơn phân số ban đầu nhưng vẫn bằng nó, làm như vậy là ta đã rút gọn phân số. Vậy cách rút gọn như thế nào và làm thế nào để có phân số tối giản trong tập Z đó là nội dung bài học hôm nay "Rút gọn phân số". Hoạt động của Thầy và trò Phần ghi bảng * Hoạt động 1: Cách rút gọn phân số. GV: Cho HS hoạt động hai nhóm làm ví dụ 1, ví dụ 2. HS: Thực hiện yêu cầu của GV. :2 :2 :2 :2 :7 :7 :14 :14 :2 :2 :2 :2 :2 :2 Nhóm 1: = hoặc: = = hoặc: = Nhóm 2: = hoặc: = = GV: Cho đại diện 2 nhóm lên trình bày bài làm của nhóm và nêu cách giải cụ thể? HS: Dựa vào tính chất cơ bản của phân số. GV: Vậy để rút gọn một phân số ta phải làm như thế nào? HS: Ta chia cả tử và mẫu của phân số đó cho một ước chung ≠ 1 và -1 của chúng. GV: Em hãy phát biểu qui tắc rút gọn phân số? HS: Đọc qui tắc SGK GV: Dựa vào qui tắc trên em hãy làm bài ?1 HS: Sinh hoạt nhóm và lên bảng trình bày cách làm. GV: Chưa yêu cầu HS phải rút gọn đến phân số tối giản. * Hoạt động 2: Thế nào là phân số tối giản. GV: Từ ví dụ 1, ví dụ 2 sau khi rút gọn ta được các phân số . Em cho biết các phân sốcó rút gọn nữa được không? Vì sao? HS: Không rút gọn được nữa vì: Ước chung của tử và mẫu không có ước chung nào khác 1. GV: Giới thiệu phân số và là các phân số tối giản. Vậy: Phân số như thế nào gọi là phân số tối giản? HS: Trả lời như SGK. GV: Yêu cầu HS đọc định nghĩa SGK. GV: Từ định nghĩa trên em hãy làm bài ?2. HS: . Giải thích: Vì các phân số trên chỉ có ước chung là 1. => Giúp HS nhận dạng các phân số tối giản. GV: Trở lại ví dụ 1, Vậy làm thế nào để đưa một phân số về phân số tối giản? HS: Ta rút gọn lần lượt đến phân số tối giản. GV: Ngoài cách làm rút gọn lần lượt như trên, ta chỉ rút gọn 1 lần mà vẫn được kết quả là :14 :14 phân số tối giản, ta trở lại ví dụ 1: = Hỏi: Em cho biết 14 có quan hệ gì với 28 và 42? HS: Có thể trả lời 14 ƯC (28; 42) hoặc: 14 là ƯCLN (28; 42) GV: Hướng dẫn cho HS trả lời 14 là ƯCLN (28, 42) GV: Làm thế nào để chỉ rút gọn 1 lần ta được một phân số tối giản? HS: Ta chia cả tử và mẫu của phân số cho ƯCLN của chúng. GV: => Nhận xét SGK GV: Ở chương I ta đã học hai số nguyên tố cùng nhau. Hỏi: Hai số như thế nào gọi là hai số nguyên tố cùng nhau? HS: Khi ƯCLN của chúng bằng 1. GV: Từ khái niệm trên, em nhận xét gì về tử và mẫu của phân số tối giản ? HS: có tử và mẫu là hai số nguyên tố cùng nhau vì ƯCLN (2,3) = 1. GV: Từ ví dụ 2, phân số có giá trị tuyệt đối của tử và mẫu là | -1| và | 2 | có là 2 số nguyên tố cùng nhau không? HS: | -1 | = 1 ; | 2 | = 2 => 1 và 2 là hai số nguyên tố cùng nhau. GV: Giới thiệu ý 3 phần chú ý.(c¸c chó ý 1,2 gi¶m t¶i Khi rút gọn một phân số, ta thường rút gọn đến phân số tối giảnXXX => Thuận tiện cho việc tính toán sau này, 1. Cách rút gọn phân số. :2 :2 :7 :7 Ví dụ 1: = = :4 :4 Ví dụ 2: = + Qui tắc: (SGK) - Làm ?1 2. Thế nào là phân số tối giản. Ví dụ: Các phân số ; là các phân số tối giản. + Định nghĩa: (SGK) - Làm ?2 + Nhận xét: (SGK) Ta chia cả tử và mẫu của phân số cho ƯCLN của chúng ta được một phân số tối giản. + Chú ý: Khi rót gän ph©n sè ,ta th­êng rót gän ph©n sè ®ã ®Õn ph©n sè tèi gi¶n 4. Củng cố: + Nhắc lại qui tắc rút gọn phân số? Định nghĩa phân số tối giản? Làm thế nào để có phân số tối giản? + Làm bài tập 15a, b SGK. Bài tập: Điền đúng (Đ) sai (S) vào các ô vuông sau đây: a) là phân số tối giản c) là phân số tối giản b) không phải là phân số tối giản d) không phải là phân số tối giản 5. Hướng dẫn về nhµ : + Học thuộc bài. + Làm các bài tập SGK từ bài 15c, d đến 27 SGK. + Chuẩn bị tiết sau luyện tập. ngµy 26/1/2013 Ngµy d¹y : TuÇn 24 . Tiết 73: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Củng cố định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản. - Rèn luyện kỹ năng rút gọn phân số, so sánh phân số, lập phân số bằng phân số cho trước. - Áp dụng rút gọn phân số vào một số bài toán thực tế II. CHUẨN BỊ: -GV : SGK, SBT, phấn màu. -HS : SGK,SBT III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu qui tắc rút gọn một phân số? Làm bài 15 c, d/15 HS2: Thế nào là phân số tối giản? Làm bài 19/15 SGK 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy và trò Phần ghi bảng Bài 17/15 SGK: GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài - Hướng dẫn cho HS rút gọn phân số có tử và mẫu viết dưới dạng tích. - Cho HS hoạt động nhóm. - Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày. HS: Thực hiện yêu cầu của GV. Bài 18/15 SGK: GV: Gọi 3 HS lên bảng trình bày. HS: Lên bảng thực hiện. Bài 20/15 SGK: GV: Hướng dẫn: - Rút gọn các phân số chưa tối giản đến tối giản rồi so sánh. HS: Thảo luận nhóm. GV: Ngoài cách trên, ta còn cách nào khác để tìm các cặp phân số. HS: Dựa vào định nghĩa phân số bằng nhau. => không thuận lợi. Bài 21/15 SGK: GV: Tương tự bài 20 Bài 22/15 SGK: GV: Gọi 4 HS lên bảng điền số thích hợp vào ô vuông và trình bày cách tìm? HS: Có áp dụng định nghĩa hai phân số bằng nhau. Hoặc: tính chất cơ bản của phân số. Bài 24/16 SGK: GV: Hướng dẫn rút gọn phân số: HS: GV: Dựa vào định nghĩa hai phân số bằng nhau. Em hãy tìm x? y? HS: Vì: Nên ta có: Ho¹t ®éng 3(N©ng cao ) nÕu cßn thêi gian :Ch­ng minh mét ph©n sè lµ ph©n sè tèi gi¶n D¹ng 1: rót gän ph©n sè. Bài 17/15 SGK: (7’) a) b) c) d) e) Bài 18/15 SGK:(6’) a) 20 phút = giờ = giờ b) 35 phút = giờ = gìờ c) 90 phút = giờ = gìờ Bài 20/15 SGK:(5’) Bài 21/15 SGK:(6’) Vậy phân số phải tìm là: 45 Bài 22/15 SGK:(6’) 40 a) ; b) 48 50 c) ; d) D¹ng 2: T×m x Bài 24/16 SGK:(7’) Tìm các số nguyên x và y. Biết: Ta có: => x = Ta có: y = 3.D¹ng 3 :Ch­ng minh ph©n sè n/n+1 tèi gi¶n (víi n thuéc N ,n # 0) Gi¶i : Gäi d lµ ­íc chung cña n vµ n +1 ( d thuéc N ) N chia hÕt cho d vµ n+1 chia hÕt cho d (n+ 1)-n chia hÕt cho d tøc lµ 1 chia hÕt cho d suy ra d =1 Do ®ã ph©n sè ®· cho lµ ph©n sè tèi gi¶n 4. Củng cố: Từng phần. 5. Hướng dẫn về nhà: + Ôn lại các kiến thức đã học + Xem lại các bài tập đã giải. + Làm các bài tập: 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35/7, 8 SBT KiÓm tra, ngµy .. th¸ng .. n¨m 2013

File đính kèm:

  • docxtuan 24-sh6.docx
Giáo án liên quan