Giáo án Toán 6 Tuần 27 - Vũ Trọng Triều

 

I. MỤC TIÊU

- HS hiểu và áp dụng được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.

- Có kĩ năng cộng phân số nhanh và đúng.

- Có ý thức nhận xét đặc điểm các phân số để cộng nhanh và đúng (có thể rút gọn các phân số trước khi cộng)

 

II. CHUẨN BỊ

- GV: SGK, Giáo án, Máy tính bỏ túi.

- HS : Xem trước bài mới ở nhà, Máy tính bỏ túi.

- Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề.

 

doc8 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1044 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 Tuần 27 - Vũ Trọng Triều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27 Tiết : 78 §7. Phép cộng phân số I. MỤC TIÊU - HS hiểu và áp dụng được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu. - Có kĩ năng cộng phân số nhanh và đúng. - Có ý thức nhận xét đặc điểm các phân số để cộng nhanh và đúng (có thể rút gọn các phân số trước khi cộng) II. CHUẨN BỊ - GV: SGK, Giáo án, Máy tính bỏ túi. - HS : Xem trước bài mới ở nhà, Máy tính bỏ túi. - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 : Kiểm tra. ( 05 phút) Nêu quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu ? Hoạt động 2 : 1. Cộng hai phân số cùng mẫu . (10 phút) - Ở tiểu học ta đã biết cộng hai phân số cùng mẫu: + = = - Quy tắc trên vẫn được áp dụng đối với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên + = = Tương tự + = ? - Vậy muốn cộng hai phân số cùng mẫu ta làm như thế nào? - Các phân số , đã tối giản chưa ? - Rút gọn rồi cộng + + = - Nhờ quy đồng mẫu ta có thể đưa phép cộng hai phân số không cùng mẫu về phép cộng hai phân số cùng mẫu: * Quy tắc: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu + = Ví dụ : a. + = = b. + = + = Hoạt động 3 : 2. Cộng hai phân số không cùng mẫu . ( 10 phút) Ví dụ: + MC là: 15 Ta được + = - Từ đó gọi HS đọc, ghi quy tắc SGK - Tính a) + b) + * Quy tắc: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu a) + = + = b) + = + = + = Hoạt động 4 : CỦNG CỐ. ( 18 phút) Bài 42/ ( SGK/26) a) + ; b) + c) + ; d) + Bài 44 ( SGK/26) Điền dấu thích hợp ( >, <, = ) vào ô trống. a) + ð -1; b) + ð c) ð + ; d) + ð + Bài 42 (SGK/ 26) a) + = b) + = = c) + = + = d) + = Bài 44 ( SGK/26) Điền dấu thích hợp ( >, <, = ) vào ô trống. a) + = -1 b) + < (Vì = ) c) > + (vì > ) d) + < + (vì = < = ) Hoạt động 4 : Dặn dò . ( 02 phút) - Học bài, BTVN 43; 45; 46 (SGK/ 26; 27 ) - Chuẩn bị: Luyện tập tiết sau. Tuần : 27 Tiết : 79 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Rèn luyện kĩ năng cộng nhiều phân số. - Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để có cách làm bài hợp lí. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ - GV: SGK, Giáo án, Máy tính bỏ túi. - HS : Làm bài tập về nhà, Máy tính bỏ túi. - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề, nhóm nhỏ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 : Kiểm tra. (05 phút) Phát biểu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu ? cho VD. - HS phát biểu, làm ví dụ. - GV nhận xét, đánh giá. Ví dụ : ( HS tự ra đề và trình bày bài làm ) Hoạt động 2 : Luyện tập. (38 phút) Bài 43 ( SGK/26) Tính các tổng dưới đây sau khi đã rút gọn phân số. a. b. c. d. - GV gọi 4 HS làm 4 ý. - HS cả lớp làm bài theo nhóm nhỏ. - GV kiểm tra hướng dẫn HS dưới lớp làm bài. - GV cho HS dưới lớp nhận xét từng bài làm trên bảng. - GV nhận xét, sữa sai sót cần thiết, đánh giá Bài 45 ( SGK/26) Tìm x biết : a. x = b. - GV hướng dẫn cách làm câu 45b sau đó gọi 2 HS lên bảng trình bày bài. - HS cả lớp làm bài. - GV theo dỏi, hướng dẫn HS dưới lớp làm bài. - HS nhận xét bài làm trên bảng. - GV nhận xét, sữa sai, đánh giá. Bài 46(SGK/27) - GV đưa bài 46 lên bảng. - HS quan sát tính chọn đáp án. - GV yêu cầu HS giải thích đáp án đã chọn. - HS nhận xét phần giải thích. - GV nhận xét, đánh giá.SHSHSD Bài 43 ( SGK/26) Tính các tổng dưới đây sau khi đã rút gọn phân số. a. = b. = c. = d. = Bài 45 ( SGK/26) Tìm x biết : a. x = = b. Cách 1: => => 6x = 25 + ( - 19) => 6x = 6 => x = 1 Cách 2: = + ; = + = = = Þ x = = 1 Bài 46(SGK/27) Cho x = Hỏi giá trị của x là số nào trong các số sau : a. b. c. d. e. Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò. (02 phút) - Xem lại các bài tập đã giải, làm thêm các bài tập trong sách bài tập. - Chuẩn bị §8 Tính chất cơ bản của phép cộng phân số. Tuần : 27 Tiết : 80 §8. Tính chất cơ bản của phép cộng phân số I. MỤC TIÊU - HS biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0 - Có kĩ năng vận dụng các tính chất trên để tính được hợp lí, nhất là khi cộng nhiều phân số. - Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số. II. CHUẨN BỊ - GV: SGK, Giáo án, Máy tính bỏ túi. - HS : Xem trước bài mới ở nhà, Máy tính bỏ túi. - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 : Kiểm tra. (5 phút) Phép cộng số nguyên có những tính chất gì ? Hoạt động 2 : 1. Các tính chất. (08 phút) - GV nhắc lại tính chất phép cộng các số nguyên tương tự, phép cộng phân số cũng có các tính chất sau: Tính chất giao hoán Tính chất kết hợp Cộng với số 0 - HS theo dỏi, ghi bài. Tính chất giao hoán: + = + Tính chất kết hợp: ( + ) + = + ( + ) Cộng với 0 + 0 = 0 + = Hoạt động 3 : 2. Áp dụng. (25 phút) - GV yêu cầu HS gấp SGK làm ví dụ. - GV ghi VD lên bảng. - HS làm bài. GV hướng dẫn. Ví dụ: Tính tổng A = + + + + - GV gọi HS trình bày. - HS nhận xét. GV nhận xét, sữa bài. - HS sữa bài. - GV yêu cầu HS làm ?2 (SGK/28) Tính nhanh B = + + + + C = Ví dụ: Tính tổng A = + + + + Giải: Ta có : A = + + + + (t/c gh) = ( + ) + ( + ) + (t/c kh) = -1 + 1 + = 0 + = ?2 Tính nhanh B = + + + + = -1 + 1 + = C = = = = Hoạt động 4 : Củng cố . (7 phút) - GV ghi đề gọi HS trình bày bài. - HS làm bài. Bài 47( SGK/ 28) Tính nhanh a) + + b) + + - HS nhận xét. - GV nhận xét, sữa bài, đánh giá. - GV nêu yêu cầu và ví dụ bài 51( SGK/29) Tìm 5 cách chọn ba trong 7 số sau để khi cộng lại được tổng là 0 : ; 0 ; ; ; ; ; - HS thảo luạn nhóm và nêu các phương án mà nhóm mình tìm được. - GV nhận xét, biểu dương các nhóm làm tốt Bài 47( SGK/ 28) Tính nhanh a) + + = ( + ) + = -1 + = + = b) + + = ( + ) + = + = + = 0 Bài 51(SGK/29) Ngoài cách chọn đã nêu, bốn cách chọn còn lại là : + 0 + = 0 ; + 0 + = 0 ; + + = 0; + 0 + = 0 Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà (1 phút) - Học bài, BTVN 49; 50; 52 (SGK/ 29) - Chuẩn bị: Luyện tập. Tuần : 27 Tiết :22 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Tia phân giác của một góc. - Vẽ tia phân giác của một góc. Áp dụng t/chất tia phân giác để giải bài tập về tính góc. - Cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ - GV: SGK, Giáo án, thước đo góc. - HS : Xem, làm trước bài ở nhà, thước đo góc. - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 : Kiểm tra. ( 08 phút) HS1 : Như thế nào là tia phân giác của một góc ? Bài 31 ( SGK/ 87) HS2: Bài 30 (SGK/87) - HS dưới lớp theo dỏi, nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá. - HS sữa bài. Bài 30 (SGK/87) a. Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy. b. Bài 31 ( SGK/ 87) Hoạt động 2 : Luyện tập. ( 35 phút) - GV yêu cầu HS đọc đề bài 33/87. - Xác định cạnh chung của hai góc kề bù ? - Hai cạnh còn lại như thế nào với nhau ? - GV yêu cầu HS vẽ hình. - Tính như thế nào ? - GV hướng dẫn HS làm bài. - HS nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá. - GV yêu cầu HS đọc đề bài 36/87. - Xác định yêu cầu của bài toán ? - GV yêu cầu HS vẽ hình. - GV kiểm tra, hướng dẫn. - Nêu cách tính ? - GV gọi HS lên bảng trình bày ? - GV kiểm tra, hướng dẫn cả lớp làm bài. - HS nhận xét. - GV nhận xét, sữa bài, đánh giá. Bài 33 (SGK/87) Vì Ot là tia phân giác . Nên Vì và là hai góc kề bù nên : + = 1800 => = 1150 Bài 36 (SGK/87) = 800, =300 * Vì > nên tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz. * Vì Om là tia phân giác Nên = 150 * Vì Om là tia phân giác Nên = 250 * Vì tia Oy nằm giữa 2 tia On, Om Nên + = Vậy : = 400 Hoạt động 3 : Hướng dẫn học ở nhà ( 02 phút) - Xem lại các bài tập giải mẫu. - Cần chú ý cách trình bày bài, lập luận trong quá trình làm bài. - Làm tiếp các bài 34; 35; 37 trang 87. - Đọc bài “ Thực hành đo góc trên mặt đất”. Năm Căn, ngày 06 tháng 03 năm 2010 TỔ TRƯỞNG Mai Thị Đài

File đính kèm:

  • docTUAN 27.DOC