I/ Mục tiêu:
Nắm đựoc cách viết 1 phân số ra hỗn số và ngược lại, phân số thập phân, cấu tạo của phân số thập phân, phần trăm.
Có kỹ năng viết 1 phân số ra hỗn số và ngược lại; viết 1 phân số thập phân ra số thập phân và ngược lại.
II/ Tiến trình:
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1391 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án toán 6 – Tuần 29, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 89: Hỗn số – số thập phân - phần trăm
I/ Mục tiêu:
Nắm đựoc cách viết 1 phân số ra hỗn số và ngược lại, phân số thập phân, cấu tạo của phân số thập phân, phần trăm.
Có kỹ năng viết 1 phân số ra hỗn số và ngược lại; viết 1 phân số thập phân ra số thập phân và ngược lại.
II/ Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
HĐ1: KTBC
? Đổi 7/4 ra hỗn số.
? Nêu cách làm.
? Làm ? 1.44
? Muốn viết 1 3/4 ra hỗn số làm thế nào.
? Nêu cách làm.? Làm ? 2/45.
? Hiệu của -2 1/4là số ntn.
? Viết 2 1/4 ra phân số
? Số đối của 2 1/4 là ?
? Vậy: -2 1/4= -9/4
? Cách viết 1 hỗn số âm ra phân số và ngựơc lại
Hỗnsố:1 3/4; -2 1/4; -3 3/7...
là các hỗn số.
có 2 1/4 = 9/4
ị -2 1/4= -9/4
có 7/4 = 1 3/4
ị -7/4= -1 3/4
HĐ2: Số thập phân
+ Giới thiệu đó là các phân số thập phân.
? Quan sát các phân số sau:
3/10; -152/100; 73/1000...
? Nhận xét gì về các mẫu của các phân số.
(3/101; -152/102; 73/103...)
? Phân số thập phân là gì? Cho ví dụ.
? Viết ra số thập phân.
3/10 =;
152/100 = ; 73/1000
? Nhận xét gì về số chữ số 0 ở mẫu phân số thập phân và số chữ số thập phân của số thập phân.
? Quan hệ -152/100 và 152/100
? -152/100 đổi ra thập phân phải đựơc số nào (đối của 1, 52)
? Quan sát các số thập phân nêu lên quan hệ của chúng.
? Đọc nhận xét về số thập phân/45.
Số thập phân:
3/10 = 0,3
152/100 = 1,52
73/1000 = 0,73
-152/100 = -1,52
HĐ3: %
Chấm 2 em.
Nêu cách kí hiệu.
? làm ? 3/45; ? 4/45
? Đọc phân số 1/100
(1%)
3/100 = ? ; 107/100 = ?
Phần trăm:
a/100 = a%
3,7 = 37/10 = 370/100 = 370%
HĐ4: C2- HD VN
? làm ? 5/46
? Các kiến thức ghi nhớ.
Tiết 90: Luyện tập
I/ Mục tiêu:
Rèn kỹ năng tính toán về hỗn số; số thập phân; %
Thấy sự liên quan giữa các số, phép tính và các số đó.
II/ Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
HĐ1:KTBC
H1: Phân số thập phân; mối quan hệ giữa số thập phân và phân số thập phân.
H2: Chữa bt 95/46
HĐ2: Các phép tính và hỗn số
ĐVĐ: Cho 3 1/5 và 2 2/3
Muốn cộng trừ, nhân chia các số đó em làm ntn
? Nghiên cứu bt 99/47
? 1 h/s làm lại cách của Cường.
? Nêu và làm cách khác.
? Hiểu hơn về 3 1/5
(3 + 1/5)
? Cách khác.
3 1/5 = 3 3/15
2 2/3= 2 10/15
? làm bt 100/47.
? Tính 5 1/2. 3 3/4
? Nêu cách khác nhân 1 hỗn số với 1 số nguyên.
Bài 99/47: Tính cộng
3 1/5+2 2/3= 16/5+8/3 = ...(840)
3 1/5+2 2/3
= (3+2)+(1/5+2/3)
= 5+(3/15+10/15) = 5+13/15 = 5 13/15
Bài 100/47: Tính gtbt
A= 8 2/7- (3 4/9+4 2/7)
= 8 2/7-3 4/9-4 2/7
= (8 2/7-4 2/7)-3 4/9
= 4-3 4/9 = 5/9
B= (10 2/9+2 3/5)-6 2/9(T2)
Bài 101/47: Tính
5 1/2.3 3/4 = 11/2.15/4 = 165/8 = 20 5/8
6 1/3:4 2/9= ...
4 3/7.2 = 31/7.2 = 62/7 = 8 6/7
*c2: 4 3/7.2 = 4.2+(3/7.2) = ...
HĐ3: Phân số thập phân, số thập phân
? Quan hệ phân số thập phân và số thập phân.
? Đổi từ số thập phân sang % làm thế nào?
? Học sinh làm bt 105
Bài 104/47:
Viết các phân số ra số thập phân và dùng %
7/25 = 28/100 = 0,28 = 28%
19/4 = 475/100 = 4,75 = 475%
26/35 = 2/5 = 4/10 = 0,4 = 40%
Bài 105/47: Viết dưới dạng số thập phân
7% = 7/100 = 0,07
216% = 216/100 = 2,16
HĐ4: C2-HD VN
? Các dạng bt.
? Kiến thức cơ bản.
VN: 103 và 115,118,119 (SBT)
Tiết 91: Luyện tập (1)
Các phép tính về phân số và số thập phân
I/ Mục tiêu:
Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính về phân số ; số thập phân, hỗn số.
Vận dụng các t/c của phép toán để tính hợp lý 1 biểu thức.
II/ Chuẩn bị: Bảng phụ bt 108b, cách 2
III/ Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
HĐ1: KTBC
H1: Nêu các t/c phép nhân phân số.
H2: Nêu các cách cộng hai phân số.
HĐ2: Rèn cộng trừ các phân số
Chấm vài em.
Giao bt 107
? làm bt 106/48
? Nêu cách cộng và trừ các phân số đó.
(chia 2 nhóm)
N1: a,d; N2: c,b
? 4 đại diện chữa.
? Nêu lại cách làm.
Bài 106/48:
Hoàn thành các phép tính sau:
Bài 107/48: Tính
1/3+3/8*-7/12
= 8/24+12/24-14/24 = 8=12-14/24
= 6/24 = 1/4
b)
c)
d)
HĐ3: Rèn cộng trừ hỗn số
+ Treo bảng phụ 2b,
HS hiểu 55/30 xuất hiện ntn.
Giao bt 109
Chấm 2 em.
? Hoàn thành bt 108/48
? Hai h/s đại diện làm.
? Hãy nêu các cách tính tổng 2 hỗn số này.
Tương tự câu a)
? làm cá nhân.
Bài 108/48: Hoàn thành phép tính
1 3/44+3 5/99
Cách 1: 1 3/44+3 5/99 = 7/4+32/9 = ...
Cách 2: 1 3/44+3 5/99 = (1+3)+(3/4+5/9)
3 5/66- 1 9/100
Cách 1: (Đổi ra phân số)
Cách 2:
3 5/6-1 9/10 = 3 25/30-1 27/30
= 2.55/30-1 27/30 = 1 28/30
= 1 14/15
Bài 109/49: Tính 2 cách
2 4/9+11/6 = 22/9+7/6 = ...
Cách 2: 2 4/9+1 1/6 = (2+1)+(4/9+1/6)
4 = 2 6/7
= 3 7/7-2 6/7 = 1 1/7
HĐ4 Tính hợp
? Nêu các cách tính A
? Chọn cách nào.
? Thực hiện.
Bài 110/49:
A= 11 3/13-(2 4/7+5 3/13)
= (11 3/13-5 3/13)-2 4/7
= 6-2 4/7 = 5 7/7-2 4/7
= 3 3/7
B= ....(T2)
HĐ5: C2-HD VN
? Các loại toán.
? Vận dụng kiến thức gì.
VN: ht bt 110.111/49
114 (SBT)
Tiết 25: Tam giác
I. Mục tiêu:
- Nắm được tam giác là hình ntn, có hình ảnh về tam giác, các yếu tố trong tam giác, biết vẽ tam giác 3 cạnh của nó.
- Có khả năng nhận biết các yếu tố trong tam giác, vẽ tam giác.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ bt 44/95
III. Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
1. HĐ 1: Kiểm tra bài cũ (7’)
+ Giữ lại hình vẽ
HS1: Chữa bt 39/92
? Nối AC, BC có hình gì? Đọc độ dài 3 cạnh.
Giáo viên ghi lại:
+ ĐVĐ: ở tiểu học.
2. HĐ 2: Tam giác ABC? (18’)
? Vẽ tam giác ABC .
(Tiểu học đã biết)
? Quan sát hình vẽ cho biết tam giác ABC là hình ntn?
ĐVĐ:
HS1: ?
A
B
C
HS2:?
? Đọc khái niệm/93
? tính chất vẽ tam giác ABC.
1. Tam giác ABC là gì? (sgk/93)
+ Ký hiệu: DABC
+ 3 đỉnh: A, B, C
+ 3 cạnh AB, AC, BC
+ 3 góc: ABC; ACB; BAC
+ Giới thiệu ký hiệu DABC
? Viết các ký hiệu khác có thể.
? Các đỉnh (Mấy đỉnh)
? Nêu tên các cạnh. Cách gọi tên khác của cạnh AB, AC, BC
? Đọc tên các góc có được trong hình vẽ DABC.
? Các cạnh gọi tên khác.
B
C
A
. N
. P
. M
? Trong 3 điểm M, N, P điểm nào nằm trên DABC.
? Tên gọi vị trí: M, N
? Vị trí M đối với
? Điểm N có nằm trong góc A không?
+ Điểm trong D
+ Điểm ngoài D (sgk)
+ miền nằm trong 3 góc của D
? Làm bt 43 (M)
+ Treo bảng phụ
? làm bt 44 (phiếu, bảng)
3. HĐ 3: Vẽ tam giác (15’)
Sử dụng hình vẽ đầu tiên
? Em đã vẽ được DABC biết AB=?; AC=?;BC=?
? Nêu cách làm
? Tham khảo sgk/94
? Cùng vẽ vào vở?
? Nêu cách vẽ khác?
? Vẽ vào nháp C2, C3
2. Vẽ tam giác
Ví dụ: vẽ D ABC biết AB=3cm;BC=4cm; AC=2cm
Cách vẽ:
- Vẽ BC=4cm
- Vẽ cung (B;3cm)
- Vẽ cung (C;2cm)
- Lấy giao 2 cung tròn là A
- Vẽ đoạn AB;AC. Ta có D ABC.
A
C
B
? Làm bt vẽ D MNP
MN=5cm;MP=4cm:NP=3cm
Nêu cách vẽ:
? Cần ghi nhớ kiến thức nào?
? Dụng cụ vẽ D bất kỳ; D có 3 cạnh cho trước.
VN: 44,45,46,47/95
* Ôn tập.
File đính kèm:
- Tuan29(28-3).doc