Giáo án Toán 6 Tuần 29 - Vũ Trọng Triều

I. MỤC TIÊU

- HS biết và vận dụng được quy tắc nhân phân số

- Có kĩ năng nhân phân số và rút gọn phân số khi cần thiết.

- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.

 

II. CHUẨN BỊ

- GV: SGK, Giáo án, Máy tính bỏ túi.

- HS : Xem trước bài mới ở nhà, Máy tính bỏ túi.

- Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề.

 

doc8 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1026 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 Tuần 29 - Vũ Trọng Triều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 29 Tiết : 84 §10 . Phép nhân phân số I. MỤC TIÊU - HS biết và vận dụng được quy tắc nhân phân số - Có kĩ năng nhân phân số và rút gọn phân số khi cần thiết. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ - GV: SGK, Giáo án, Máy tính bỏ túi. - HS : Xem trước bài mới ở nhà, Máy tính bỏ túi. - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 : Kiểm tra. (5 phút) Tính - + = ? Tính - + = = Hoạt động 2 : 1. Quy taéc . ( 20 phút) - Ở tiểu học ta đã biết nhân hai phân số Ví dụ: . = ? - Gọi HS làm ?1 Quy tắc trên vẫn đúng đối vơi phân số có tử và mẫu là các số nguyên (?) Vậy muốn nhân hai phân số ta làm như thế nào? Ví dụ: . = ? - Làm ?2 và ?3 Ví dụ: . = = Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau . = Ví duï: . = = = Hoạt động 3 :. ( 10 phút) - GV nêu ví dụ: -2. = . = = - GV ta có nhận xét gì về nhân một số nguyên với một phân số ? - HS làm ?4 II- Nhận xét Hoạt động 4 : Củng cố . ( 9 phút) Bài 69 (SGK/36) a) . b) . c) . d) . e) (-5) . Bài 71 (SGK/37) Tìm x biết x - = . Bài 69 (SGK/36) a) . = ; b) . = = c) . = = = d) . = = e) (-5) . = Bài 71 (SGK/37) Tìm x biết x - = . x - = => x = + = + = x = Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà (1 phút) - Học bài, BTVN 70, 72 - Chuẩn bị: §11 Tính chất cơ bản của phép nhân phân số. Tuần : 29 Tiết : 85 §11. Tính chất cơ bản của phép nhân phân số I. MỤC TIÊU - HS biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. - Có kĩ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lí, nhất là khi nhân nhiều phân số. - Có ý thức quan sát đặc điểm phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số. II. CHUẨN BỊ - GV: SGK, Giáo án, Máy tính bỏ túi. - HS : Xem trước bài mới ở nhà, Máy tính bỏ túi. - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 : Kiểm tra. ( 05 phút) Nhắc lại tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên ? Hoạt động 2 : 1. Các tính chất. ( 10 phút) - GV: Tương tự phép nhân số nguyên, phép nhân phân số cũng có các tính chất cơ bản nào? - HS: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. - GV: Gọi HS nêu ví dụ cụ thể đối với mỗi tính chất - GV: Khi nhân nhiều phân số ta có thể áp dụng các tính chất cơ bản trên để việc tính toán được thuận tiện. Tính chất giao hoán: . = . Tính chất kết hợp ( . ) . = . ( . ) Nhân với 1: .1 = Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng . ( + ) = . + . Hoạt động 3 : 2. Áp dụng ( 20 phút) - GV nêu ví dụ: Tính M = ...(-16) - HS tính theo hướng dẫn của GV - HS llạmllàm SHShhLàm ?2 A = B = - GV kiểm tra, nhận xét. Ví dụ: Tính M = ...(-16) Ta có M = (.).(.(-16)) M = 1 . (-10) M = -10 Hoạt động 4 : Củng cố . ( 09 phút) Bài 73 (SGK/38) - HS đọc đề bài, thảo luận trả lời. - GV nhận xét. Bài 74 (SGK/39) - GV đưa bảng phụ kẻ bài 74 lên bảng. - HS thảo luận theo nhóm nhỏ, lên điền vào bảng phụ. - HS nhận xét. GV nhận xét, đánh giá. Bài 73 (SGK/38) Câu thứ hai đúng Bài 74 (SGK/39) a 0 b 1 a.b 0 Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà ( 01 phút) - Học bài, BTVN 75; 76; 77. - Chuẩn bị: Luyện tập Tuần : 29 Tiết : 86 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - HS biết vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số để giải các bài tập. - Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ - GV: SGK, Giáo án, Máy tính bỏ túi. - HS : Xem trước bài mới ở nhà, Máy tính bỏ túi. - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 : Kiểm tra. (5 phút) Phát biểu các tính chất cơ bản của phép nhân phân số ? Hoạt động 2 : Luyện tập. ( 39 phút) - GV đưa bài 75 lên bảng. - HS quan sát hướng dẫn, làm bài - GV lưu ý HS áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính cho nhanh, cách tính tương tự bài 55 trang 30 (SGK). - HS thảo luận theo nhóm điền kết quả. - HS nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá. - GV ghi đề bài 76. - GV để tính một cách hợp lí ta thực hiện như thế nào? - 3 HS lên bảng trình bày bài. - GV kiểm tra hướng dẫn HS dưới lớp. - HS nhân xét bài làm trên bảng. - GV nhận xét, đánh giá. - GV ghi đề bài 80 (SGK/40) lên bảng. - GV gọi 4 HS lên bảng làm bài. - GV hướng dẫn, kiểm tra HS dưới lớp làm bài. - HS nhận xét bài làm trên bảng. - GV nhận xét, đánh giá. - HS sữa bài vào sổ. Bài 75 (SGK/39) Hoàn thành bảng nhân sau (Rút gọn) x Bài 76 (SGK/39) Tính giá trị biểu thức hợp lí A = . ( + ) + = .1 + = 1 B = . ( + - ) = - 1 = C = ( + - ) ( - - ) = ( + - ) . 0 = 0 Bài 80 (SGK/40) a. 5 . = b. = c. = = 0 d. = = - 2 Hoạt động 3 : Hướng dẫn học ở nhà (1 phút) - Xem lại bài tập đã làm, BTVN 78; 79 - Chuẩn bị: §12 Phép chia phân số Tuần : 29 Tiết :24 §7. THỰC HÀNH : ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT I. MỤC TIÊU - Học sinh hiểu được cấu tạo của tam giác kế. - Biết cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất. - Giáo dục ý thức tập thể, kỹ thuật và biết thực hiện những qui định về kỹ thuật thực hành cho học sinh. II. CHUẨN BỊ 1.Thầy: Một bộ thực hành mẫu gồm 01 giác kế, 02 cọc tiêu dài 1,5 m một đầu nhọn, 01 cọc tiêu ngắm 0,3 m, 1 búa đóng cọc. + 4-6 bộ thực hành dành cho học sinh. + Chuẩn bị địa điểm thực hành. + Huấn luyện đội cốt cán tham gia với tổ thực hành. 2. Học sinh: Mỗi tổ là 1 nhóm thực hành. - Chuẩn bị cùng với Giáo viên dụng cụ thực hành. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Học sinh tiến hành thực hành (Tiến hành ngoài trời trên sân bãi đất rộng) ( 40 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho cho học sinh thực hành phân công vị trí cho từng tổ và nói rõ yêu cầu. Các tổ thực hành nhóm, mỗi nhóm 3 bạn làm nhiệm vụ đóng cọc tại A và B . Sử dụng giác kế theo 4 bước đã học các nhóm thực hành lần lượt (có thể thay vị trí góc) - Tổ : Tập hợp nhóm thực hành. - Học sinh cốt cán hướng dẫn tổ thực hành. - Mỗi tổ cử 1 người ghi biên bản thực hành. Nội dung ghi biên bản thực hành: Thực hành đo góc trên mặt đất Tổ: ................... Lớp: ........... Dụng cụ: ( Đủ hay thiếu lý do) ý thức kỷ luật trong giờ thực hành. Kết quả thực hành: Nhóm 1: Gồm có các bạn : ...... = Nhóm 2: Gồm có các bạn : ...... = Tự đánh giá tổ: Thực hành loại: Đề nghị cho điểm từng người. Giáo viên kiểm tra kỹ năng đo góc trên mặt đất của các tổ, lấy điểm thực hành. III/ Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 05 phút) Cất dụng cụ thực hành . Về nhà có thể thực hành thêm nếu có dụng cụ. Năm Căn, ngày 20 tháng 3 năm 2010 TỔ TRƯỞNG Mai Thị Đài

File đính kèm:

  • docTUAN 29.DOC
Giáo án liên quan