Giáo án toán 6 – Tuần 3

I. Mục tiêu:

- Củng cố các tính chất của phép cộng, nhân.

- Rèn kỹ năng vận dụng các tính chất để làm toán. Sử dụng máy tính bỏ túi (MTBT) làm phép cộng, nhân.

II. Chuẩn bị:

- MTBT (h/s + g/v)

- Mô hình MT Btúi; bảng phụ/18

III. Tiến trình:

 

doc8 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1262 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án toán 6 – Tuần 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 7: luyện tập 1 I. Mục tiêu: - Củng cố các tính chất của phép cộng, nhân. - Rèn kỹ năng vận dụng các tính chất để làm toán. Sử dụng máy tính bỏ túi (MTBT) làm phép cộng, nhân. II. Chuẩn bị: - MTBT (h/s + g/v) - Mô hình MT Btúi; bảng phụ/18 III. Tiến trình: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 1. HĐ1: Kiểm tra bài cũ (7’) H1: Viết t/c phép (+). H2: Viết t/c phép (x) H3: Chữa bt 30b/17 2. HĐ2: Sử dụng tính chất để tính. (23’) + Giao bt 31/17 ? tính nhanh. ? 3 đại diện làm: a,b,c Bài 31/17: tính nhanh a. 135+360+65+40 =(135+65)+(360+40) = 200+400=600 b. 463+318+137+22 ? Sử dụng tính chất nào làm được như vậy. c. 20+21+…+30 =(20+30)+(21+29)+ …+(24+26)+25 =50x5+25 =… + Giao bt 32/17 ? Đọc SGK bt32 nắm cách làm. ? Tính nhanh a. ; b. ? Hai hs đại diện Bài 32/17: tính nhanh a. 996+45 =996+4+41 = 1000+41=1041 b. 37+198 =35+(2+198)=… + Làm (M) ? Làm (M) bt 33/17 + giáo viên viết 4 số h/s tìm được GV: Giới thiệu bài toán con thỏ : Một người nông dân ban đầu nuôi một con thỏ. Mỗi thỏ non sau 2 tháng đẻ được thêm một con và từ đó mỗi tháng đẻ thêm một con khác. Cứ thế sau một năm người nông dân có một đàn thỏ bao nhiêu con ? 1 1 2 3 5 8 13 21 34 55 89 144 . . . con + Dãy có tên FIBONACI 2. HĐ3: Sử dụng MTBT (10’) + Giới thiệu một số loại MTBT MTBT ở sgk ? Tự đọc sgk, kết hợp hiểu biết trả lời câu hỏi. - Các nút MTBT em đã biết. + Giáo viên giải thích thêm cho đầy đủ. + Treo bảng phụ cách tính (câm) Nghiên cứu bảng phụ, nêu các thao tác khi thực hiện 13+28. (cần hiểu ý nghĩa các thao tác nhập vào bộ nhớ) ? Tương tự nghiên cứu đưa ra các thao tác tính 214+37+9 (điền vào ô trống bảng phụ) ? Thực hành: Sử dụng MTBT túi. c.18 ghi kết quả ra nháp. báo cáo giáo viên. + Cho học sinh đối chiếu thống nhất kết quả. 3. Hoạt động 4: C2- HD (5’) + Nhắc nhở có thể sử dụng MTBT để trong khi giải bài tập. ? Các tính chất của phép (+,x) có vai trò gì; cách sử dụng MTBT. * Làm bt HT bài 33/17. TH trên MT 20 phép (+) ghi kết quả. * Giờ sâu vẫn MTBT đọc “có thể em …” Nhận xét sau giờ dạy: Tiết 8: Luyện tập 2 I. Mục tiêu: - Củng cố các tính chất về phép nhân, cộng, năm cách nhân/MTBT. - Có khả năng vận dụng các tính chất phép toán để tính nhanh; có khả năng nhân bằng MTBT. - Phân tích óc quan sát, thấy vai trò của công cụ toán học (MTBT) II. Chuẩn bị: MTBT (100%) III. Tiến trình: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 1. HĐ 1: Kiểm tra bài cũ (5’) H1: Viết các tính chất của phép (x) H2: thực hiện trên MTBT 5 phép tính cộng. 2. HĐ 2: Khả năng tính nhẩm nhanh. (18’) + giao bt 35 (HĐ nhóm) ? các nhóm tìm cách tính bằng nhau mà không cần tính kết quả. ? Báo cáo kết quả. Bài 35/19: Tìm các tích bằng nhau. 15.2.6=15.3.4=5.3.12 4.4.9=8.18=8.2.9 + thống nhất ? Giải thích (căn cứ vào tích có chứa các t/số như nhau) + Giao đọc sgk bt 36/19 ? Nghiên cứu sgk hiểu cách làm. - Nêu lại cách tính của sgk? Căn cứ vào kiến thức nào. ? làm tiếp các câu còn lại. Bài 36/19: Tính nhẩm a. 15.4=3.(5.4)=3.20=60 25.12=(25.4).3=100.3 =300 125.6=(125.8).2 =1000.2=2000 + Chấm bài của 3->4 h/s 25.12=25.(10+2) =25.10+25.2=350 34.11=34(10+1)=… ? Điền tiếp a(b-c)=… Lấy ví dụ minh họa + Ghi nhớ tính chất này (đặt tên) ? 13.99=? ? tính các ý còn lại. Bài 37/20: Sử dụng tính chất. a.(b-c)=a.b-a.c 16.19=16.(20-1) =16.20-16.1 =320-16=304 ? Muốn tính nhẩm (nhanh) Ta cần sử dụng kiến thức nào. 46.99=35(100-1)=… 35.98=35(100-2)=… 3. HĐ 3: Sử dụng MTBT làm phép (x) (15’) ? Nhắc lại thao tác mở, tắt máy, xóa số nhập sai phép (+) 4. HĐ 4: Tìm số (5’) ? Làm bt 40/20 (M) 5. HĐ 5: C2- HD (5’) + có thể sử dụng MT để tính trong những trường hợp làm toán khác. ? Các tính chất của phép nhân? ? Vai trò của các tính chất đó. ? Sử dụng MTBT làm phép nhân. VN: Ht bt 40/20 Nhân bằng MTBT 20 phép tính. Nhận xét sau giờ dạy: Tiết 9: phép trừ và phép chia I. Mục tiêu: - Hiểu được khi nào kết quả của 1 phép trừ, phép chia là số tự nhiên. - Nắm quan hệ các số phép trừ, phép chia. Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức phép trừ, chia vào một số bài tập thực tế. II. Chuấn bị: Bảng phụ về tia số III. Tiến trình: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 1. HĐ 1: Kiểm tra bài cũ (5’) + Bảng phụ H1: chữa bt 40/20 H2: Biểu diễn các số trên tia. 2. HĐ 2: Phép trừ (15’) + Gợi nhu cầu . ? Đọc khung CN/20 ? Tìm xẻN sao cho: x+2=5; 6+x=5 (x=3=5-2; x không có. ? a, bẻ/N khi nào có hiệu a-b. * Chốt nếu có x+b=a thì có a-b=x Có a-b=x * Chỉ có a-b khi a³b (trong/N) ? Nêu tên các số trong phép trừ. ? Cách tìm số bị trừ. ? Cách tìm số trừ. 1. Phép trừ hai số tự nhiên. a, bẻ/N Nếu có xẻ/N sao cho: b+x=a thì a-b=x * Giới thiệu cách trừ bằng tia số. ? Làm ?1/21 ? Làm bt41/22 3. HĐ 3: Phép chia hết và phép chia có dư (20’) + Ta nói 12 chia hết cho x ? Tìm xẻ/N sao cho 3x=12 5.x=12 * ?1/21: a-a=0 a-0=a 12 có chia hết cho 5 không? ? Vậy khi nào a chia hết cho bạ0 ĐK có hiệu a-b là a³b 2. Phép chia hết và phép chia có dư. ? nêu tên gọi các số trong fc. ? Muốn tìm số b/c ta làm thế nào? ? muốn tìm số chia ta làm thế nào? a, bẻ/N, bạ0 Nếu có xẻ/N sao cho; bx=a thì a:b=x ? làm ?2/21 ? Thực hiện phép chia 14 cho 3 12 cho 3 ? 2/21: 0:a=0 (aạ0) a:a=1(aạ0) a:1=a + Giáo viên viết đẳng thức 14=3.4+2 12=3.4+0 ? 14 = 3.4+2 12=3.4+0 ? a chia b được thg q, dư r viết ntn? ? Quan sát cho biết quan hệ của r và b. a, bẻ/N luôn có q, rẻ/N a=b.q+r (0Êr<b) ? Làm ?3/22 ? Làm bt 44 b, c, g/24 d,e/24 ? Điều kiện có a-b ? Trả lời khung CN/20 ? Đọc ghi nhớ? VN: Thuộc ghi nhớ/22 Bt42, 43, 45, 46/24 Bài 62,63,64 (sbt) Chuẩn bị MTBT. Nhận xét sau giờ dạy: Tiết 3: Đường thẳng đi qua hai điểm I. Mục tiêu: - Nắm được tính chất và chỉ 1 đường thẳng qua 2 điểm phân biệt, thế nào là 2 đường thẳng cắt nhau, //, trùng nhau. - Biết vẽ đường thẳng qua 2 điểm, nhận biết 2 đường thẳng ở vị trí nào. - Có thái độ quan sát, suy đoán. II. Chuẩn bị: Thước, phấn màu. III. Tiến trình: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5’) HS1: Chữa bt 10/106 HS2: Chữa bt 12 (M)/106 HĐ 2: Vẽ đường thẳng? (10’) + Lấy M yêu cầu + Lấy A, B + Thống nhất cách vẽ. + Sử dụng phấn màu. Có duy nhất đường thẳng đi qua 2 điểm (khác với 1 điểm có vô số đường thẳng qua) * Vẽ h.21 bảng nhập. ? Vẽ các đường thẳng qua M? có bao nhiêu? ? Vẽ đường thẳng qua 2 điểm A, B. Em làm ntn? Ding dụng cụ gì? ? HS vẽ làm theo ? Lấy I, K .Vẽ đường thẳng qua 2 điểm ? Vẽ đường thẳng qua A, B nhiều lần (mỗi lần 1 màu phấn) ? Vẽ được bao nhiêu đường thẳng qua A, B cũng như vậy với I, K) ? Rút ra nhận xét: Số đường thẳng qua 2 điểm. 1. Vẽ đường thẳng * Nhận xét: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm cho trước. ? Làm bt 15/109 ? Làm bt 16/109 HĐ 3: Tên đường thẳng (12’) ? Muốn đặt tên đường thẳng ta dùng ký hiệu ntn (chữ cái thường) ? Qua hai điểm xác định 1 đường thẳng. Lấy 2 điểm đặt kề nhau dặt tên cho đường thẳng? 2. Tên đường thẳng: Dùng một chữ in thường + Giới thiệu cách viết tên. + Giới thiệu cách đặt thứ 3. (2 chữ thường đặt cạnh nhau) + Vẽ hình 18. . Dùng chữ in hoa Đường thẳng AB (đt BA) + Đối chiếu, kết luận (sử dụng hình vẽ đó giải thích 2 đường thẳng trùng nhau) ? Làm ?/108 (HĐ nhóm) ? 3 đại diện lên viết tên đường thẳng đó bằng 4 cách tiếp. ? đường thẳng AB hay đường thẳng AC thực chất là mấy đường thẳng. (6 cách gọi trrn chỉ là 1 đường thẳng) . Dùng 2 chữ thường: đường thẳng xy (đt yx) HĐ 4: Vị trí 2 đường thẳng (13’) ? ? Vẽ đường thẳng AB, AC ? Nhận xét gì 2 đường thẳng AB, AC. ? Khi nào 2 đường thẳng cắt nhau? ? Quan sát h.20. Hai đường thẳng xy, zt có điểm chung không? Có cắt nhau không? . 3. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song . Các đường thẳng AB và BC trùng nhau. . Hai đường thẳng AB, AC cắt nhau, giao điểm: A Hai đường thẳng xy và zt song song * Chú ý (sgk/109) + Lấy 3 điểm A, B, C? không thẳng hàng yêu cầu? + Giới thiệu vị trí // ? 2 đường thẳng phân biệt có những vị trí nào? + Lưu ý nói 2 điểm hiểu là phân biệt. HĐ 5: C2-HĐ (5’) ? Qua 2 điểm có bao nhiêu đường thẳng qua ? Nêu các vị trí của 2 đường thẳng. BT 17, 18, 19/109 14, 16, 17, 18 (sbt) Nhận xét sau giờ dạy:

File đính kèm:

  • docTuan3(13-9).doc
Giáo án liên quan