I. MỤC TIÊU
- HS hiểu khái niệm số nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch đảo của một số khác 0
- HS hiểu và vận dụng được quy tắc chia phân số
- Có kĩ năng thực hiện phép chia phân số
II. CHUẨN BỊ
- GV: SGK, Giáo án, Máy tính bỏ túi.
- HS : Xem trước bài mới ở nhà, Máy tính bỏ túi.
- Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề.
8 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1198 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 Tuần 30 - Vũ Trọng Triều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 30
Tiết : 87 §12. Phép chia phân số
I. MỤC TIÊU
- HS hiểu khái niệm số nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch đảo của một số khác 0
- HS hiểu và vận dụng được quy tắc chia phân số
- Có kĩ năng thực hiện phép chia phân số
II. CHUẨN BỊ
- GV: SGK, Giáo án, Máy tính bỏ túi.
- HS : Xem trước bài mới ở nhà, Máy tính bỏ túi.
- Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra. ( 5 phút)
- Gọi HS làm
-8. = ?
. = ?
-8. = = 1
. =1
Hoạt động 2 : 1. Số nghịch đảo. ( 10 phút)
- GV ta nói là số nghịch đảo của -8 và -8 cũng là số nghịch đảo của hai số -8 và là hai số nghịch đảo của nhau.
- GV yêu cầu HS ghi ví dụ phần kiểm tra.
- GV yêu cầu HS làm ?2
- HS trả lời ?2.
- GV thế nào là hai số nghịch đảo của nhau ?
- HS phát biểu định nghĩa, ghi bài.
- GV cho HS trả lời ?3
- HS làm ?3, đứng tại chổ trả lời.
- GV nhận xét.
Ví dụ :
Định nghĩa:
Hai số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.
Hoạt động 3 : 2. Phép chia phân số . (14 phút)
- GV cho HS làm ?4
- HS làm ?4: Tính và so sánh
: và .
- GV => Quy tắc chia phân số
- HS làm ?5
- HS nhận xét, GV đánh giá.
- GV nêu nhận xét và ví dụ theo SGK
- HS làm ?6
- HS nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá.
Quy tắc:
Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số, ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia
: = .
a : = a . = (c ¹ 0)
* Nhận xét:
Muốn chia phân số cho một số nguyên khác 0, ta giữ nguyên tử của phân số và nhân mẫu với số nguyên
: c = (c ¹ 0)
Hoạt động 4 : Củng cố . ( 15 phút)
- GV đưa đề bài 84 lên bảng.
a) : b) :
c) -15 : d) :
- HS lên bảng trình bày bài.
- GV hướng dẫn, kiểm tra.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV đưa đề bài 86 lên bảng.
a) .x = b) : x =
- HS lên bảng trình bày bài.
- GV hướng dẫn, kiểm tra.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 84 (SGK/43)
a) : = . =
b) : = . =
c) -15 : = -15 . = -10
d) : = . = -3
Bài 86 (SGK/43) Tìm x biết :
a) .x = Þ x = : = . =
b) : x = Þ x = : = . =
Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)
- Xem lại các bài tập đã làm, làm bổ sung các câu còn thiếu.
- Làm tiếp các bài 87; 88; 89 và 90. Tiết sau luyện tập.
Tuần 30
Tiết :88
Luyện tập
I. MỤC TIÊU
- HS hiểu và vận dụng được quy tắc chia phân số.
- Có kĩ năng thực hiện phép chia phân số.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ
- GV: SGK, Giáo án, Máy tính bỏ túi.
- HS : Xem trước các bài tập phần luyện tập, Máy tính bỏ túi.
- Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra. (5 phút)
- Phát biểu quy tắc chia phân số ?
- HS làm bài 87
Bài 87(SGK/43)
; ;
Hoạt động 2 : . ( 39 phút)
- GV đưa đề bài 89 lên bảng.
- GV ta áp dụng : c = ? a: = ?
- HS trình bày bài.
- HS nhận xét, GV nhận xét đánh giá.
- HS sữa bài.
- GV ghi đề bài 90, hướng dẫn.
x. = => x = ?
x : = => x = ?
: x = => x = ?
. x - = => x = ?
- GV gọi HS đọc đề bài 92. - Minh đi xe đạp từ nhà đến trường với v = 10km/h hết h. Khi về Minh đạp xe với v = 12km/h. Tính thời gian Minh đi từ trường về nhà ?
- HS làm bài, GV nhận xét đánh giá.
- GV ghi đề bài 93 (SGK/44) lên bảng.
: ( . ) = ?
+ : 5 - = ?
- HS làm bài
- GV hướng dẫn, kiểm tra.
- HS nhận xét, GV nhận xét đánh giá.
Bài 89 (SGK/43) Tính :
: 2 = =
24 : = = -44
: = . = =
Bài 90 (SGK/43) Tìm x biết :
a) x = b) x =
c) x = d) x =
e) x = g) x =
Bài 92 (SGK/44)
Thời gian Minh đi từ trường về nhà là:
h hay 10 phút
Bài 93 (SGK/44)
: ( . ) = ( : ) : = 1 : =
+ : 5 - = + . -
= + - = 1 - =
Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)
- Xem lại các bài tập đã giải, tham khảo và làm thêm các bài tập trong sách bài tập.
- Xem chuẩn bị bài 13 : Hỗn số, Số thập phân. Phần trăm.
Tuần 30
Tiết : 89 §13. HỖN SỐ - SỐ THẬP PHÂN - PHẦN TRĂM
I. MỤC TIÊU
- HS hiểu đượckhái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm.
- Có kĩ năng viết phân số dưới dạng hỗn số và ngược lại; viết phân số dưới dạng số thập phân và ngược lại; biết sử dụng kí hiệu phần trăm.
II. CHUẨN BỊ
- GV: SGK, Giáo án, Máy tính bỏ túi.
- HS : Xem trước bài mới ở nhà, Máy tính bỏ túi.
- Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra. ( 5 phút)
HS làm bài 88 (SGK/43)
Bài 88 (SGK/43)
Đáp: Chu vi của tấm bìa là m
Hoạt động 2 : 1. Hỗn số. ( 10 phút)
- GV ta đã biết phân số có thể viết dưới dạng hỗn số như sau : 7 : 4 = 1 dư 3
= 1 + = 1 (đọc là : một ba phần tư)
1. phần nguyên, phần phân số.
- GV yêu cầu HS đổi = ?
- GV ngược lại ta cũng có thể viết một hỗn số dưới dạng phân số
1 = =
- GV yêu cầu HS viết hỗn số về dạng phân số : 2 = ?
GV nêu chú ý trong SGK
Ví dụ :
Đổi phân số về dạng hỗn số và ngược lại:
= 1 + = 1
= 4
1 = =
2 = =
Hoạt động 3 : 2. Số thập phân . ( 10 phút)
- GV Các phân số ; …có thể viết là ; và gọi là các phân số thập phân.
- GV: Phân số thập phân là gì ?
- HS: Các phân số thập phân có thể viết dưới dạng số thập phân.
= ? ; = ?
- GV: Số thập phân gồm mấy phần ?
- HS làm ?4
1,21 = ? ; 0,07 = ?; - 2,013 = ?
Định nghĩa:
Phân số thập phân là phân số mà mẫu là luỹ thừa của 10
Ví dụ : = 0,3 ; = -1,52
Hoạt động 4 : 3. Phần trăm . ( 7 phút)
- GV Những phân số có mẫu là 100 còn được viết dưới dạng phần trăm với kí hiệu %
- HS làm ?5 6,3 = ?
0,34 = ?
Kí hiệu: %
VD: = 3% ; = 107%
Hoạt động 5 : Củng cố ( 12 phút )
Bài 94 Viết các phân số dưới dạng hỗn số
= ? ; = ? ; = ?
Bài 95 Viết hỗn số dưới dạng phân số
5 = ? ; 6 = ? ; -1 = ?
Bài 94 Viết các phân số dưới dạng hỗn số
= 1 ; = 2 ; = -1
Bài 95 Viết hỗn số dưới dạng phân số
5 = ; 6 = ; -1 =
Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)
- Học bài theo SGK, BTVN 97; 98
- Chuẩn bị: Luyện tập
Tuần 30
Tiết :25
§8. Đường tròn
I. MỤC TIÊU
- Học sinh hiểu đường tròn là gì? hình tròn là gì? Hiểu thế nào là cung, day cung, đường kính bán kính, Rèn kỹ năng sử dụng Compa thành thạo.
- Biết vẽ cung tròn, đường tròn, biết giữ nguyên độ mở của Compa.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng Compa.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng Compa vẽ hình
II. CHUẨN BỊ
- GV: SGK, Giáo án, thước , compa.
- HS : Xem trước bài mới ở nhà, thước thẳng, compa.
- Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra. ( 2 phút)
Kiểm tra dụng cụ của học sinh.
Hoạt động 2 : 1.Đường tròn và hình tròn. . ( 20 phút)
- GV: Để vẽ đường tròn người ta dùng dụng cụ gì?
GV: Cho điểm 0, vẽ đường tròn tâm 0, bán kính 2 cm?
- HS: Vẽ hình.
GV:Vẽ đoạn thẳng AB = 2cm. Vẽ đường tròn tâm O lấy các điểm A, B, C,... bất kỳ trên đường tròn ?
- HS: Vẽ hình.
- GV: Các điểm này cách tâm 0 một khoảng là bao nhiêu ?
- HS: ....
- GV: Vậy đường tròn tâm 0 bán kính 2 cm là hình gồm các điểm cách 0 một khoảng bằng 2 cm.
- GV: Vậy đường tròn tâm 0 bán kính R là một hình gồm các điểm như thế nào ?
- HS: Định nghĩa, ký hiệu.
- GV: So sánh độ dài 0N, 0P, 0P, dùng Compa để so sánh 2 đoạn thẳng ?
- HS: Thao tác và so sánh.
GV: Điểm nằm bên trong nằm bên ngoài đường tròn.
- GV: Cách tâm một khoảng như thế nào?
- GV: Hình Tròn gồm những điểm nào ?
- GV: Nhấn mạnh sự khác nhau giữa đường tròn và hình tròn.
Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu ( O,R).
- Đường tròn tâm 0.Bán kính R.
- Ký hiệu (0;R)
- Điểm M, A, B, C thuộc (0;R)
- M là điểm nằm trên ( thuộc) đường tròn.
- N điểm nằm bên trong đường tròn.
- P là điểm nằm bên ngoài đường tròn.
- Hình tròn: Là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó.
Hoạt động 3 : 2. Cung và dây cung. ( 10 phút)
- Học sinh quan sát hình 44; 45.
- GV: Cung tròn là gì?
- GV: Dây cung là gì?
- Học sinh vẽ ( 0, 2).Vẽ dây cung EF= 3cm.
Vẽ đường kính đường tròn.
- GV: Đường kính ? So với bán kính như thế nào?
- Lấy 2 điểm A và B thuộc đường tròn, 2 điểm này chia đường tròn làm 2 phần mỗi phần là một cung tròn.
-Dây cung là đoạn thẳng nối 2 mút của cung.
- Đường kính của đường tròn là 1 dây cung đi qua tâm.(R = 2 cm =>Đường kính = 4 cm)
Hoạt động 4 : 3. Một số công dụng khác của Compa. ( 05 phút)
Học sinh thực hiện theo hình 46.
Ví dụ 2:
Nghiên cứu SGK 91.
Ví dụ 1: Dùng Copa so sánh hai đoạn thẳng.
Ví dụ 2: SGK /91.Hình 47:
Hoạt động 5 : Củng cố . ( 7 phút)
Bài tập 38 (SGK/91)
- GV vẽ hình 48.
- HS làm bài 38a lên vẽ hình.
Bài 38 (SGK/91)
Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)
- Nắm vững khái niệm đường tròn, hình tròn, cung tròn, dây cung.
- Bài tập: 40; 41; 42 (SGK).
- Chuẩn bị mỗi em 1 vận dụng dạng hình tam giác.
Năm Căn, ngày . . . tháng 03 năm 2010
TỔ TRƯỞNG
Mai Thị Đài
File đính kèm:
- TUAN 30.DOC