Giáo án Toán 6 Tuần 6 - Vũ Trọng Triều

I. MỤC TIÊU

- HS áp dụng các tính chất về thứ tự thực hiện các phép tính để làm một số bài tập cụ thể.

- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các qui ước để thực hiện dãy phép tính. Rèn luyện kỹ năng tính cẩn thận, chính xác trong tính toán

- Phát triển tư duy nhanh nhẹn, tính kiên trì cho học sinh.

 

II. CHUẨN BỊ

- GV: SGK, Giáo án, Phấn màu, Máy tính bỏ túi.

- HS : Xem trước các bài tập phần luyện tập, Máy tính bỏ túi.

 - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.

 

doc8 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1033 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 Tuần 6 - Vũ Trọng Triều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 6 Tiết : 17 LUYỆN TẬP 1 I. MỤC TIÊU - HS áp dụng các tính chất về thứ tự thực hiện các phép tính để làm một số bài tập cụ thể. - Rèn luyện kỹ năng vận dụng các qui ước để thực hiện dãy phép tính. Rèn luyện kỹ năng tính cẩn thận, chính xác trong tính toán - Phát triển tư duy nhanh nhẹn, tính kiên trì cho học sinh. II. CHUẨN BỊ - GV: SGK, Giáo án, Phấn màu, Máy tính bỏ túi. - HS : Xem trước các bài tập phần luyện tập, Máy tính bỏ túi. - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 : Kiểm tra (7 phút) -HS1 : Muốn thực hiện các phép tính đối với một biểu thức ta làm như thế nào ? -H : Áp dụng tính : 27.75 + 25.27 – 150 -GV nhận xét và cho điểm Trả lời: 27.75 + 25.27 – 150 = 27( 75 + 25 ) – 150 = 27.100 – 150 = 2700 – 150 = 2550 Hoạt động 2 : Luyện tập. (33 phút) -GV cho HS làm bài 73 ý c, d. -H :Ta thực hiện phép tính nào trước ? Có cách tính nào khác nhanh hơn không? -HS đứng tại chỗ trả lời. -2HS lên bảng thực hiện 2 ý. -GV đi uốn nắn và chốt lại kết quả, cho điểm -GV cho HS làm bài 74 ( SGK – 32) -H : Để tìm x trong phép toán trên, ta nhận xét gì về số hạng chứa x? -HS . . . là các số hạng, thừa số, số trừ, số bị trừ -GV : Dựa vào cách tìm x đã học ở lớp 5, kết hợp với thứ tự thực hiện phép tính để làm. -4HS lên bảng thực hiện, ở dưới HS cùng làm vào vở. -GV hướng dẫn, kiểm tra HS dưới lớp. -Tiếp theo, ở dưới nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét chung và chốt lại, cho điểm. -GV cho HS làm theo nhóm bài 76. -H : Dùng 4 chữ số 2 và dấu các phép tính để được kết quả lần lượt là 0,1,2,3,4? -H : Ai ra kết quả trứơc bằng 1 ? -H: Còn cách nào khác không ? -H : Cho biÕt kÕt qu¶ b»ng 2 ? T­¬ng tù kÕt qu¶ b»ng 3; 4 lµ phÐp tÝnh nµo? -GV cho c¸c nhãm thùc hiÖn . -GV nhËn xÐt vµ chèt l¹i. -GV : Yªu cÇu HS lµm Bµi 77 ( SGK/32 ) -H : Theo em ph¶i thùc hiÖn phÐp tÝnh nµo tr­íc? TiÕp theo lµ phÐp tÝnh nµo ? V× sao ? -1HS lªn b¶ng thùc hiÖn nhanh, ë d­íi cïng lµm vµ nhËn xÐt. -GV nhận xét, cho điểm, tæng kÕt bµi häc. Bài 73 ( SGK/32 ) Thực hiện phép tính. c)39.213 + 87.39 = 39 ( 213 + 87 ) = 39.300 = 10800 d) 80 – [ 130 – ( 12 – 4 )2 ] = 80 – [ 130 – 64 ] = 80 – 66 = 14 Bài 74 ( SGK/32 ) Tìm số tự nhiên x biết 514 + ( 218 – x ) = 735 => 218 – x = 735 – 514 = 221 => x = 218 – 221 = -3 b. 5.( x + 35 ) = 515 => x + 35 = 515 ;5 = 103 => x = 103 – 35 = 68 c. 96 – 3( x + 1 ) = 42 => 3( x + 1 ) = 96 – 42 = 54 => x + 1 = 54:3 =18 => x = 18 – 1 = 17 d. 12x – 33 = 32.32 => 12x – 33 = 9.27 = 243 => 12x = 243 + 33 = 276 => x = 276 :12 = 23 Bài 76 ( SGK /32 ) Đố: Dùng 4 chữ số 2 với dấu các phép tính và dấu ngoặc để đặt được các phép tính ra kết quả: 0; 1; 2; 3; 4. a. 2 - 2 +2 – 2 = 0 ; 2.2 – 2.2 = 0 2 : 2 – 2 : 2 = 0 ; 22 – 22 = 0 b. 2 : 2 + 2 – 2 = 1 ; 22 : 22 = 1 (2 + 2) : (2 + 2) = 1 ; (2.2 ) : (2.2) = 1 c. 2:2 + 2:2 = 2 d. ( 2 +2 + 2 ):2 = 3 ; 2 – 2:2 +2 = 3 e. 2 + 2 + 2 – 2 = 4 Bài 77 ( SGK/32 ) Tính: b.12:{390:[500 – ( 125 + 35.7 )]} = 12:{390:[500-(125 + 245)]} = 12:{390:[500- 370]} = 12:{390 :13 } = 12 : 3 = 4 Hoạt động 3 : Hướng dẫn học ở nhà (5 phút) Xem kỹ những bài tập đã sữa . Làm các bài tập 78,79,80,81,82 (SGK /33) tiết sau luyện tập tiếp và kiểm tra 15 phút. Hướng dẫn bài 79 : Dựa vào phép tính của bài 78. Đặt bài toán cho phù hợp. Tuần : 6 Tiết : 16 LUYỆN TẬP 2 I. MỤC TIÊU - Hệ thống lại cho HS các k/n về tập hợp , các phép tính cộng , trừ, nhân, chia, luỹ thừa. - Rèn luyện kỹ năng thực hiện dãy phép tính. - Biết so sánh kết quả các phép tính . - Hướng dẫn học sinh sử dụng thành thạo máy tính để tính giá trị của 1 biểu thức. -HS có thái độ hợp tác nhóm. II. CHUẨN BỊ - GV: SGK, Giáo án, phấn màu, máy tính bỏ túi, đề kiểm tra 15 phút. - HS : Xem trước các bài tập phần luyện tập, máy tính bỏ túi. - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 6 phút) -HS Giải bài 78 ( SGK /33 ) -HS ở dưới nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chung và cho điểm. Bài 78 ( SGK /33 ) Tính giá trị của biểu thức: 12 000 – ( 1500.2 + 18000.3 + 1800.2 :3 ) = 12000 – ( 3000 + 5400 + 3600 : 3) = 12000 – ( 8400 + 1200) = 12 000 – 9600 = 2400 Hoạt động 2 : Luyện tập (22 phút) -GV Yêu cầu các nhóm làm bài 80 . -GV : Điền vào phiếu học tập dấu ( = ) giải thích vì sao? -H : Muốn điền kết quả đúng ta làm như thế nào? -HS . . . tính rồi mới so sánh . - GV đi uốn nắn kết quả ở các nhóm. - Đại diện nhóm lên bảng trình bày, các nhóm khác ở dưới nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, đánh giá. -GV Yêu cầu cả lớp lấy máy tính cùng thực hiện các phép tính. -GV hướng dẫn sử dụng và chú ý khi sử dụng máy tính như SGK. -H : áp dụng tính ( 274 + 318 ).6 =? -GV : Tương tự hãy tự lấy các phép tính rồi tính kết quả. -GV uốn nắn và chốt lại. -GV Yêu cầu HS làm bài 82. -HS đọc đề bài và tìm hiểu đề bài. -H : Cộng đồng việt nam có bao nhiêu dân tộc anh em? -HS tìm hiểu đề và trả lời. -H : Tính giá trị của biể thức 34 – 33 ? -HS làm vào vở, đại diện lên bảng thực hiện. -HS nhận xét, sũa bài. -GV chốt lại, cho điểm. Bài 80 ( SGK / 33). Điền vào ô vuông các dấu thích hợp( = , ) 12 = 1 ; 22 = 1+3 32 = 1+ 3 + 5 ; 13 = 12 – 02 23 = 32 – 12 ; ( 0+ 1 )2 = 02+ 12 33 = 62 – 32 ; (1 +2) 2 > 12 + 22 43 = 102 – 62 ; (2 +3)2 > 22 +32 Bài 81 ( SGK / 33) Sử dụng máy tính bỏ túi ( 274 + 318 ).6 = 592 .6 = 3552 34.29 + 14.35 = 1476 49 .62 – 32 .51 = 1406 Bài 82 ( SGK / 33) Cộng đồng việt nam có bao nhiêu dân tộc anh em biết rằng số dân tộc anh em là kết quả của biểu thức: 34 – 33 Ta có : 34 – 33 = 81 – 27 = 54 Vậy cộng đồng việt nam có 54 dân tộc anh em . Hoạt động 3 : KIỂM TRA 15 PHÚT Câu 1 : (3 điểm) Khoanh tròn chỉ 1 chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. 1) Số phần tử của tập hợp các chữ cái trong từ “NĂM CĂN” là : A. 6 phần tử. B. 5 phần tử. C. 4 phần tử. D. 3 phần tử. 2) Số phần tử của tập hợp Q = {1998; 2000; . . . ; 2008} là : A. 9 phần tử. B. 8 phần tử. C. 7 phần tử. D. 6 phần tử. 3) Cho tập hợp : M = {3;5;7;9;11;13} Trong các cách viết sau, cách viết nào đúng ? A. 9 Î M B. {7; 9 } Î M C. 3 Ï M D. M Ì {3; 5; 7 } 4) Cách tính đúng là : A. 43.44 = 412 B. 43.44 = 1612 C. 43.44 = 47 D. 43.44 = 87 5) Cách tính đúng là : A. 2.42 = 82 = 64 B. 2.42 = 2.16 = 32 C. 2.42 = 2. 8 = 16 D. 2.42 = 82 = 16 6) Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc : A. ( ) ®[ ] ®{ } B. [ ]® ( ) ®{ } C. { }® ( ) ®[ ] D. { }® [ ] ® ( ) Câu 2 : (3 điểm) Thực hiện các phép tính. a) 52 . 154 – 52 . 54 b) 45 + {75 – 2[26 – (7 – 3)2]} Câu 3 : (4 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết : a) 85 – 2 (x – 5) = 55 b) 25 + 3x = 77 : 75 ĐÁP ÁN Câu 1 : (2 điểm) Khoanh tròn đúng mỗi ý được 0,5 điểm. 1 – B ; 2 – D ; 3 – A ; 4 – C ; 5 – B ; 6 – A. Câu 2 : (3 điểm) Tính đúng kết quả : a) 2500 (1 điểm) b) 100 (2 điểm) Câu 3 : (4 điểm) Tìm đúng kết quả, mỗi câu được 2 điểm. a) x = 20 b) x = 8 Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) - Thu bài kiểm tra 15 phút. - Xem kỹ những bài tập đã sửa . - Về nhà ôn tập 9 bài chương 1, trả lời các câu hỏi từ 1 đến 4 ôn tập sgk/61. + Các cách viết một tập hợp. + Thứ tự thực hiện phép tính trong một biểu thức ( không có dấu ngoặc, có ngoặc) + Cách tìm 1 thành phần trong các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. Tuần 6 Tiết : 17 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU -HS củng cố lại kiến thức: Tập hợp, số phần tử của một tập hợp, tập hợp con. Cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên. Nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số. Thứ tự thực hiện các phép tính. - Rèn luyện kỹ năng vận dụng tốt các kiến thức để làm một số bài tập cụ thể. - Có thái độ hợp tác trong khi hoạt động nhóm. II. CHUẨN BỊ - GV: SBT, Giáo án , bảng phụ các bài tập. - HS : SBT, các kiến thức về tập hợp, cộng, trừ , nhân, chia, nâng lên luỹ thừa của số tự nhiên, thứ tự thực hiện các phép tính. - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 : Nhắc lại lí thuyết . ( 06 phút) -H : Cho một số ví dụ về tập hợp? -H:Để viết một tập hợp, thường ta có mấy cách? Nêu các cách đó? -H : Em có nhận xét gì về số phần tử trong một tập hợp? -HS đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi trên. -GV cho ví dụ ghi bảng : -HS thảo luận nhóm nhỏ rồi trả lời. - GV nhận xét và chốt lại. -H :Thế nào là tập hợp con của một tập hợp? -HS đứng tại chỗ trả lời. -GV chốt lại và cho HS áp dụng làm bài tập. Số phần tử của tập hợp Q = {1975; 1976; . . . ; 2002} là : A. 37 phần tử. C. 27 phần tử. B. 38 phần tử. D. 28 phần tử. Hoạt động 2 Áp dụng ( 12 phút ) -GV treo bảng phụ bài tập 11. -H : Hãy liệt kê tất cả các phần tử của các tập hợp trên? - 3 HS lên bảng thực hiện 3 ý. -HS ở dưới cùng làm vào vở. -GV uốn nắn, nhận xét, cho điểm. -GV treo bảng phụ bài 36. -HS thực hiện nhóm nhỏ làm. -GV đi uốn nắn các nhóm. - Đại diện nhóm lên bảng thực hiện. -Tiếp đó các nhóm ở dưới nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét và chốt lại. Bài 11 (SBT/5) Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử. A = {x ÎN/ 18 < x < 21} = {19; 20 } B = {x ÎN* / x < 4} = {1; 2; 3} C = {x ÎN/ 35 ≤ x ≤ 38} = {35; 36; 37; 38} Bài 36 (SBT/8).Cho tập hợpA = {1; 2; 3; 4} Trong các cách viết sau, cách viết nào đúng, cách viết nào sai ? 1 Î A ; {1} Î A ; 3 Ì A ; {2; 3} Ì A Giải - Cách viết đúng : 1 Î A ; {2; 3} Ì A - Cách viết sai : {1} Î A ; 3 Ì A Hoạt động 3 : Nhắc lại lí thuyết ( 05 phút ) -H : Phát biểu các tính chất của phép cộng và phép nhân ? -HS thảo luận và lên bảng trình bày. -GV uốn nắn từng tính chất và chốt lại. -H : Muốn nhân ( chia ) hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm như thế nào? Cho ví dụ? -HS đứng tại chỗ phát biểu và cho ví dụ. -GV tổng hợp và chốt lại. -H : Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức ? -HS thào luận và đứng tại chỗ trả lời. *Các tính chất của phép cộng và phép nhân : ( Bảng SGK toán 6 tập 1 trang 15 ) * an . am = an + m ; an : am = an – m ( a≠0; n>m) * VD : .......... * Thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức : ....... Hoạt động 4 Áp dụng ( 20 phút ) -GV treo bảng phụ bài 56. -H : Để thực hiện nhanh bài toán trên ta làm như thế nào? -HS . . . ta áp dụng vào tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. -2HS lên bảng thực hiện, ở dưới HS cùng làm. -HS ở dưới nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại. -GV cho HS thực hiện bài 107. -H: Để thực hiện phép tính trên ta làm ntn? -HS . . . áp dụng vào thứ tự thực hiện các phép tính để tính. -GV cho 2HS lên bảng thực hiện. -GV uốn nắn và chốt lại kết quả. -GV treo bảng phụ bài 105, HS thực hiện theo nhóm. -Tiếp đó, đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày. -Các nhóm ở dưới nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại kết quả. -GV tổng kết bài học. Bài 56 (SBT/10). Tính nhanh a) 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3 = 24 (31 + 42 + 27) = 24 . 100 = 2400 b) 36.28 + 36.82 + 64.69 + 64.41 = 36 (28 + 82) + 64 (69 + 41) = 36.100 + 64.100 = 100(36 + 64) = 100.100 = 10000 Bài 107 (SBT/15). Tính a) 36 : 32 + 23 . 22 = 34 + 25 = 81 + 32 = 113 b) (39.42 – 37.42) : 42 = [42 (39 – 37)] : 42 = [42 . 2] : 42 = 2 Bài 105 (SBT/15).Tìm số tự nhiên x a) 70 – 5(x – 3) = 45 5(x – 3) = 70 - 45 = 25 x – 3 = 5 => x = 8 b) 10 + 2x = 45 : 43 10 + 2x = 16 2x = 6 => x = 3 Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà ( 02 phút) -Về nhà hệ thống kiến thức đã học. Ôn lại kiến thức về phép cộng, trừ, nhân, chia , nâng lên luỹ thừa, thứ tự thực hiện các phép tính. - Xem lại các bài tập đã sửa. - Làm bài tập 34(SBT/07); 43(SBT/08); 64(SBT/10); 77(SBT/12);104;108 (SBT/15). - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 45 phút. Tuần 6 Tiết : 06 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Luyện tập cho HS kỹ năng phát biểu định nghĩa tia, hai tia đối nhau . - Rèn luyện kỹ năng nhận biết tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, củng cố điểm nằm cùng phía, khác phía qua việc đọc hình . - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình . - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong khi thực hành. II. CHUẨN BỊ _ GV: SGK, Giáo án, thước thẳng. – HS : Xem trước các bài tập phần luyện tập. - Phương pháp : Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 : Kiểm tra (7 phút) GV đặt câu hỏi : Cho điểm A thuộc đường thẳng xy , điểm C thuộc tia Ay . Tìm các tia đối của tia Ay . Tìm các tia trùng với tia Ay . Trên hình vẽ có bao nhiêu tia ? 1 HS thực hiện theo yêu cầu. Các em khác thực hiện vào vở, nhận xét GV đánh giá nhận xét và cho điểm . A C * * x y a) Tia Ax b) Tia AC c) Có 06 tia : Ax, Ay, AC, Cx, CA, Cy. Hoạt động 2 : Luyện tập (34 phút) -GV cho HS làm bài 26. - Cho 1hs đọc đề . - Gọi một hs lên bảng vẽ hình . - 1 Hs lên bảng vẽ hình : -H : Hai điểm B và M nằm cùng phía đối với điểm A hay nằm khác phía đối với điểm A ? -H : Điểm M nằm giữa hai điểm A và B hay điểm B nằm giữa hai điểm A và M ? -GV cho HS dứng tại chỗ nhìn hình vẽ rồi trả lời. -GV Nhận xét. -GV cho HS làm bài 27. Chia lớp thành 2 nhóm + Nhóm 1 trả lời câu a) + Nhóm 2 trả lời câu b) mỗi nhóm cử 1 đại diện trả lời . -H : Hai tia đối nhau có những điều kiện gì? - HS đứng tại chỗ trả lời . GV: - Hai tia đối nhau phải có chung gốc . - Cùng tạo thành một đường thẳng . - GV cho HS làm bài 32. - HS đứng tại chỗ trả lời . - GV cho HS lên bảng vẽ hình minh họa HS lên bảng vẽ hình minh họa cho các câu của BT . 32/114 HS nhận xét, sửa bài. - GV nhận xét, cho điểm. Cho HS làm BT về thứ tự các điểm trên hai tia đối nhau . Cho HS làm BT 28/113 Cho hs lên bảng vẽ hình , HS khác vẽ vào vở . Bài 26 (SGK /113) A M B * * * A B M * * * a) Hai điểm B và M nằm cùng phía với điểm A . b) Có thể có điểm M nằm giữa hai điểm A và B hoặc điểm B nằm giữa hai điểm A và M ( Tùy theo cách vẽ ) Bài 27 (SGK /113) A B x * * a) Tia AB là hình gồm điểm A tất cả các điểm nằm cùng phía với B đối với điểm A . b) Hình tạo bởi điểm A và phần đường thẳng chứa tất cả các điểm nằm cùng phía đối với A là 1 tia gốc A . Bài 32 (SGK/114) Câu a) sai x O y Ox , Oy chung gốc nhưng không đối nhau . Câu b) sai O x y Ox, Oy chung gốc nhưng không đối nhau . Câu c) đúng x O y Bài 28 (SGK /113) N O M x y a) Hai tia đối nhau gốc O là Ox , Oy . b) Trong 3 điểm M ,O , N thì điểm O nằm giữa 2 điểm M ,N . Hoạt động 3 : Củng cố . ( 03 phút) - Thế nào là một tia gốc O . - Hai tia đối nhau là hai tia thỏa mãn điều kiện gì ? - HS đứng tại chổ nhắc lại Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà (1 phút) - Học kỹ bài theo SGK và vở ghi . - Làm bài tập : 24;25;29;31 sgk tr 113-114 Năm Căn, ngày 26 tháng 9. năm 2009 TỔ TRƯỞNG Mai Thị Đài

File đính kèm:

  • docTUAN 6.DOC
Giáo án liên quan