Giáo án toán 6 – Tuần 7

I. Mục tiêu:

- Nắm được tính chất chia hết của 1 tổng.

- Có khả năng vận dụng tính chất để khẳng định 1 tổng có hay không chia hết cho 1 số.

- Thấy vai trò của tính chất này trong toán học; Rèn tính chuẩn xác.

II. Chuẩn bị:

Bảng phụ bt 86/36

III. Tiến trình:

 

doc7 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1149 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án toán 6 – Tuần 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 19 Tính chất chia hết của một tổng I. Mục tiêu: - Nắm được tính chất chia hết của 1 tổng. - Có khả năng vận dụng tính chất để khẳng định 1 tổng có hay không chia hết cho 1 số. - Thấy vai trò của tính chất này trong toán học; Rèn tính chuẩn xác. II. Chuẩn bị: Bảng phụ bt 86/36 III. Tiến trình: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 1. HĐ 1: Quan hệ chia hết (7’) * ĐVĐ: (sgk) Lấy tổng cụ thể ? Cho ví dụ phép chia hết? Tại sao ? 1 ví dụ chia có dư. ? Khi nào có chia hết cho bạ0 1. Nhắc lại về quan hệ chia hết. a,bẻ/N; bạ0. Nếu a=b.k (kẻ/N) Ta nói a chia hết cho b Ký hiệu: ab ab(akhông chia hết cho b) 2. HĐ 2: Tính chất 1 (15’) + Yêu cầu làm phiếu ht * Cách đọc: “=>” ? Lấy 2 số cùng chia hết cho 6 ? Tổng của chúng có chia hết cho 6 không? ?Tương tự với số 7 (?1/34) ? Kết luận gì nếu am; bm (mạ0) Viết 3 số chia hết cho 3. Hiệu của chúng có chia hết cho 3 không? Tổng 3 số có chia hết cho 3 không? 2. Tính chất: a,b,mẻ/N; mạ0. am và bm=>(a+b)m + Lưu ý tình huống (a³b) ? am; bm Suy ra điều gì? đối với a-b; Chú ý: (a³b) am; bm; cm =>(a+b+c)m * Chốt: Các số lượng của tổng đều chia hết cho m thì tổng chia hết cho m; tương tự đối với hiệu + Phát biểu thành lời tính chất này. (có thể chứng tỏ: 3. HĐ 3: Tính chất 2 (13’) ? Làm ?2/35 ? ab; bm kết luận về a+b 3. Tính chất 2: am mà bm=> (a-b)m ? Lấy 2 số (1 số chia hết cho 7, 1 số không chia hết cho 7) Xét hiệu của chúng. ? Lấy 3 số (2số chia hết cho 4, chỉ 1 số không chia hết cho 4 xét tổng của chúng) ? * Chú ý: am; bm=> (a-b)m am; bm=> (a-b)m 4. HĐ4: áp dụng (7’) * Chú ý: Chỉ 1 số hạng của tổng không chia hết cho m. + Phát biểu thành lời tính chất 2. ? Làm ?3/35 ? Làm ?4/35 ? ? làm bt 83,84/35; 85 + Treo bảng phụ bt 86 ? Điền dấu (x). Giải thích? Căn cứ 5. HĐ 5: C2-HDVN (3’) * Vậy không tính tổng mà vẫn biết tính chia hết của nó. ? Ghi nhớ các tính chất nào. (tổng; hiệu) ? Vai trò của tính chất. VN: Htbt 85/36 115,116,117,118 (sbt) HSG: 119->122 (sbt) Tiết 20 Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 I. Mục tiêu: - Sử dụng tính chất chia hết của 1 tổng chứng tỏ được dấu hiệu chia hết cho 2, 5 - Có khả năng nhận biết, xác định 1 số chia hết hay không cho 2, 5. - Vai trò của dấu hiệu trong việc xét tính chia hết. II. Chuẩn bị: III. Tiến trình: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 1. HĐ 1: Kiểm tra bài cũ (3’) HS1: Phát biểu 2 tính chất chia hết của 1 tổng, viết tổng quát. 2. HĐ 2: Dấu hiệu chia hết cho 2 (20’) ? Đọc sgk nhận xét mở đầu ? Tại sao nói các số có tính chất không đều chia hết cho 2 và cho 5. 1. Nhận xét mở đầu (sgk/37) ? Giải thích 3402 và5 ? Viết thành tổng của chục và đơn vị. ? Điền vào * để n = 430+* chia hết cho 2? Tại sao? ? Kết luận gì về khi (*) chẵn. ? (*) bằng bao nhiêu thì 2. Tại sao? ? Kết luận gì về số khi (*) lẻ. ? Nhận xét về số có tính chất chẵn, lẻ. ? Số nào chia hết cho 2? Số ntn không chia hết cho 2. ? Số ntn thế nào và chỉ những số nào mới chia hết cho 2. ? Dấu hiệu ? Dấu hiệu dùng để làm gì? ? Tác dụng ntn. ? Muốn nhận biết 1 số2, hay không chỉ cần quan tâm yếu tố nào. 2. Dấu hiệu chia hết cho 2: (sgk) * Chốt: c/s tận cùng * Chỉ tìm số dư khi chia c/s tận cùng. ? Làm ?1/37? Giải thích. ? Muốn tìm số dư khi chia cho 2 ta làm thế nào? 3. HĐ 3: Dấu hiệu chia hết cho 5 (15’) ? Thay (*) bởi c/s nào thì n chia hết cho 5. ? Những số ntn chia hết cho 5. ? Thay (*) bằng c/s nào n5 ? ? Những số ntn chia hết cho 5. ? Những số nào và chỉ những số nào mới chia hết cho 5. ? Dấu hiệu chia hết cho 5. ? Muốn biết 1 số có hay không chia hết cho 5 ta chú ý yếu tố nào. 3. Dấu hiệu chia hết cho 5 (sgk/38) * Chốt c/s tận cùng. ? Hai dấu hiệu chia hết cho 2, 5 có điểm gì chung. ? Thuận lợi khi sử dụng 2 dấu hiệu chia hết này. ? Làm ?2/38 ? BT 91 (m); 92 (phiếu) ? BT 94/38 ? Muốn tìm số dư khi chia 1 số cho 2; 5 ta làm ntn. ? Số dư khi chia cho 2 là bao nhiêu khi chia cho 5 là bao nhiêu? HĐ4: C2-HDVN (5’) ? KT cần ghi nhớ? Cơ sở tìm ra dấu hiệu chia hết. ? Yếu tố nào cho phép xác định chia hết cho 2, cho 5, tìm số dư. BTVN: 93, 94, 95/38 123 -> 127/SBT Tiết 21: Luyện tập I. Mục tiêu: - Rèn kỹ năng nhận biết, chứng tỏ một số có hay không chia hết cho 2, cho 5. - Thói quen làm việc cơ sở khoa học. II. Chuẩn bị: Bảng phụ bt 98/39. III. Tiến trình: Hoạt động của giáo viên- học sinh Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra bào cũ (8’) HS1: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. BT94/38 HS2: Chữa bài tập 93/38 HĐ2: Điền số (22’) + Làm bt 96. ? Một số h/s điền ? Tổng hợp lại kết quả +Bt 97. Làm cá nhân + Chấm một số h/s (Phiếu): - Xác định điều cho -Yêu cầu của bài ?Đọc kết quả ?Thảo luận ? Ghép điều kiện2 (chọn hàng đơn vị 0;4) t2 với chia hết cho 5. +Giao bài tập: 99 ? Đọc , phân tích đề bài: - Số TN có 2 c/s giống nhau. - Số chia hết cho 2. - Chia 5 dư 3. ? Các số có 2 c/s giống nhau 11; 12…;99 ? Số chia hết cho 2 -> chẵn. 22; 44; 66; 88 ? Chia 5 dư 3 => số đó là 88. Bài 96/39: a. chia hết cho 2. Không có giá trị nào của (*) b. 5 với *=1;2;…;9 Bài 97/39: a. Số chia hết cho 2: 450;504;540 b. Số chia hết cho 5: 450, 405, 540 Bài 99/39: Số tự nhiên có 2 c/s giống nhau: (1) 2=> a chẵn. là 22; 44; 66; 88. chia 5 dư 3=>a=3;8 Vậy a = 8 Ta có số 88 HĐ3: Đúng, sai. (10’) Bài 98 + Treo bảng phụ + Hợp tại nhóm + Đại diện báo cáo trên bảng phụ. + Thảo luận, có PVD minh họa. + Đọc bt 100/39 n= n5 => c=0; c=5 a, b, c khác nhau=> a=1 b=8 Có 1885 (ô tô đầu ra đời) HĐ4: C2-HDVN (5’) ? Các loại bt trong tiết này ? Cơ sở giải các bt này. VN: HT 100/39 + 128 -> 132 (Sbt) Nhân xét sau giờ dạy: Tiết 7: Đoạn thẳng I. Mục tiêu: - Nắm được thế nào là 1 đoạn thẳng, biết vẽ đoạn thẳng, phân biệt với các hình khác; Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng. - Có khả năng vẽ đoạn thẳng, phân biệt đoạn thẳng, đường thẳng, tia … xác định 2 đoạn t2, có cắt nhau không, tìm giao điểm … II. Chuẩn bị: Thước, phấn màu, bảng phụ, phiếu học tập. III. Tiến trình: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5’) HS1: Vẽ đường thẳng AB, tia AB, tia BA ? Quan sát ô chữ ntn? Hình gì. HĐ2: Vẽ đoạn thẳng (20’) + Yêu cầu h/s ? Đọc sgk 1/114: - Nêu cách vẽ đoạn thẳng AB. + Giáo viên sử dụng phấn và thước di chuyển phấn h/s quan sát, nhận xét vị trí của đầu phấn. - Mọi h/s thực hành vẽ. ? Quan sát đầu bút chì nằm những vị trí nào đối với A, B. ? 1 h/s đại diện vẽ. ? Vậy đoạn thẳng AB gồm bao nhiêu điểm? Nó là hình ntn? (1 số h/s phát biểu theo quan điểm của mình) -> chọn phát biểu tốt nhất. 1. Đoạn thẳng AB là gì? A B * Ghi nhớ: sgk/115 ? Đọc sgk/115. * Đoạn thẳng AB (đoạn thẳng BA) ? Với 2 điểm A, B vẽ được bao nhiêu đoạn thẳng. Hai mút (2 đầu đoạn thẳng): A và B ? Tên gọi của đoạn AB. + Lấy 2 điểm R, S + 2 điểm PQ ? Vẽ đoạn thẳng SR (lớp) ? Vẽ đoạn thẳng PQ (lớp) ? Thế nào là đoạn thẳng 5R, PQ ? Làm bt 33/115 ? Làm bt 34/116 (Nêu tính chất các cách gọi tên 3 đoạn thẳng) ? Làm bài tập 35/116 HĐ3: Vị trí cắt nhau của đoạn thẳng và tia; đường thẳng (15’) + Chốt lại: Đoạn thẳng, vị trí của 1 điểm trên đoạn thẳng. + Vẽ 2 đoạn thẳng AB và CD như hình 33/115. ? Đọc tên các gt trong hình vẽ 33 (2 đoạn thẳng AB và CD) ? Quan sát điểm I có vị trí ntn đối với AB và CD. A B C D I + GV: I vừa thuộc AB, vừa thuộc CD (I là điểm chung…) => gt 2 đoạn thẳng cắt nhau. A B M A B C ? Thế nào là 2 đoạn thẳng cắt nhau. ? Hai đoạn thẳng cắt nhau có nghĩa gì? 2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng; cắt tia, cắt đường thẳng. Hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau. Giao điểm là I. Hai đoạn thẳng AB và AM có cắt nhau không (t2 với AB và BC; AB và AC) Đoạn thẳng AB cắt tia Ox tại K. Giao điểm là K. * Chốt chỉ có 1 điểm chung. + Gt t2 đoạn cắt tia. A B O x K ? Khi nào đoạn cắt tia ? Vẽ hình minh họa (xác nhận cho h/s) A B H y x ? Vẽ thêm 1 vài h.vẽ đoạn thẳng cắt tia (yêu cầu …) ? Khi nào đoạn thẳng cắt đường thẳng ? Vẽ hình minh họa. ? Đoạn t2 có cắt tia, đường thẳng không. O A B x x A B y A B x y A B O x Đoạn thẳng AB cắt đường thẳng xy giao điểm là H. HĐ4: C2-HDVN (5’) ? Làm bt 36/116 (M) ? Được học thêm hình nào? hình dung sự khác nhau đoạn thẳng Ab, tia Ab; đường thẳng AB (sử dụng cả hình vẽ đầu giờ)? Vị trí cắt nhau. BT: ht 34, 36, 37/116 31, 32, 33, 37.SBT

File đính kèm:

  • doctuan7(11-10).doc
Giáo án liên quan