A.MỤC TIÊU:
ã Hệ thống lại cho HS các khái niệm về tập hợp, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa.
ã Rèn kỹ năng tính toán .
ã Rèn tính cẩn thận, chính xác trong khi tính toán.
B.CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ, thước thẳng.
HS: Ôn tập các kiến thức đã học.
C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
I.Ổn định tổ chức:
sĩ số lớp 6C:
Vắng:
II.Kiểm tra bài cũ:
7 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1292 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Tuần 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Ngày soạn: 29/09/2008
Ngày giảng: 06/10/2008
Tiết 17 : Luyện tập
A.Mục Tiêu:
Hệ thống lại cho HS các khái niệm về tập hợp, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa.
Rèn kỹ năng tính toán .
Rèn tính cẩn thận, chính xác trong khi tính toán.
B.Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, thước thẳng.
HS: Ôn tập các kiến thức đã học.
C.Tiến trình dạy học:
I.ổn định tổ chức:
sĩ số lớp 6C:
Vắng:
II.Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HS1:
Viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng và phép nhân.
HS2:
Lũy thừa bậc n của a là gì? Viết công thức tổng quát nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
HS3:
- Khi nào phép trừ các số tự nhiên thực hiện được?
- Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?
+ GV gọi HS nhận xét, gv nhận xét, đánh giá cho điểm.
HS1:
* Phép cộng:
a + b = b + a.
(a + b) + c = a + (b + c).
a + 0 = 0 + a = a.
* Phép nhân:
a.b= b.a.
(a.b).c = a.(b.c).
a.1= 1.a = a.
a.(b+c) = a.b + a.c.
HS2:
+)
+) am . an = am+n.
+) am : an = am - n ( a0; mn)
HS3:
- Phép trừ các số tự nhiên thực hiện được khi số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ.
- Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b nếu có một số tự nhiên q sao cho
a = b.q.
III.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài 1: Tính số phần tử của tập hợp:
a) A=
b) B=
c) C=
+ GV: Muốn tính số phần tử của các tập hợp trên ta làm như thế nào?
GV gọi 3 HS lên bảng thực hiện.
Bài 2:Tính nhanh.
a)(2100 - 42) : 21.
b) 26+27+28+29+30+31+32+33
c) 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3.
GV gọi 3 HS lên bảng làm.
Gọi HS nhận xét.GV chốt lại kiến thức rồi cho điểm.
Bài 3: Thực hiện các phép tính sau:
3.52 - 16:22.
4.103 + 2.102 + 5.10 + 9.
2448:[119 - (23 - 6)].
+ GV: Hãy nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính?
(Gọi 3 HS lên bảng)
Bài 4: Tìm x biết:
(2x +1)3 = 27
2x =16.
x5 = x .
GV yêu cầu HS làm bài tập theo nhóm, GV chỉ định cứ 4 nhóm làm cùng một phần.
- GV kiểm tra bài làm của các nhóm, so sánh bài của các nhóm làm cùng một phần.Tuyên dương nhóm làm đúng, phê bình, nhắc nhở các nhóm làm sai.
Bài 1: Tính số phần tử của tập hợp:
HS: (Số cuối - số đầu):khoảng cách + 1
a) Số phần tử của tập hợp A là:
(100 - 40 ) : 1 + 1 = 61 (phần tử).
b) Số phần tử của tập hợp B là:
(98- 10 ) : 2 + 1 = 45 (phần tử).
c) Số phần tử của tập hợp C là:
(105 - 35 ) : 2 + 1 = 36 (phần tử).
Bài 2:Tính nhanh:
a) (2100 - 42) : 21 =2100:21 - 42:21
= 100 - 2 = 98.
b) 26+27+28+29+30+31+32+33
= (26+33) + (27+32) + (28+31)+(29+30)
= 59.4 = 236.
c) 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3
=24.31 + 24.42 + 24.27
=24.( 31 + 42 + 27).
=24.100
=2400
Bài 3: Thực hiện các phép tính sau:
HS Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính.
a) 3.52 - 16:22= 3.25 - 16:4 = 75 - 4 = 71.
b) 4.103+2.102+5.10+9 = 4259.
c) 2448:[119 - (23 - 6)]
= 2448:(119 - 17)
= 2448:102
= 24
Bài 4: Tìm x biết:
Nhóm 1: a/ (2x +1)3 = 33
2x + 1 = 3
2x = 2
x = 1
Nhóm 2: b/ 2x = 16
2x = 24
x = 4
Nhóm 3: c/ x5 = x
x5 - x = 0
x . (x4 - 1) = 0
x = 0 hoặc x4 - 1 = 0
x = 0 hoặc x4 = 1
x= 0 hoặc x = 1.
IV. Củng cố:
- Các cách viết tập hợp.
- Thứ tự thực hiện phép tính trong một biểu thức(không có ngoặc, có ngoặc)
- Quy tắc nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
Gọi 3 HS đứng tại chỗ trả lời.
V.Hướng dẫn về nhà:
+ Ôn tập lại các phần kiến thức đã luyện tập.
+ Chuẩn bị cho giờ sau kiểm tra 1 tiết.
******************************
Tuần 7.
Ngày soạn: 30/09/2008
Ngày giảng: 07/10/2008
Tiết 18 . Kiểm tra 45 phút.
A.Mục Tiêu:
Kiểm tra khả năng lĩnh hội các kiến thức đã học trong chương.
Rèn khả năng tư duy
Rèn kỹ năng tính toán chính xác, hợp lý.
Biết trình bày rõ ràng mạch lạc.
B.Chuẩn bị:
GV: Đề kiểm tra.
HS: Ôn các kiến thức cơ bản đã học, các dạng bài tập đã làm, giấy kiểm tra
C.Tiến trình dạy học:
I.ổn định tổ chức
Sĩ số lớp 6C:
Vắng:
II. Nội dung kiểm tra:
đề bài.
Phần I.Trắc nghiệm khách quan:
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là dúng:
Câu 1: Số phần tử của tập hợp là:
A. 37 phần tử. B. 38 phần tử. C. 27 phần tử. D. 28 phần tử.
Câu 2:Cách tính đúng là:
A. 22.23 = 25 B. 22.23 = 26 C. 22.23 = 46. D. 22.23 = 45
Câu 3:Cách tính đúng là:
A. 3.52 – 16 : 23 = 3.10 – 16 : 8 = 30 – 2 = 28.
B. 3.52 – 16 : 23 = 3.25 – 16 : 8 = 75 – 2 = 73.
C. 3.52 – 16 : 23 = 152 – 82 = 225 – 64 = 161.
D. 3.52 – 16 : 23 = (3.5 – 16 : 2)2 = (15 - 4)2 = 112 = 121.
Câu 4: Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc là:
A. 1- Nhân và chia. 2- Lũy thừa. 3- Cộng và trừ.
B. 1- Lũy thừa. 2- Cộng và trừ. 3- Nhân và chia.
C. 1- Nhân và chia 2- Cộng và trừ. 3- Lũy thừa
D. 1- Lũy thừa 2- Nhân và chia 3- Cộng và trừ.
Câu 5: Tập hợp E các số tự nhiên chẵn x sao cho 1 < x < 10 là:
A. B. C. D.
Câu 6 : Khi có 31 = 8 . 3 + 7 thì ta có thể nói :
A) 31 là số bị chia, 8 là thương, 3 là số chia . B) 31 là số bị chia, 3 là thương, 8 là số chia .
C) Cả hai ý A và B đều sai . D) Cả hai ý A và B đều đúng
Câu 7: Số 3589 viết dưới dạng tổng các lũy thừa của 10 là:
3589 = 3. 100 + 5. 101 + 8. 102 + 9. 103.
B. 3589 = 3. 104 + 5. 1023+ 8. 102 + 9. 101.
C. 3589 = 3. 103 + 102 + 8. 101 + 9. 100.
D. 3589 = 3. 103 + 5. 102 + 8. 101 + 9. 100.
Câu 8 : Nếu có 3n = 27 thì :
A) n = 1 B) n = 2 C) n = 3 D) n = 4
phần II. Tự luận:
Câu 9: Thực hiện phép tính:
a.
b. 20.21.22.23.(20+21+22+23).
Câu 10: Tìm số tự nhiên x, biết:
(x – 10).20 = 82 - 11.4
4.x = 45 : 43 + 23
III. Nhận xét, đánh giá:
- Thu bài theo từng đề.( 4 mã đề)
- Nhận xét ý thức giờ kiểm tra
V.Hướng dẫn về nhà:
+ Xem trước bài: Tính chất chia hết của một tổng.
Đáp án và biểu điểm:
I.Trắc nghiệm khách quan. (4 điểm) :
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
D
A
B
D
B
C
D
C
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
II. Tự luận.( 6 điểm):
Câu 9: (3 điểm)
a) 1,5 điểm.
b) 1,5 điểm.
20.21.22.23.(20+21+22+23) = 1.2.4.8.(1 + 2 + 4 + 8) = 64.15 = 960.
Câu 10: (3 điểm)
c) 1,5 điểm
(x – 10).20 = 82 - 11.4.
(x - 10). 20 = 64 – 44
(x – 10) . 20 = 20
(x – 10) = 20 : 20
x- 10 = 1
x = 10 + 1
x = 11.
1,5 điểm.
4.x = 45 : 43 + 23
4.x = 42 + 23 0.5đ
4.x = 16 + 8 = 24 0.5đ
x = 24 : 4 = 6 0.5đ
**************************************
Tuần 7.
Ngày soạn: 02/10/2008
Ngày giảng: 09/10/2008
Tiết 19. Đ10.tính chất chia hết của một tổng.
A.Mục Tiêu:
HS nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu.
HS biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu.
Biết sử dụng kí hiệu ;
Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết nói trên.
B.Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, thước thẳng.
HS: Phiếu học tập.
C.Tiến trình dạy học:
I.ổn định tổ chức:
Sĩ số lớp 6C:
Vắng:
II.Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0? Cho ví dụ?
Khi nào số tự nhiên a không chia hết cho số tự nhiên b khác 0? Cho ví dụ?
+ GVđặt vấn đề: Chúng ta đã biết quan hệ chia hết giữa hai số tự nhiên. khi xem xét một tổng có chia hết một số hay không, có những trường hợp không tính tổng mà vẫn xác định đựoc tổng đó có chia hết hay không chia hết một số nnào đó. Để biết được điều này chúng ta đI vào bài học hôm nay.
HS đứng tại chỗ trả lời.
HS; lắng nghe.
III.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1.
- GV giữ lại công thức tổng quát và ví dụ HS vừa trả lời, giới thiệu kí hiệu.
+ a chia hết cho b là : a b
+ a không chia hết cho b là: a b
1. Nhắc lại về quan hệ chia hết.
HS nghe giới thiệu kí hiệu và ghi vở..
Hoạt động 2.
- GV cho HS làm ?1 SGK
Gọi 2 HS lấy ví dụ câu a.
2 HS lấy ví dụ câu b.
- Qua các ví dụ trên các em có nhận xét gì?
- GV giới thiệu kí hiệu “ ị” .
- Nếu có a m ; b m thì suy ra được điều gì? (gọi HS trả lời, GV ghi bảng)
- Nếu có a m ; b m thì (a - b) m không?
- Nếu có a m ; b m, cm thì
(a + b+c) m không?
- Em hãy phát biểu nội dung tính chất 1?
2. Tính chất 1:
HS thực hiện ?1
HS: Nếu mỗi số hạng của tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó.
a m ; b m ị (a + b ) m
Chú ý: (SGK-34).
Nếu tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó.
a m ; bm và cm => (a + b+c) m
Hoạt động 3.
- Gv yêu cầu các nhóm làm ?2
- Nêu nhận xét?
- Nhận xét trên có đúng với một hiệu và tổng nhiều số hạng không ? Cho ví dụ?
- Hãy phát biểu tổng quát?
- áp dụng thực hiện ?3. ?4 (SGK-35)
3. Tính chất 2:
HS hoạt động nhóm làm ?2.
Nhận xét:
a m ; b m ị a + b m
Chú ý: SGK(Tr.35)
Tổng quát:
Nếu chỉ có một số hạng của tổng không chia hết cho một số còn các số hạng khác đều chia hết cho số đó thì tổng không chia hết cho số đó.
a m, bm và c m ị a + b + c m
?3. 80 + 16 8 vì 808 và 168.
80 - 16 8 vì 808 và 168.
80 + 12 8 vì 808 và 128.
80 - 12 8 vì 808 và 128.
32 + 40 + 24 8 vì 32 8, 408 và 248.
32 + 40 + 12 8 vì 32 8, 408 và 128.
?4. Chẳng hạn: 5 3; 4 3 nhưng
5 + 4 = 9 3
IV. Củng cố:
- Nhắc lại 2 tính chất chia hết của một tổng?
- Hai HS đứng tại chỗ nhắc lại 2 tính chất.
V.Hướng dẫn về nhà:
+ Học kỹ bài theo SGK và vở ghi.
+ BTVN: 83;84;85 (SGK – 35,36).
File đính kèm:
- so hoc tuan 7.doc