I. MỤC TIÊU
- Kiểm tra khả năng lĩnh hội các kiến thức trong chương của học sinh.
- Rèn kỹ năng tư duy, tính toán chính xác hợp lí.
- Biết trình bày rỏ ràng, mạch lạc.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên : Ra đề kiểm tra.
- Học sinh : Ôn bài, xem lại các dạng bài tập.
8 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 912 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 Tuần 7 - Vũ Trọng Triều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 7
Tiết : 18 KIỂM TRA 45 PHÚT
I. MỤC TIÊU
- Kiểm tra khả năng lĩnh hội các kiến thức trong chương của học sinh.
- Rèn kỹ năng tư duy, tính toán chính xác hợp lí.
- Biết trình bày rỏ ràng, mạch lạc.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên : Ra đề kiểm tra.
- Học sinh : Ôn bài, xem lại các dạng bài tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Nội dung
Số tiết
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Tập hợp
05
02
01
01
04
0.25
0.5
1.0
2.0
Cộng_Nhân
03
01
01
02
0.5
1.5
2.0
Trừ_Chia
03
01
01
02
0.5
1.5
2.0
Lũy thừa
03
02
01
03
0.25
1.5
2.0
Thứ tự P.tính
03
01
01
02
0.5
1.5
2.0
Tổng
04
04
05
13
1.0
2.0
7.0
10.0
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hướng dẫn chấm
Hoạt động 1 : Phát đề kiểm tra (01 phút)
A. Trắc nghiệm(3 điểm)
1. C
2. B
3. A
4. B
5. C
6. B
7. C
8. B
B. Tự luận : ( 7 điểm )
Câu 1
A = {19; 20; 21; 22}
Câu 2
= 24(53 + 47 ) = 24.100
= 2400
Câu 3
a) x – 2 = 12
x = 12 + 2
x = 14
b) 10 + 2.x = 16
2.x = 6
x = 3
Câu 4
= 24 + 33 = 16 + 27 = 43
- GV phát đề đến từng học sinh.
- HS nhận đề làm bài
Hoạt động 2 : Kiểm tra ( 43 phút )
Đề bài :
A. Trắc nghiệm(3 điểm) : Chọn câu trả lời đúng.
Câu 1. (0.25đ) Cho tập hợp B = {0}.
A. B không phải là tập hợp. B. B là tập hợp rỗng.
C. B là tập hợp có một phần tử là 0.
D. B là tập hợp không có phần tử nào.
Câu 2. (0.25đ) Cho tập hợp M = {14; 15; 16}
A. {14}Î M B. {16; 14}Ì M C. 16Ì M D. 15Ï M
Câu 3. (0.25đ) Kết quả 23.22 là :
A. 25 B. 26 C. 45 D. 46
Câu 4. (0.25đ) Kết quả 22009 : 22009 là :
A. 0 B. 1 C. 2 D. 2009
Câu 5. (0.5đ) Số phần tử của tập hợp Q = {12;13; ... ; 37} là :
A. 24 B. 25 C. 26 D. 27
Câu 6. (0.5đ) Tính x từ phép tính (x-6):2=7 kết quả là :
A. x = 19 B. x = 20 C. x = 21 D. x = 22
Câu 7. (0.5đ) Kết quả phép tính 12 – 3.2 + 8:4 là :
A. 4 B. 6 C. 8 D. 20
Câu 8. (0.5đ) Kết quả phép tính 2 + 4 + ... + 10 là :
A. 12.2 + 4 B. 12.2 + 6 C. 12.2 + 8 D. 12.2 + 10
B. Tự luận : ( 7 điểm )
Câu 1. (1.0đ) Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử.
A = {xÎN | 18< x £ 22}
Câu 2. (1.5đ) Tính nhanh : 4.53.6 + 8.3.47
Câu 3. (3.0đ) Tìm số tự nhiên x biết :
a) x – 36 : 18 = 12
b) 10 + 2.x = 45 : 43
Câu 4. (1.5đ) Thực hiện phép tính : 28 : 24 + 32 . 3
- GV quan sát, theo dỏi, nhắc nhở học sinh nghiêm túc làm bài.
- HS làm bài kiểm tra.
Hoạt động 3 : Thu bài, dặn dò ( 01 phút )
- GV thu bài. Ôn tập lại phép chia trong N, xem trước bài 10 “Tính chất chia hết một tổng”.
Tuần : 07
Tiết : 19
§10. TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG
I. MỤC TIÊU
- HS nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu.
- HS biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó, biết sử dụng ký hiệu .
- Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết nói trên.
II. CHUẨN BỊ
- GV: SGK, Giáo án, phấn màu.
- HS : Xem lại thế nào là phép chia hết, phép chia có dư.
- Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra. (7 phút)
Khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0?
Khi nào số tự nhiên a không chia hết cho số tự nhiên b khác 0?
Cho ví dụ minh họa.
- HS : Trả lời.
- GV nhận xét và cho điểm.
*Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có một số tự nhiên k sao cho:
a = b.k
Ví dụ : 6 chia hết cho 2 vì 6 = 2.3
* Số tự nhiên a không chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có a = b.q + r
( Với q, r N và 0 < r < b)
Hoạt động 2 : Nhắc lại về quan hệ chia hết (03 phút)
- GV : Kí hiệu a chia hết cho b là gì ?
- GV uốn nắn rút ra tổng quát.
A chia hết cho b khác 0 nếu tồn tại k N sao cho a = b.k
kí hiệu a b
Nếu a không chi a hết cho b kí hiệu là a b
Hoạt động 3 : Tính chất 1 (10 phút)
- GV yêu cầu các nhóm lấy 2 vi dụ?
Ví dụ 1: Lấy 2 số chia hết cho 6 xét xem tổng 2 số đó có chia hết cho 6 hay không?
Ví dụ 2 : Lấy 3 số chia hết cho 7 xét xem tổng 3 số đó có chia hết cho 7 không ?
- H : Qua 2 ví dụ rút ra nhận xét khi nào 1 tổng chia hết cho 1 số?
- HS nhận xét.
- H : Làm thế nào để nhận biết 1 tổng có chia hết cho 1 số không mà không cần tính ?
- HS trả lời.
a. Ví dụ :
12 6 Tổng 12 + 36 = 48 6
36 6 Hiệu 36 – 12 = 24 6
21 7 Tổng 21 + 35 = 56 7
35 7 Hiệu 35 -21 = 14 7
b. Nhận xét : Với a, b, c, m Î N ; m ¹ 0
a m
b m
Nếu
=> a + b m; a – b m
Nếu a m
b m => ( a + b + c ) m
c m
Hoạt động 4 : Tính chất 2 ( 15 phút)
- GV cho các nhóm tiếp tục lấy 2 ví dụ:
Ví dụ 1: Chọn 2 số 1 số chia hết cho 4 1 số không chia hết cho 4 Tính xem tổng ( hiệu ) 2 số đó có chia hết cho 4 không?
Ví dụ 2: Lấy 3 số trong đó 2 số chia hết cho 9 còn 1 số không chia hết cho 9 ?
- H : Tổng 3 số đó có chia hết cho 9 không ?
- HS nhận xét.
- H : Làm thế nào để nhận biết nhanh 1 tổng có chia hết cho 1 số hay không?
- HS đứng tại chỗ nhận xét.
- H: Nhắc lại nội dung tính chất?
- GV chốt lại tính chất.
- GV : Nhắc lại nội dung chú ý ?
- H : Không thực hiện phép tính xét xem tổng hiệu sau có chia hết cho 8 không ? vì sao ?
- HS đứng tại chổ trả lời.
- GV chốt lại.
- H : Nếu khẳng định : Nếu 2 số hạng của tổng không chia hết cho 1 số thì tổng cũng không chia hết cho số đó đúng hay sai? Cho ví dụ ?
- GV nhận xét chung.
a.Ví dụ:
16 4
26 4
=> ( 16 + 26 ) 4
27 9
81 9 => ( 27 + 81 + 75 ) 9
75 9
b.Nhận xét : a, b, c, m Î N; m ≠ 0 Nếu
a m
b m => ( a + b + c ) m
c m
c. Tính Chất :
d. Chú ý : ( SGK/35 )
Áp dụng : Không tính tổng , hiệu xét xem các tổng , hiệu sau có chia hết cho 8 không?
( 80 + 16 ) 8 ( vì 80 8; 16 8 )
( 80 – 16 ) 8
( 80 + 12 ) 8 (vì ( 80 8; 12 8 )
( 80 – 12 ) 8
( 32 + 40 + 24 ) 8
(vì 32 8; 40 8; 24 8 )
( 32 + 40 + 12 ) 8 ( vì 12 8 )
Ví dụ:
3; 7 3 nhưng ( 5 + 7 ) = 12 3
Chú ý : Tính Chất chỉ đúng khi một số hạng không chia hết.
Hoạt động 5 : Củng cố ( 08 phút)
- GV cho các nhóm giải bài 85 ( SGK/36 )
35 + 49 + 210 ) chia hết cho 7 không ? Vì sao ?
( 42 + 50 + 140 ) có chia hết cho 7 không ? vì sao ?
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại.
- GV tổng kết bài học.
Bài 85 ( SGK /36 )
35 7
49 7 => (35 + 49 + 210 ) 7
210 7
b. 42 7
50 7 => ( 42 + 50 + 140 ) 7
140 7
Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)
- Xem kỹ những bài tập đã sửa.
- Làm các bài tập : Từ bài 87 đến bài 90 ( SGK/36 ).
- Hướng dẫn bài 87( SGK/36).
Cho tổng A = 12+ 14+ 16+ x với x Î N. Tìm x để :
a) A chia hết cho 2
Ta đã có 12 2; 142; 16 2 để A chia hết cho 2 thì x 2 => x = 0,2,4,6,8….
b. A Không chia hết cho 2
Ta đã có 12 2; 142; 16 2 để A không chia hết cho 2 thì x 2 => x = 1,3,5,7…
Tuần : 7
Tiết : 20
§12 . DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5
I. MỤC TIÊU
- Học sinh hiểu được cơ sở lý luận cảu dấu hiệu chia hết cho 2 , cho5 dựa vào các kiến thức đã học ở lớp 5.
- Học sinh nắm được dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5 => Dấu hiệu chia hết cho cả 2 và 5.
- Rèn luyện tính chính xác cho học sinh khi phát biểu và biết vận dụng dấu hiệu vào giải bài tập .
- Giáo dục tính cẩn thận, cần cù.
II. CHUẨN BỊ
- GV : SGK, Giáo án, phấn màu.
- HS : Xem trước bài ở nhà.
- Phương pháp : Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 5 phút)
- H : Nêu dấu hiệu định nghĩa phép chia hết ?
- H : Xét xem các số sau 16; 28; 35 có chia hết cho 2 không ?
HD : Ta có 16 : 2 = 8; 28 : 2 = 14; 35 : 2 = 17 dư 1
- GV nhận xét và chốt lại.
Hoạt động 2 : . Nhận xét mở đầu ( 5 phút)
- H : Xét các số sau có chia hết cho 2 và cho 5 không? 90; 610; 1240.
- HS đứng tại chỗ trả lời.
- H : Vậy để cho nhanh người ta đưa dấu hiệu chia hết cho 2 như thế nào?
- H : Trong các số có 1 chữ số, số nào chia hết cho 2?
90 = 9.10 = 9.2.5 2 và 5
610 = 61 .10 = 61.2.5 2 và 5
1240 = 124.10 = 124.2.5 2 và 5
=> Các số có tận cùng bằng 0 luôn chia hết cho 2 và 5.
Hoạt động 3 : . Dấu hiệu chia hết cho 2 ( 10 phút)
- GV : Xét số n = 43*
- H : Thay dấu * bởi chữ số nào thì n chia hết cho 2 ?
- H : Vậy những số như thế nào thì chia hết cho 2 ?
- H : Thay dấu 8 bởi chữ số nào thì không chia hết cho 2 ?
- GV cho HS trả lời, áp dụng làm bài tập để rút ra tổng quát.
- HS nêu kết luận. GV chốt lại.
a. Ví dụ : Xét số n = 43*
Ta có 43* = 430 + *
Vì 430 2 nên 43* 2 ó * 2
+ Số tận cùng bằng 0; 2; 4; 6; 8 thì chia hết cho 2.
và chỉ những số đó mới chia hết cho 2.
b. Dấu hiệu ( SGK/37).
áp dụng : Trong các số sau : 328; 1437; 895; 1234 số nào chia hết cho 2.
Trả lời:
Số chia hết cho 2 là : 328; 1324
Hoạt động 4 . Dấu hiệu chia hết cho 5 (10 phút)
- GV : Xét số n = 43*
- H : Thay dấu * bởi chữ số nào thì n chia hết cho 5 ?
- H : Vậy những số như thê nào thì chia hết cho 5 ?
- H : Thay dấu * bởi chữ số sào thì n không chia hết cho 5 ?
- GV cho HS trả lời, áp dụng làm bài tập để rút ra tổng quát.
- HS nêu kết luận. GV chốt lại.
a.Ví dụ : Xét số 43*
43* = 430 + *
Vì 430 5 và 43* 5 => * 5
Vậy * = {0; 5}
b.Dấu hiệu : ( SGK/38)
c.Ví dụ: Thay dấu * = chữ số nào để 37* 5
=> * = { 0; 5}
Hoạt động 5 : Củng cố . (12 phút)
- GV yêu cầu HS làm bài tập 92.
Trong các số sau: 2141; 1345; 4620 ; 234
a.Số chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5?
b. Số nào chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2 ?
c. Số nào chia hết cho cả 2 và 5?
d.Số nào không chia hết cho cả 2 và 5?
- HS vận dụng vào dấu hiệu để trả lời.
- GV tổng hợp và chốt lại kết quả.
- GV yêu cầu học sinh làm bài 93?
- H : Tổng (hiệu) sau có chia hết cho 2 không ? cho 5 không ?
- GV : Dựa vào tính chất chia hết của một tổng, kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2; 5 để trả lời.
-2HS lên bảng thực hiện, ở dưới HS cùng làm vào vở.
- GV uốn nắn và chốt lại.
Bài 92 ( SGK/38)
a. là 234
b. 1345
c. 4620
d. 2141 và 234
Bài 93 ( SGK/39)
Tổng (hiệu) sau có chia hết cho 2 không? cho 5 không?
a. 136 + 420 2
b. 625 – 450 5
c. 1.2.3.4.5.6 + 42 2
d. 1.2.3.4.5.6 – 35 5
Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà ( 03 phút)
- Học kỹ lý thuyết
- Tự nghiên cứu các dạng bài tập liên quan đến dấu hiệu chia hết cho 2 và 5, cho 2, cho 5.
- Làm các bài tập 94 đến bài 97 (SGK/39)
Hướng dẫn bài tập bài 94
Không thực hiện phép chia, hãy tìm số dư khi chia mỗi số sau đây cho 2 và cho 5.
813; 264; 736; 6547
Ví dụ : 813 = 832 + 1 vậy chia cho 2 thì dư 1.
813 = 830 + 3 vậy khi chia cho 5 thì dư 3.
Tuần : 7
Tiết : 07
§. ĐOẠN THẲNG
I. MỤC TIÊU
* Kiến thức cơ bản : HS biết định nghĩa đoạn thẳng.
* Kĩ năng cơ bản :
– Vẽ đoạn thẳng.
– Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng.
– Biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau.
* Thái độ : Vẽ hình cẩn thận chính xác.
II. CHUẨN BỊ
_ GV: Sgk, thước thẳng, bảng phụ hình vẽ 33, 34, 35 (SGK - 115)
– HS : Sgk, thước thẳng, BT về nhà.
- Phương pháp : Thuyết trình, gợi mở.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra. (7 phút)
- Cho đường thẳng a chứa 4 điểm M, N, Q, P theo tứ tự đó.
a) Trong các tia MN, MP, MQ, NQ có những tia nào trùng nhau ?
b) Trong các tia MN, NM, MP có những tia nào đối nhau ?
c) Nêu tên 2 tia gốc P đối nhau ?
GV đánh giá, cho hs nhận xét và cho điểm.
a
.
P
.
Q
.
M
.
N
Hoạt động 2 : 1. Đoạn thẳng AB là gì ?. (15 phút)
GV: Thực hiện thao tác vẽ đoạn thẳng.
- Đánh dấu hai điểm A và B trên trang giấy. Vẽ đoạn thẳng AB và nêu rõ cách vẽ.
HS : Quan sát và thực hiện tương tự.
Vậy đoạn thẳng AB là gì ?
GV thông báo :
+ Cách đọc tên, viết tên đoạn thẳng.
+ Cách vẽ đoạn thẳng (phải vẽ rõ hai mút).
– Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B.
– Hai điểm A và B là hai mút (hoặc hai đầu) của đoạn thẳng AB.
– Đoạn thẳng AB còn gọi là đoạn thẳng BA.
Hoạt động 3 : 2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng. (12 phút)
- HS : Quan sát hình vẽ 33,34,35 trên bảng phụ.
- Mô tả các hình đó.
- Vẽ các trường hợp khác về hai đoạn thẳng cắt nhau, đoạn thẳng cắt đường thẳng, đoạn thẳng cắt tia.
GV : Xét các vị trí khác nhưng không thường xảy ra.
Hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau, giao điểm là điểm I.
Đoạn thẳng AB và tia Ox cắt nhau, giao điểm là điểm K.
Đoạn thẳng AB và đường thẳng xy cắt nhau, giao điểm là điểm H.
. H
H .
A
x y
B
Hoạt động 4 : Củng cố khái niệm đoạn thẳng . (10 phút)
* HS làm BT (sgk)
- BT 33 : Dựa vào định nghĩa đoạn thẳng AB phát biểu tương tự với đoạn thẳng RS, PQ.
- BT 34 : Chú ý nhận dạng đoạn thẳng, cách gọi tên.
- BT 38 : Phân biệt đoạn thẳng, tia, đường thẳng.
- GV uốn nắn từng bài, và từ đó đưa ra kết luận .
Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)
- Về nhà học bài và làm các bài tập từ 36 đến 39 (SGK/116)
Năm Căn, ngày 03 tháng 10 năm 2009
TỔ TRƯỞNG
Mai Thị Đài
File đính kèm:
- TUAN 7.DOC