I. Mục tiêu:
- Biết sử dụng tính chất chia hết cho 1 tổng tìm ra dấu hiệu chia hết cho 3, 9.
- Có khả năng nhận biết chứng tỏ 1 số có hay không chia hết cho 3, cho 9.
- Biết sử dụng căn cứ để làm sáng tỏ một vấn đề.
II. Chuẩn bị
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1295 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án toán 6 – Tuần 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 22: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
I. Mục tiêu:
- Biết sử dụng tính chất chia hết cho 1 tổng tìm ra dấu hiệu chia hết cho 3, 9.
- Có khả năng nhận biết chứng tỏ 1 số có hay không chia hết cho 3, cho 9.
- Biết sử dụng căn cứ để làm sáng tỏ một vấn đề.
II. Chuẩn bị
Bảng phụ + Phiếu học tập (nhận xét)
Điền vào chỗ chấm:
a. 378 =3.100+7.10+8
= 3.(99+…)+7.(9+…)+8
= 3.99+3+…+7+…
= (3.99+…)+(3+7+8)
= (số chia hết cho …)+(Tổng các chữ số của số…)
b. 253 = 2x…+5.10+….
= 2.(99+…)+5(…+1)+3
= 2.99+…+5x….+5+….
= (2.99+….)+(2+5+3)
= (Số chia hết cho…)+(Tổng ……. Của số 253)
c. Mọi số đều viết được dưới dạng tổng ….. của nó cộng với 1 số chia hết cho ….
III. Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên- học sinh
Ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5’)
? Viết Tquát 2 tính chất chia hết của một tổng dấu hiệu chia hết cho 2; 5.
Số ntn chia hết cho cả 2 và 5?
HĐ2: Điền chỗ chấm (nhận xét) (10’)
+ Treo bảng phụ.
+ Phát biểu.
+ Chấm vài em trước khi chữa.
? Điền vào chỗ chấm.
? 1 HS đại diện điền
? Sửa thống nhất.
GV: Có 4 kết quả mà h/s viết
? Đọc nhận xét mở đầu
? Viết 2031, 3415 theo nhận xét mở đầu.
1. Nhận xét mở đầu: skg/39
HĐ3: Dấu hiệu chia hết cho 9 (15’)
+ Giáo viên viết
378=(số chia hết cho 9)+(3+7+8)
? Xét xem 378 có chia hết cho 9 không?Vì sao? Căn cứ?
? Nhận xét gì về 1 số mà tổng các chữ số chia hết cho 9.
? 253 có chia hết cho 9 không? Giải thích?
? Nhận xét gì về 1 số mà tổng các chữ số không chia hết cho 9?
? Đọc dấu hiệu.
? Muốn biết 1 số có hay không chia hết cho 9 ta làm ntn?
* Chốt: Chỉ xét tổng các chữ số.
? Dấu hiệu này có tác dụng gì? Thuận lợi gì?
? Làm ?1/40
2. Dấu hiệu chia hết cho 9 (sgk/40)
?1
+ Các số chia hết cho 9
621; 6354
+ Các số không chia hết cho 9
1205; 1327
HĐ4: Dấu hiệu chia hết cho 3 (10’)
? Phân tích 2031 thành tổng các tích có luỹ thừa của 10
* Chốt lại.
? Tìm số dư khi chia cho 3, 9
3. Dấu hiệu chia hết cho 3 (sgk/41)
HĐ5: C2-HDVN
? Các dấu hiệu chia hết? Cơ sở giải thích
? Cách tìm số dư khi chia hết cho 2;5;3;9. VN: 103, 104, 105/41
Nhận xét sau giờ dạy:
Tiết 23: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng sử dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, 9, (2; 5). Tính chất chia hết của 1 tổng.
- Thấy vai trò của tính chất, dấu hiệu và có ý thức học dấu hiệu, tính chất.
II. Chuẩn bị:
Máy chiếu để chiếu các bài làm của học sinh
III. Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên- của học sinh
Ghi chú
HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5’)
HS1: Dấu hiệu chia hết cho 3; 9 bt 105/42
HS2: bt 104 (c,d)
HĐ2 : Luyện tập (chia hết) (12’)
+ Giao bài tập 106
? Viết số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số.
- Chia hết cho 3
- Chia hết cho 2
Mỗi ý 3 h/s lên viết.
? Nhận xét, thống nhất (giải thích)
Bài 106/42
a. 10002
b. 10008
+ Làm bt 107/42
? Điền bút chì.
(Lấy vd minh họa đúng,sai)
Bài 107/42
HĐ3: Số dư khi chia cho 3; 9 (15’)
+ Cho làm bt 108/42
? Muốn tìm số dư khi chia 1 số cho 3; 9 ta làm ntn? Tại sao?
(chia 4 nhóm cho 4 câu)
? Báo cáo kết quả? Giải thích cách làm.
+ Cho làm bt 109/42
Bài 108/42
1+5+4+6= 16:3 dư 1
à 1546 :3 dư 1
Bài 109/42: Tìm số dư m khi chia cho 9:
a
16
213
827
648
m
7
6
8
0
+ Làm bt 110/42
. Chia 4 nhóm làm.
. Điền kết quả.
- Kiểm tra kết quả theo nhóm
? Rút ra nhận xét so sánh r và d
Bài 110/42
+ ý nghĩa của bài toán này.
VN đọc có thể em chưa biết/43)
HĐ4: C2-HDVN (3’)
? Dấu hiệu chia hết cho 3, 9, 2, 5? Vai trò. VN: ht các phần còn lại
? Cách tìm số dư khi chia một số cho 3,9; 2,5 Làm: 135, 136, 137 ,139 (sbt)
Nhận xét sau giờ dạy:
Tiết 24: ước và bội
I/ Mục tiêu:
Nắm được khi nào a là bội của b, b là ước của a (3 cách diễn đạt, c/h chia hết). Biết tìm bội, ước của một số.
Có kỹ năng nhận biết, tìm bội, ước của một số.
II/ Chuẩn bị:
III/ Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên- của học sinh
Ghi bảng
HĐ1 Kiểm tra bài cũ
- Tìm x, y biết a/ x 3; x 9
b/ 4 y; 6 y
HĐ2: Ước và bội
+ Giới thiệu khái niệm qua BT
? Khi nào ta nói a là bội của b? b là ước của a.
?1/ 43. Giải thích
H1: Đọc 1 số
H2: Đọc 1 bội của nó
H3: Đọc 1 ước của nó.
? Vậy muốn biết a có là bội của b không ta làm gì?
Ước và bội:
a:b ta nói a là bội của b, cũng nói (b là ước của a)
HĐ3: Tìm ước và bội
+ Cho 2 số 7,8
? Tìm các bội của 7, 8 (cá nhân)
? Đọc các kết quả
? Nêu cách tìm bội của 1 số
? Có số nào là bội của mọi số ạ0? Vì sao?
? Nêu cách tìm các ước của 1 số.
? làm bt 111,112/44
? Có số nào là ước của mọi số không? Vì sao?
Cách tìm ước và bội
+ Cách tìm bội của 1 số
B(a): tập hợp các bội của a.
?2
+ Cách tìm ước của 1 số (sgk)
Ư(b): tập hợp các ước của b
?3, 4
HĐ4: C2-HD
? Nêu cách tìm bội, ước của 1 số
VN: bt 113/44
144,145,147(sbt)
Nhận xét sau giờ dạy:
Tiết 8: Độ dài đoạn thẳng
I. Mục tiêu
- Nắm được cách xác định độ dài của đoạn thẳng, so sánh các đoạn thẳng.
- Có khả năng đo đoạn thẳng, so sánh đoạn thẳng.
- Biết sử dụng dụng cụ 1 cách chính xác để xác định, so sánh độ dài đoạn thẳng.
II. Chuẩn bị: Thước chia khoảng,
III. Tiến trình:
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5’)
HS1: Chữa bt 37/116
HS2: Đoạn thẳng AB là gì? Khi nào 2 đoạn thẳng cắt nhau, đoạn thẳng cắt đường thẳng. bt 36/116.
HĐ2: Đo đoạn thẳng (15’)
+ Đơn vị đo, cách đo đoạn thẳng, các đơn vị.
? Đọc sgk phần 1/117
? Vẽ đoạn thẳng AB, làm như sgk hướng dẫn.
? Đọc độ dài của đoạn thẳng AB ở hình vẽ của em
1. Đo đoạn thẳng
- Đơn vị đo
- Cách đo đoạn thẳng
- Các đơn vị.
+ Kiểm tra cách làm một số em có đúng hướng dẫn không?
? Nêu lại cách đo đoạn thẳng AB.
? 1 h/s đo trên bảng.
? Quan sát độ dài của 5 đoạn thẳng của 5 bạn? Cho nhận xét gì về độ dài của 1 đoạn thẳng?
? Đọc nhận xét sgk/117
Đo độ dài các đoạn thẳng:
? Độ dài AB là 17 mm (ta nói) như thế nào?
? Đo hình ở khung CN (bên trái)
HĐ3: So sánh 2 đoạn thẳng (8’)
+ Giới thiệu quan hệ bằng (>;<;=)
? Đo các đoạn thẳng hình 40/117
? Đọc độ lớn.
? So sánh độ lớn của AB và CD
? So sánh độ lớn của EG và AB; CD
2. So sánh hai đoạn thẳng.
AB = 3cm
CD = 3cm
EG = 4cm
Ta có AB = CD; AB<EG
+ So sánh 2 đoạn thẳng thực chất là so sánh yếu tố độ dài của chúng
? Khi nào ta nói 2 đoạn thẳng bằng nhau.
? Khi nào ta nói AB lớn hơn IK.
? So sánh các đoạn thẳng ở bt ? 1/118
? Yêu cầu đánh dấu giống nhau cho các đường thẳng bằng nhau.
HĐ3: Các dụng cụ đo độ dài (10’)
+ Giáo viên chốt các loại thước, đưa mẫu các thước.
+ Công bố.
1 In ằ 2,54cm
? Làm ? 2, ?3/118
HĐ4: C2-HD (7’) VN: bt 43 -> 45/119
? Làm bt 41, 42/119
? Đo đoạn thẳng bằng d/c nào.
? Cách so sánh 2 đoạn thẳng.
Nhận xét sau giờ dạy:
File đính kèm:
- Tuan8(18-10).doc