I/ Mục tiêu:
- Nắm được thế nào số nguyên tố, hợp số.
- Có kỹ năng nhận biết các số nguyên tố, hợp số. Sử dụng bảng số nguyên tố < 1000.
II/ Chuẩn bị: Phiếu học tập
III/ Tiến trình:
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1303 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án toán 6 – Tuần 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 25: số nguyên tố - hợp số bảng số nguyên tố.
I/ Mục tiêu:
- Nắm được thế nào số nguyên tố, hợp số.
- Có kỹ năng nhận biết các số nguyên tố, hợp số. Sử dụng bảng số nguyên tố < 1000.
II/ Chuẩn bị: Phiếu học tập
III/ Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên- học sinh
Ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
H1: Khi nào a là bội của b; b là ước của a. ? Cách tìm các bội của 1 số.
H2: Cách tìm các ước của 1 số. Tìm các ước của 1,2 ,3,4,5,6 (Cả lớp cùng làm)
HĐ2: Khái niệm Snt; h/số
? Các số 2;3;5 có t/c gì giống nhau (về các ước)
? Các số 4;6 có t/c đó không
số ước của 4 và 6.
+ Giới thiệu nguyên tố, hợp số (Xuất hiện tình huống h/s chỉ nói trước 1 số chỉ có 2 ước
? Thế nào là số nguyên tố.
? Thế nào là hợp số
? Cho vd ? Giải thích.
? Số 1 có là số nguyên tố ?
Có là hợp số không? Tại sao.
? Muốn KĐ 1 số là nguyên tố ta làm ntn.
? Một số là hợp số khi nào
( Có ước thứ 3 là được).
? Tìm các số nguyên tố nhỏ hơn 10
Số nguyên tố. Hợp số
* Ghi nhớ:
* Chú ý: (sgk/46)
? Làm bt 115/47.
HĐ3: Lập bảng các số nguyên tốÊ100
? Từ 1 đến 100 có bao nhiêu số nguyên tố; Tìm các số nguyên tố đó.
? Nêu cách làm:
? Đọc cách làm sgk/46.
? Báo cáo có bao nhiêu số ngtố 2đ100.
? Có bao nhiêu số nguyên tố chẵn.
? Số nguyên tố >2 đều lẻ (đúng, sai)
Lập bảng các số nguyên tố không vượt quá 100
+ Cách làm
+ Ghi nhớ các số ng tố 2à97
+ 2 Là số ng tố chẵn duy nhất
+ Số nguyên tố >2 đều lẻ
HĐ4: C2-HD
? bt 117/47.? Cách KT 1 số nguyên tố, hợp số.
VN: 116,118,119/47
154,155,156,157 (sbt)
Nhận xét sau giờ dạyTiết 26: luyện tập
I/ Mục tiêu:
Củng cố kiến thức số nguyên tố, hợp số.
Rèn kỹ năng nhận biết, chứng tỏ 1 số là số nguyên tố hay hợp số.
Biết suy đoán, nhận xét 1 vấn đề.
II/ Chuẩn bị: Máy đèn chiếu BT 122, 123
III/ Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên- Học sinh
Ghi bảng
HĐ1: KTBC
H1: Thế nào là số nguyên tố, hợp số. Chữa bt 116/47
H2: Chữa bt 119/47
HĐ2 Củng cố số nguyên tố, hợp số
? Cách chứng tỏ 1 số là hợp số
Bài 118/47: Tổng hiệu sau là số nguyên tố hay hợp số.
3.4.5+6.7
có ước thứ 3 là 3ị là HS
3.4.5.+6.7
(3.4.5):3
(6.7):3
Tương tự
d) (Tổng có T/c 5=>chia hết cho 5 ị là HS)
HĐ3: Điền số để được số nguyên tố
Giao bt 120/47
Giao bt 120/47
? Trong các số 50,51,57
số nào nguyên tố
? Thảo luận nhóm 1 ,b
? Báo cáo kết quả K= ?
Giải thích?
? K= 2;3....thì 3 K là số gì? Vì sao
Bài 120/47:
a) *ẻ{3;9}
b) *ẻ{7}
Bài 121/47
Tìm k để 3 k nguyên tố
+ k=0 ị3.0=0ẽP
+ k=1 ị3.1=3ẻP
+ k³2 ị3.k là hợp số
(vì có ước thứ 3)
Vậy k=1 thì 3kẻP
HĐ4: Điền khuyết
Phát phiếu BT 122, 123
Học sinh làm bài vào phiếu và SGK
+ Đọc mục có thể em chưa biết
* bt 124/48
? Thảo luận nhóm đại diện báo cáo ;
Bài 122/48
Bài 123/48
HĐ5: C2- HD
? Các loại toán vừa luyện tập ? Căn cứ KT nào.
VN: bt 124/48 bt còn lại ở SBT
Nhận xét sau giờ dạy:
Tiết 27:phân tích một số ra thừa số nguyên tố
I/ Mục tiêu:
- Hiểu được thế nào là pt 1 số ra thừa số nguyên tố ; Nắm được cách phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố.
- Có kỹ năng phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố.
- Phát triển, tư duy, quan sát Kqhóa.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ bt 126/50. Phiếu ht.
III. Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên-học sinh
Ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5’)
+ ĐVĐ:
HS1: Thế nào là số nguyên tố, h.số.
Kể tên các số nt có 1 chữ số.
HĐ2: Khái niệm. (15’)
+ Yêu cầu.
+ Giáo viên và học sinh cùng làm 1 TH.
? Đọc ví dụ và làm theo ví dụ
? Tự làm
? 2 hs trình bày 2 tập hợp
+ Nhân ngược lại -> kết quả
? 300 = ….
? Xét các số trong tích
+ Giới thiệu: Ta nói phân tích 300 ra thừa số nguyên tố.
? Thế nào là phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố
? Tại sao phải lớn hơn 1
? Phân tích 6;10;24;7;13
? dạng phân tích của số nguyên tố là gì?
? Các số 6;10;24;300 thuộc loại nào? Có phân tích ra thừa số nguyên tố được không?
1. Phân tích 1 số ra thừa s nguyên tố là gì?
* Sgk/49
* Chú ý: (sgk/49)
HĐ3: Cách làm (20’)
+ Giới thiệu 2 chú ý
+ ĐVĐ phân tích. 1000000 và 25
? Nhìn dạng phân tích của 300 cho biết: 300 chia hết cho các số ntn? (300 có các ước ntn?)
Vậy muốn phân tích 300 ra thừa số nguyên tố ta làm thế nào?
* Chia 300 cho các số nguyên tố mà 300 chia hết cho số đó.
+ Cùng h/s làm
+ Yêu cầu viết giá trị tích ??? luỹ thừa và sắp xếp các ước nguyên tố từ nhỏ đến lớn.
? 300 là tích của những số nào.
? Quan sát các cách phân tích 300-> nhận xét kết quả
? phân tích 60 (nhóm 1)
? Phân tích 400 (nhóm 2)
? Hai đại diện làm
? Nhận xét thống nhất.
? Làm ?/50
2. Cách phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố.
Ví dụ:
Vậy 300=22.3.52
* Nhận xét: skg/50
* Giải thích phân tích 1000000
1000000=106=(2.5)6
= (2.5)(2.5)…(2.5)=26.56
HĐ4: C2-HD (10’)
+ Treo bảng phụ
? Hoạt động nhóm: Thảo luận, báo cáo sửa chữa trên bảng phụ.
? Kiến thức cần ghi nhớ
? Nhắc lại cách phân tích cột dọc
VN: bt 127->…
128/50
Tiết 9: Khi nào thì Am + MB = AB?
I. Mục tiêu:
- Nắm được khi M nằm giữa A, B thì AM + MB = AB và ngược lại.
- Có khả năng tìm 1 đoạn khi biết độ dài 2 đoạn với 3 điểm thẳng hàng; nhận biết 1 điểm có hay không nằm giữa 2 đoạn A và B.
- Cẩn thận, chính xác khi đo, cộng.
II. Chuẩn bị: Thước dây, cuộn, chữ A.
III. Tiến trình:
HĐ của giáo viên-học sinh
Ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5’)
+ Vẽ D ABC.
? Đo độ dài, sắp xếp thứ tự tăng đến độ dài của đoạn thẳng.
HĐ2: Nhận xét (22’)
Yêu cầu
? Làm ?1/120
Ghi kết quả trên bảng.
? Tự vẽ M nằm giữa A, B. Trong vở và đo? Cho biết kết quả.
+ Thay đổi vị trí M 2 lần và đo.
? Rút ra nhận xét AM+MB và AB
?1
AM
MB
AM+MB
AB
A
M
B
Chốt
M nằm giữa A, B thì AM+MB=AB
+ Vẽ M không nằm giữa A, M, B thẳng hàng.
? Học sinh làm ra nháp
Đo AM, MB, AB.
? Cho biết AM+MB có bằng AB?
? Vậy nhận xét gì về AM+MB và AB khi M không nằm giữa A, B.
? Khi nào và chỉ khi nào mới có AM+MB=AB
1. Khi nào thì tổng độ dài 2 đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB.
Nhận xét (thuộc sgk/120)
Ví dụ
* Chốt 2 ý của nhận xét
? Đọc nhận xét/120
? TA+AV= TV, kết luận gì về điểm nằm giữa.
+ AM=3, AB=8.
Tính MB?
+ BT 51/122
HĐ3: Dụng cụ đo khoảng cách (10’)
* Thước 1,5 m
* Thước chữ A
? Đo chiều dài bàn giáo viên.
? Đo chiều dài lớp học.
? Rút ra cách đo, cách sử dụng, các d/c hợp lý.
2. Một vài d/c đo khoảng cách 2 điểm trên mặt đất.
SGK
HĐ4: C2-HD (5’) VN: 46, 48, 49/121 46, 47, 49 (sbt)
Nhận xét sau giờ dạy
File đính kèm:
- Tuan9(25-10).doc