Giáo án Toán 7 - Đại số - Bài 3: Đơn thức

I. Mục tiêu

Kiến thức: Nhận biết được biểu thức đại số nào là đơn thức

- Nhận biết được đơn thức đã được thu gọn, phân biệt được phần hệ số, phần biến số của đơn thức

Biết cách nhân hai đơn thức ; Biết cách viết một đơn thức thu gọn, kĩ năng trình by.

Kĩ năng : kĩ năng trình by nhân hai đơn thức; viết một đơn thức thu gọn

Thi độ: Cẩn thận, chính xc, tích cực trong học tập.

II. Chuẩn bị:

- GV : Bảng phụ, thước thẳng , giáo án

-HS: Học thuộc bài cũ nắm được khái niệm về biểu thức đại số , làm bài tập về nhà , thước thẳng

III. Tiến trình tiết dạy :

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1557 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Đại số - Bài 3: Đơn thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 3: ĐƠN THỨC I. Mục tiêu Kiến thức: Nhận biết được biểu thức đại số nào là đơn thức - Nhận biết được đơn thức đã được thu gọn, phân biệt được phần hệ số, phần biến số của đơn thức Biết cách nhân hai đơn thức ; Biết cách viết một đơn thức thu gọn, kĩ năng trình bày. Kĩ năng : kĩ năng trình bày nhân hai đơn thức; viết một đơn thức thu gọn Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ, thước thẳng , giáo án -HS: Học thuộc bài cũ nắm được khái niệm về biểu thức đại số , làm bài tập về nhà , thước thẳng III. Tiến trình tiết dạy : 1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số (1’) 2. Các họat động dạy học : (44’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1 : Kiểm tra bài cũ (7 ‘) Gv gọi 1 hs lên bảng : - Nêu cách tính giá trị của một biểu thức đại số tại các giá trị cho trước của biến? Aùp dụng: Tính giá trị của các biểu thức sau : 3x – 5 tại x = - 1 , x = 0 , x = 1 Hs nêu cách tính (sgk) Aùp dụng : 3x – 5 Tại x = -1 ta cĩ 3. (- 1) – 2 = -5 Tại x = 0 ta cĩ 3. 0 – 5 = -5 Tại x = 1 ta cĩ 3. 1 – 5 = -2 Hoạt động2 : Đơn thức (10’) -GV: ?1 . Cho các biểu thức đại số : 4xy2 ; 3 – 2y; - x2y3x ; 10x + y ; – 2y ; 5 (x + y) ; 2x2 ( - )y3x ; 2x2y. Hãy sắp xếp chúng thành hai nhóm: Nhóm 1: Những biểu thức có chứa phép cộng, phép trừ. Nhóm 2: Các biểu thức còn lại. -GV: Cho học sinh hoạt động nhóm -GV:Yêu cầu học sinh so sánh sự giống nhau và khác nhau của các biểu thức ở hai nhóm . -GV: Thông báo : Các biểu thức đại số ở nhóm 2 còn có tên gọi là đơn thức . Các biểu thức đại số ở nhóm 1 khơng là đơn thức -GV: Thế nào là đơn thức ? -GV: Cho 1 ví dụ về đơn thức -GV: Chú ý cho hs số 0 được gọi là đơn thức không -HS:Thảo luậnvà nêu kết quả: + Những biểu thức có chứa phép cộng, phép trừ: 3 – 2y ; 10x + y ; 5 (x + y) + Những biểu thức còn lại : 4xy2 ; - x2y3x ; 2x2 ( - )y3x ; 2x2y ; – 2y . HS:- Giống nhau:Chúng đều là biểu thức đại số . - Khác nhau : + ở nhóm 1 : Các biểu thức này có chứa phép toán cộng,trừ + Các biểu thức ở nhóm 2 chỉ chứa phép toán nhân + HS: Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số,hoặc một biến ,hoặc một tích giữa các số và các biến . -HS: Cho vài ví dụ về đơn thức:. - HS: lắng nghe . Hoạt động 3: Đơn thức thu gọn (8) - GV: VD: Xét đơn thức 10x6y3 -GV: cho biết đơn thức trên có mấy biến số ? Các biến đĩ xuất hiện mấy lần trong đơn thức ? và được viết dưới dạng nào? Þ Ta nĩi đơn thức 10x6y3 là đơn thức thu gọn . + Số 10 gọi là phần hệ số + x6y3gọi là phần biến của đơn thức đó . -GV: Thế nào là Đơn thức thu gọn ? -GV: Đơn thức thu gọn gồm mấy phần? -GV: Cho ví dụ về đơn thức thu gọn ; chỉ ra phần hệ số và phần biến số của các đơn thức đĩ ? -GV: xy2z x, 5xy2yz có phải là các đơn thức thu gọn hay không ? -GV: Cho học sinh đọc phần chú ý -HS: đơn thức 10x6y3 Có hai biến x và y . Mỗi biến x y chỉ xuất hiện 1 lần dưới dạng một lũy thừa với số mũ nguyên dương - HS: lắng nghe . HS :- Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm một tích của một số với một biến, mà mỗi biến đã được nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương. - Đơn thức thu gọn gồm hai phần: Phần hệ số và phần biến -H S: Cho ví du tùy ý và tự xác định hệ số và phần biến -HS: không vì các biến chưa được nâng lên lũy thừa -HS: đọc chú ý (sgk) Hoạt động 4 : Bậc của đơn thức (9’) -GV: VD: Xét đơn thức 3x4y2z -GV: đơn thức trên cĩ phải là đơn thức thu gọn không ? Hãy xác định số mũ của x, y, z? Þ Tính tổng số mũ của các biến x , y ,z của đơn thức trên ? -GV:khi đó ta nói 7 là bậc của đơn thức 3x4y2z -GV: bậc của đơn thức cĩ hệ số khác 0 là gì? -GV: Tìm bậc của đơn thức : 10x6y3 -GV: Cho học sinh đọc phần chú ý -H S: đơn thức 3x4y2z là đơn thức thu gọn x có số mũ là 4 ; y có số mũ là 2; z có số mũ là 1 -HS: tổng số mũ của các biến x , y ,z: 4 + 2 + 1 = 7 -HS: Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của các biến có trong đơn thức đó . -HS: đơn thức 10x6y3 cĩ Bậc 9 * Chú ý: - Số thực là đơn thức bậc không - Số không được gọi là đơn thức không có bậc Hoạt động 5 : Nhân hai đơn thức (8’) GV: Cho hai biểu thức : A = 32.167 và B = 34 . 166. Thực hiện phép nhân hai biểu thức A và B ? GV: tương tự thực hiện phép nhân hai đơn thức 2x2y và 9xy4 Gv hướng dẫn cách tính tích hai đơn thức trên: + Đặt chúng cạnh nhau : ( 2x2y). (9xy4) + Nhân phần hệ số với nhau và phần biến với nhau ( 2x2y. 9xy4) = 18 (x2 . x) (y .y4) = 18x3y5 Khi đó ta nói 14x3y5 là tích của hai đơn thức 2x2y và 9xy4 -GV: Vậy muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào? - GV: Cho học sinh làm ?3: Tính tích của :- x3 và – 8xy2 Hs: (32.167). (34 . 166) = (33. 34 ) .(167. 166) = 37. 1613 VD: 2x2y. 9xy4 = (2. 9) ( x2. x) (y. y4 ) = 18. x3. y5 * Muốn nhân hai đơn thức ta nhân phần hệ số với nhau và nhân phần biến với nhau. HS: Đọc chú ý ở (sgk) ?3:(-x3) . ( -8xy2)= (-).(–8) . ( x3.x y2) = 2x4y2 Hoạt động 6 : Hướng dẫn về nhà(2’) - Học thuộc các khái niệm về đơn thức, đơn thức thu gọn, bậc của đơn thức, nhân hai đơn thức . Hướng dẫn bài tập 14 : GV: Chúng ta có rất nhiều cách viết đơn thức hai biến x, y có giá trị bằng 9 tại x = 1 và y = 1 Ví dụ : 9xy ; 9x2y ; 9x4y4 ;…….. Tương tự như thế về nhà viết 7 đơn thức Xem trước bài “ ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG “ Lắng nghe các hướng dẫn và dặn dò của giáo viên, chuẩn bị cho tiết học sau.

File đính kèm:

  • docdai so 7 tiet 53.doc
Giáo án liên quan