I. MỤC TIÊU BÀI DẠY
1. Kiến thức:
-Nắm được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, mối quan hệ thứ tự trên tập hợp số hữu tỉ.
2.Kĩ năng:
-Nhận biết số hữu tỉ, biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh hai số hữu tỉ.
3.Thái độ:
-Thận trọng, tỉ mỉ trong công việc. Có sự suy xét trước khi thực hiện công việc.
II. CHUẨN BỊ
1.Thầy: - Sgk, sgv, hình vẽ biểu diễn mqh giữa ba tập hợp N, Z, Q, bảng ghi bài tập trắc nghiệm về các loại số đã học ở lớp 6:
Mệnh đề nào đúng, sai?
a) a là số tự nhiên thì a là số nguyên.
b) b là số nguyên thì b là số tự nhiên.
c) a/b là phân số khi a, b là số nguyên, b khác 0.
d) b là số nguyên thì b là phân số có mẫu bằng 1.
2.Trò: - Sgk, sbt, vở ghi, khái niệm và tính chất của phân số.
16 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1053 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Đại số - Chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: .........................
Ngày dạy: ..........................
Bài soạn số 1 - Tiết thứ 1 (Đại số)
Chương I. Số hữu tỉ - Số thực
§ 1. TẬP HỢP CÁC SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY
1. Kiến thức:
-Nắm được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, mối quan hệ thứ tự trên tập hợp số hữu tỉ.
2.Kĩ năng:
-Nhận biết số hữu tỉ, biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh hai số hữu tỉ.
3.Thái độ:
-Thận trọng, tỉ mỉ trong công việc. Có sự suy xét trước khi thực hiện công việc.
II. CHUẨN BỊ
1.Thầy: - Sgk, sgv, hình vẽ biểu diễn mqh giữa ba tập hợp N, Z, Q, bảng ghi bài tập trắc nghiệm về các loại số đã học ở lớp 6:
Mệnh đề nào đúng, sai?
a) a là số tự nhiên thì a là số nguyên.
b) b là số nguyên thì b là số tự nhiên.
c) a/b là phân số khi a, b là số nguyên, b khác 0.
d) b là số nguyên thì b là phân số có mẫu bằng 1.
2.Trò: - Sgk, sbt, vở ghi, khái niệm và tính chất của phân số.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Hoạt động 1. Ôn tập một số kiến thức có liên quan
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
H1. Ở lớp 6, ta đã học những loại số nào? Cho ví dụ.
-Treo bảng phụ và cho học sinh là bài tập.
H2. Tìm các phân số bằng phân số sau: 3; -0,5; 1/3?
Từ đó nhắc lại tính chất của phân số?
-Chốt lại nội dung hai tính chất cơ bản của phân số.
+) Như vậy, mọi số đều được biểu diễn bằng phân số, các phân số bằng nhau chính là các cách viết khác nhau của cùng một số. Số đó là số hữu tỉ.
Chúng ta cùng nhau nghiên cứu nội dung chương I.
-Ghi bảng.
-Giới thiệu nội dung sơ lược của chương.
-Nêu và cho ví dụ: số tự nhiên, số nguyên, phân số.
-Suy nghĩ và nêu kq: a,c,d đúng; b sai.
-Ghi bảng.
-Ghi bài.
Chương I. Số hữu tỉ - số thực
§ 1. TẬP HỢP CÁC SỐ HỮU TỈ
Hoạt động 2. Tìm hiểu khái niệm số hữu tỉ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
-Giới thiệu và ghi bảng.
H1. Đọc và trả lời ?1/5Sgk, ?2/5Sgk?
H2. Từ việc biểu diễn các số nguyên theo em số hữu tỉ được biểu diễn như thế nào?
+) Ta sẽ nghiên cứu nội dung mục 2.
-Theo dõi và ghi vở.
-Thực hiện theo yêu cầu.
-Dự đoán.
1. Số hữu tỉ
*có dạng a/b trong đó:
a,b Î Z, b ¹ 0.
*Kí hiệu: Q
*x là số hữu tỉ, viết x Î Q
Hoạt động 3. Cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
H1. Đọc và làm ?3/5Sgk.
H2. Nghiên cữu nội dung ví dụ 1, 2/5,6Sgk.
H3. Qua các ví dụ trên hãy cho biết để biểu diễn số hữu tỉ x = a/b trên trục số ta làm thế nào?
-Chốt và ghi bảng.
H4. Nêu cách biểu diễn các số 2/3 và – 0,75 ?
H5. Nhắc lại cách so sánh hai phân số ?
+) Vậy hai số hữu tỉ có làm như vậy không ? Ta nghiên cứu mục 3.
-Thực hiện theo yêu cầu.
-Nêu cách làm.
-Nêu cách làm.
-Nhận xét, bổ sung.
-Nêu.
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
2
1
0
-1
*Cách biểu diễn số x = a/b
-Đưa về p/số a/b với b > 0.
-Chia đt đơn vị thành b phần bằng nhau (đv mới)
-Số a/b cách số 0 một đoạn bằng a đv mới (về bên phải nếu a > 0, bên trái nếu a < 0)
Hoạt động 4. So sánh hai số hữu tỉ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
H1. Đọc nội dung thông tin/6Sgk.
-Ghi bảng.
H2. Nghiên cứu nội dung các ví dụ 1,2/6,7Sgk. Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào ?
H3. Đọc nội dung thông tin/7Sgk và làm ?5/7Sgk.
-Đọc theo yêu cầu.
-Thực hiện theo yêu cầu.
3. So sánh hai số hữu tỉ
*"x, y Î Q, có:
x y
*Các loại số hữu tỉ: Số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm, số 0.
Hoạt động 5. Củng cố - Hướng dẫn bài tập
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
-Hướng dẫn bài 5/8Sgk.
-Làm bài tập 1/7 và 3a/8Sgk.
Hoạt động 6. Hướng dẫn về nhà
-Học: Khái niệm, cách biểu diễn và so sánh số hữu tỉ.
-Làm: Bài 2 – 5/8Sgk, 1 – 4/3Sbt.
-Chuẩn bị: +Ôn tập khái niệm các loại góc, vẽ góc.
+ Đọc và chuẩn bị theo nội dung § 1. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH trang 80Sgk
IV. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
---------------------- The end ----------------------------
Ngày soạn: .........................
Ngày dạy: ..........................
Bài soạn số 2 - Tiết thứ 1 (Hình học)
Chương I. Đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song
§ 1. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY
1. Kiến thức:
-Nắm vững định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh.
2.Kĩ năng:
-Lập luận có căn cứ.
-Vận dụng khái niệm, tính chất của hai góc đối đỉnh vào việc giải các bài tập.
3.Thái độ:
-Có thói quen quan sát, phỏng đoán và khái quát các sự vật, hiện tượng trong thực tế.
II. CHUẨN BỊ
1.Thầy: - Sgk, Sbt, Sgv, thước thẳng, thước đo độ.
2.Trò: - Sgk, sbt, vở ghi, thước thẳng, thước đo độ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Hoạt động 1. Tạo tình huống vào bài
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
-Giới thiệu về hình ảnh đường thẳng song song, vuông góc.
H1. Hãy vẽ hai góc bằng nhau?
+) Có một cách dễ dàng hơn các cách đó. Chúng ta cùng nhau nghiên cứu
-Ghi bảng.
-Quan sát hình ảnh/80Sgk.
-Vẽ ra giấy nháp, 1HS vẽ trên bảng.
-Ghi bài.
Chương I. Đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song
§ 1. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
Hoạt động 2. Tìm hiểu khái niệm hai góc đối đỉnh
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
H1. Quan sát và nêu đặc điểm của hai đường thẳng xx’ và yy’ trong hình 1/81Sgk.
H2. Vẽ lại hình 1.
-Vẽ lên bảng và giới thiệu về hai góc đối đỉnh O1 và O3.
H3. Làm ?1/81Sgk.
H4. Vậy theo em thế nào là hai góc đối đỉnh?
H5.Như vậy trên hình có mấy cặp góc đối đỉnh? chỉ rõ.
H6. Làm các bài tập 1,2/82Sgk.
H7. Quan sát lại hình ảnh ở đầu bài. Theo em, hai góc đối đỉnh có tính chất gì?
+) Để làm rõ vấn đề này chúng ta nghiên cứu mục 2
+) hai đường thẳng đó cắt nhau tại O.
-Vẽ vào vở.
+) Cạnh đối nhau, đỉnh chung nhau.
-Dự đoán rồi đọc nội dung định nghĩa.
-Trình bày bảng (2HS)
-Dự đoán.
1. Thế nào là hai góc đối đỉnh
4
2
3
1
y’
y
O
x’
x
*Định nghĩa (sgk/81)
Hoạt động 3. Tìm hiểu tính chất của hai góc đối đỉnh
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
H1. Đọc và làm ?3/81Sgk.
H2. Nghiên cứu nội dung mục tập suy luận/82Sgk.
-Trình bày bảng cùng suy luận của học sinh.
+)Như vậy: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
H3. Vận dụng lập luận cho cặp góc còn lại.
-Chốt lại nội dung vấn đề về cặp góc đối đỉnh.
-1HS đọc to cho cả lớp nghe.
-Làm ra giấy nháp.
-Thực hiện theo yêu cầu.
-Giải thích những nội dung mà giáo viên yêu cầu.
-Nhắc lại tính chất.
-Lập luận.
2. Tính chất của hai góc đối đỉnh
O1 + O2 = 1800 (kề bù)
O2 + O3 = 1800 (kề bù)
Þ O1 + O2 = O2 + O3
Þ O1 = O3
*Tính chất: (82Sgk)
Hoạt động 4. Củng cố - Hướng dẫn bài tập
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
H1. Nhắc lại nội dung chính của bài học.
H2. Làm bài tập 4/82Sgk.
-Đánh giá, cho điểm.
-Nêu.
-Trình bày bảng (1HS)
-Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 5. Hướng dẫn về nhà
-Học: Khái niệm, tính chất và cách lập luận cho cặp góc đối đỉnh bằng nhau.
-Làm: Bài 3, 5 – 10/82, 83Sgk và 1/73Sbt.
-Chuẩn bị: +Ôn tập quy tắc cộng, trừ hai phân số.
+Đọc và chuẩn bị theo nội dung bài § 2. CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ trang 8Sgk
IV. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
---------------------- The end ----------------------------
Ngày soạn: .........................
Ngày dạy: ..........................
Bài soạn số 3 - Tiết thứ 2 (Đại số)
§ 2. CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY
1. Kiến thức:
-Nắm vững nội dung quy tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ; quy tắc chuyển vế trên tập hợp số hữu tỉ.
2.Kĩ năng:
-Tính nhanh, tính đúng các phép tính cộng, trừ hai số hữu tỉ.
-Vận dụng các quy tắc vào bài tập.
3.Thái độ:
-Thận trọng, thực hiện công việc theo một thứ tự nhất định.
II. CHUẨN BỊ
1.Thầy: - Sgk, sbt, sgv.
2.Trò: - Sgk, sbt, vở ghi, quy tắc cộng, trừ hai phân số.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ, tạo tình huống vào bài
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
H1. Thế nào là hai số hữu tỉ? Làm bài 2/7Sgk.
H2. Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào? Vận dụng làm bài tập 3b/8Sgk.
-Đánh giá, uốn nắn, cho điểm.
H3. Để cộng, trừ hai phân số ta làm như thế nào?
-Giới thiệu vào bài và ghi bảng.
-Trình bày bảng (2HS).
-Nhận xét, bổ sung.
-Nêu nội dung các quy tắc
-Ghi bài.
§ 2. CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ
Hoạt động 2. Tìm hiểu quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
H1. Nghiên cứu nội dung trang 8Sgk và cho biết: để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta làm thế nào? Chúng có tính chất gì?
-Chốt lại và ghi bảng.
H2. Nghiên cứu nội dung các ví dụ/9Sgk để tìm hiểu thêm về cách làm.
H3. Làm ?1/9Sgk.
-Đánh giá, cho điểm.
-Nghiên cứu và nêu.
-Nghiên cứu.
-Trình bày bảng (2HS)
-Nhận xét, bổ sung.
1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ
-Chuyển về a/m, b/m với a, b, m Î Z, m > 0.
-Tính:
a/m + b/m = (a + b)/m
a/m – b/m = (a - b)/m
Hoạt động 3. Tìm hiểu quy tắc chuyển vế
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
H1. Đọc nội dung quy tắc
-Ghi bảng và lấy ví dụ.
H2. Vận dụng quy tắc làm ?2/9Sgk.
-Đánh giá, cho điểm.
H3. Đọc nội dung phần chú ý / 9Sgk.
-Chốt lại nội dung chú ý.
-Đọc theo yêu cầu.
-Theo dõi.
-Trình bày bảng (2HS)
-Nhận xét, bổ sung.
-Đọc theo yêu cầu.
2. Quy tắc chuyển vế
* "x, y ÎQ:
x + y = z Þ x = z – y
*Ví dụ: Tìm x, biết
-3/7 + x = 4/7
Þ x = 4/7 + 3/7
Þ x = 1
Hoạt động 4. Củng cố - Hướng dẫn bài tập
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
H1. Làm bài 6, 9/10Sgk.
-Đánh giá, uốn nắn, cho điểm.
-Chia nhóm a, b (2HS/nh)
-Nhận xét, bổ sung.
-Nhóm a: bài 6a, 9a.
-Nhóm b: bài 6b, 9b.
Hoạt động 5. Hướng dẫn về nhà
-Học: Nắm vững nội dung các quy tắc trong bài.
-Làm: Bài 6 – 10/10Sgk và 12, 13/ 4, 5Sbt.
-Chuẩn bị: +Ôn tập nội dung về hai góc đối đỉnh.
+Chuẩn bị nội dung các bài tập để luyện tập ở tiết sau.
IV. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
---------------------- The end ----------------------------
Ngày soạn: .........................
Ngày dạy: ..........................
Bài soạn số 4 - Tiết thứ 2 (Hình học)
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY
1. Kiến thức:
-Ôn luyện các nội dung về khái niệm và tính chất hai góc đối đỉnh.
2.Kĩ năng:
-Vẽ hình, nhận biết, lập luận có căn cứ.
3.Thái độ:
-Làm việc nghiệm túc. Có thói quen quan sát, phán đoán, tổng hợp, khái quát.
II. CHUẨN BỊ
1.Thầy: - Sgk, sbt, sgv, thước thẳng, thước đo độ.
2.Trò: - Sgk, sbt, vở ghi, thước thẳng, thước đo độ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Hoạt động 1. Hệ thống kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
H1. Thế nào là hai góc đối đỉnh? Vẽ hình minh hoạ? Hai góc xOy và tOz đối đỉnh khi nào?
H2. Hai góc đối đỉnh có tính chất gì?
-Nêu khái niệm, vẽ hình và ghi bảng.
Nêu.
I. Kiến thức cơ bản
1. Góc đối đỉnh
2. Tính chất
Hoạt động 2. Luyện tập - vận dụng
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
H1. Làm bài tập 1/73Sbt, 3/82Sgk?
-Đánh giá, cho điểm.
H2. Ở bài tập 3, nếu cho góc zAz’ bằng 470. Em có tính được số đo các góc còn lại không? Dựa vào kiến thức nào ?
H3. Thực hiện yêu cầu vừa nêu.
-Đánh giá, uốn nắn, cho điểm.
H4. Làm bài tập 5/82Sgk.
-Đánh giá, uốn nắn, cho điểm.
H5. Hãy so sánh các góc ABC và C’BA’? Ta kết luận đây là hai góc đối đỉnh từ kết quả trên có được không?
H6. Vậy để khẳng định hai góc là đối đỉnh cần có điều kiện gì?
-Chốt lại vấn đề về hai góc đối đỉnh.
-Trình bày bảng (2HS)
-Nhận xét, bổ sung.
+) Tính được, dựa vào tính chất của hai góc đối đỉnh và góc kề bù.
-Trình bày bảng (1HS)
-Nhận xét, bổ sung.
-Trình bày bảng (1HS)
-Nhận xét, bổ sung.
+)Không.
+) Cần chỉ ra hai cặp cạnh của chúng là hai tia đối nhau.
II. Bài tập vận dụng
Dạng 1. Nhận biết
Dạng 2. Tính số đo góc
*Bài 3/82Sgk.
y’
z
Cho zAz’ = 470, tính các góc còn lại.
470
y
A
z’
.
*Bài 5/82Sgk.
A
.
C’
C
.
560
.
B
A’
Hoạt động 3. Hướng dẫn về nhà
-Học: Tiếp tục ôn luyện và nắm vững nội dung về hai góc đối đỉnh.
-Làm: 2, 3, 6/74Sbt; 7, 8/83Sgk.
-Chuẩn bị: +Ôn tập quy tắc nhân, chia hai số hữu tỉ.
+Đọc và chuẩn bị theo nội dung bài § 3. NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ trang 11Sgk.
IV. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
---------------------- The end ----------------------------
Ngày soạn: .........................
Ngày dạy: ..........................
Bài soạn số 5 - Tiết thứ 3 (Đại số)
§ 3. NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY
1. Kiến thức:
-Nắm vững nội dung quy tắc nhân, chia hai số hữu tỉ.
-Hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ.
2.Kĩ năng:
-Tính nhanh, tính đúng tích và thương của các số hữu tỉ.
3.Thái độ:
-Nghiêm túc và linh hoạt trong công việc.
II. CHUẨN BỊ
1.Thầy: - Sgk, sbt, sgv, hình vẽ số 3/13Sgk.
2.Trò: - Sgk, sbt, vở ghi, quy tắc nhân chia phân số.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Hoạt động 1. Kiểm tra, tạo tình huống vào bài
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
H1. Phát biểu quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ? Vận dụng vào bài tập 6c/10Sgk.
H2. Phát biểu quy tắc chuyển vế? Vận dụng làm bài 9c/10Sgk.
-Đánh giá, cho điểm.
H3. Phát biểu quy tắc nhân, chia các phân số?
-Ghi tóm tắt lên bảng.
-Đặt vấn đề vào bài.
-Phát biểu quy tắc rồi trình bày bảng.
-Nhận xét, bổ sung.
-Phát biểu.
-Ghi bài.
§ 3. NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ
Hoạt động 2. Tìm hiểu quy tắc nhân hai số hữu tỉ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
H1. Nghiên cứu nội dung thông tin ở đầu bài học và cho biết những nội dung đó.
-Ghi lại nội dung lên bảng.
H2.Nghiên cứu nội dung ví dụ 1/11Sgk để tìm hiểu về quy tắc.
H3. Vận dụng làm bài tập 11ab, 13a/12Sgk.
-Đánh giá, uốn nắn.
+) Ta sẽ tiếp tục nghiên cứu nội dung quy tắc chia số hữu tỉ.
-Cách nhân số hữu tỉ và tính chất.
-Nghiên cứu.
-Trình bày bảng (3HS)
-Nhận xét, bổ sung.
1. Nhân hai số hữu tỉ
"x = a/b, y = c/d
x.y = a/b.c/d = a.c/b.d
Hoạt động 3. Tìm hiểu quy tắc chia hai số hữu tỉ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
H1. Viết quy tắc chia hai số hữu tỉ x = a/b, y = c/d.
H2. Nghiên cứu nội dung ví dụ rồi làm ?b/11 và bài 13c/12Sgk.
-Đánh giá, uốn nắn, cho điểm.
H3. Đọc nội dung chú ý trang 11Sgk.
-Trình bày bảng.
-Nhận xét, bổ sung.
-Đọc theo yêu cầu (2HS)
2. Chia hai số hữu tỉ
*"x = a/b, y = c/d (y ¹ 0)
x : y = a/b : c/d = a/b.d/c
*Chú ý (11Sgk)
Hoạt động 4. Củng cố - Hướng dẫn bài tập
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
-Treo hình 3/13Sgk
-Đánh giá, uốn nắn.
-Chia làm hai nhóm và thực hiện bài 15.
-Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 5. Hướng dẫn về nhà
-Học: Nội dung các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ.
-Làm: 11cd, 12, 13bd, 14, 16/ 12, 13Sgk; 14, 16/5Sbt.
-Chuẩn bị: +Ôn lại các loại góc và cách vẽ góc vuông.
+Đọc và chuẩn bị theo nội dung bài § 2. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
IV. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
---------------------- The end ----------------------------
Ngày soạn: .........................
Ngày dạy: ..........................
Bài soạn số 6 - Tiết thứ 3 (Hình học)
§ 2. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY
1. Kiến thức:
-Nắm được khái niệm hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng và cách vẽ hai đường thẳng vuông góc và đường trung trực của đoạn thẳng.
2.Kĩ năng:
-Vẽ đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
-Sử dụng các dụng cụ: thước thẳng, eke.
3.Thái độ:
-Thận trọng trong công việc.
-Tư duy suy luận có lý trong công việc hàng ngày cũng như trong toán học.
II. CHUẨN BỊ
1.Thầy: - Sgk, sbt, sgv, thước thẳng, eke, giấy rời.
2.Trò: - Sgk, sbt, vở ghi, thước thẳng, eke, giấy rời.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Hoạt động 1. Kiểm tra, tạo tình huống vào bài
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
H1. Thế nào là hai góc đối đỉnh? Chúng có tính chất gì? Vận dụng làm bài tập 6/83Sgk.
-Đánh giá, cho điểm.
H2. Nếu góc xOy bằng 900 thì các góc còn lại có được điểm gì?
-Bài học hôm nay sẽ nghiên cứu nội dung đó. Ghi bảng.
-Nêu lí thuyết và trình bày bảng nội dung bài tập (1HS).
-Nhận xét, bổ sung.
-Dự đoán.
-Ghi bài.
§ 2. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
Hoạt động 2. Tìm hiểu khái niệm hai đường thẳng vuông góc
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
H1. Thực hiện theo yêu cầu của ?1/83Sgk.
H2. Đọc và cho biết yêu cầu của ?2/83Sgk.
-Vẽ hình lên bảng.
H3. Dùng lập luận thực hiện yêu cầu đó.
-Ghi bảng.
-Giới thiệu về hai đường thẳng vuông góc.
H4. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc?
H5. Đọc nội dung thông tin cuối mục 1/84Sgk.
+)Vấn đề đặt ra là chúng ta sẽ vẽ hai đường thẳng vuông góc như thế nào?
-Thực hành.
-Thực hiện theo yêu cầu.
-Trình bày miệng.
-Dự đoán và đọc nội dung khái niệm.
-Đọc.
y
1. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ?
y’
x’
x
O
*Định nghĩa (84Sgk)
*Kí hiệu: xx’ ^ yy’
Hoạt động 3. Tập vẽ hình
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
H1. Thực hiện yêu cầu ?3/84Sgk.
H2. Đọc và nghiên cứu nội dung ?4/84Sgk. Hãy cho biết các trường hợp xảy ra, dụng cụ vẽ, cách vẽ.
-Thao tác trên bảng.
H3. Đọc nội dung tính chất
+)Tính chất này chúng ta thừa nhận và sử dụng làm bài tập.
H4. Làm bài tập 11/86Sgk.
H5. Làm bài tập 12/86Sgk.
Hãy lấy ví dụ chứng tỏ câu b sai.
-Đánh giá, uốn nắn.
-Vẽ trên bảng.
-Nêu theo yêu cầu.
-Quan sát.
-Đọc.
-Nêu kết quả.
-Nhận xét, bổ sung.
-Nêu kết quả.
-Nhận xét, bổ sung.
2. Vẽ hai đường thẳng vuông góc
Hoạt động 4. Tìm hiểu khái niệm đường trung trực của đoạn thẳng
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
H1. Quan sát hình 7/85Sgk, cho biết ta có những điều gì ?
-Giới thiệu về đường trung trực của đoạn thẳng.
H2. Vậy thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng?
H3. Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Hãy vẽ đường trung trực a của đoạn thẳng đó.
-Giới thiệu sự đối xứng.
-Nêu và bổ sung theo yêu cầu.
-Dự đoán.
-Thực hiện yêu cầu.
x
3. Đường trung trực của đoạn thẳng
x’
I
B
A
.
.
Hoạt động 5. Củng cố - Hướng dẫn bài tập
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
H1. Cần ghi nhớ nội dung gì trong bài học hôm nay?
H2. Cần chú ý gì khi vẽ hai đường thẳng vuông góc?
-Chốt lại nội dung chính của bài học.
-Nêu theo yêu cầu.
-Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 6. Hướng dẫn về nhà
-Học: Khái niệm hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng.
-Làm: Bài 13 – 18/8, 87Sgk.
-Chuẩn bị: +Ôn tập khái niệm giá trị tuyệt đối của một số nguyên; quy tắc phép tính với số nguyên.
+Đọc và chuẩn bị theo nội dung bài § 4. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI ... trang 13Sgk.
IV. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
---------------------- The end ----------------------------
Ngày soạn: .........................
Ngày dạy: ..........................
Bài soạn số 7 - Tiết thứ 4 (Đại số)
§ 4. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY
1. Kiến thức:
-Nắm vững khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
-Nắm được cách cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân.
2.Kĩ năng:
-Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
-Cộng, trừ, nhân, chia đúng các số thập phân.
3.Thái độ:
-Làm việc với thái độ nghiêm túc, cách tiến hành hợp lý bằng việc vận dụng các kiến thức đã học.
II. CHUẨN BỊ
1.Thầy: - Sgk, sbt, sgv.
2.Trò: - Sgk, sbt, vở ghi, quy tắc cộng, trừ, nhân, chia hai số nguyên.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Hoạt động 1. Kiểm tra, tạo tình huống vào bài
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
H1. Làm bài 11cd/12Sgk, 16a/13Sgk
-Đánh giá, cho điểm.
H2. Nhắc lại những nội dung chuẩn bị ở nhà về số nguyên?
+)Những nội dung đó còn đúng trong tập hợp các số hữu tỉ hay không? Ta cùng nhau nghiên cứu nội dung bài mới.
-Ghi bảng.
-Trình bày bảng (2HS)
-Nhận xét, bổ sung.
-Nhắc lại, bổ sung.
-Ghi bài.
§ 4. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN
Hoạt động 2. Tìm hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
+)Tương tự như với số nguyên, giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ là khoảng cách từ điểm đó đến điểm 0 trên trục số.
H1. Vận dụng làm ?1/13Sgk.
-Đánh giá, uốn nắn.
-Chốt lại nội dung khái niệm.
H2. Làm ?2/14Sgk.
-Đánh giá, cho điểm.
H3. Qua các ví dụ nêu trên em hãy cho biết mối quan hệ giữa ½x½với 0, ½- x½, x
-Chốt lại nội dung các tính chất.
-Theo dõi.
-Trình bày bảng.
-Nhận xét, bổ sung.
-Trình bày bảng (1HS)
-Nhận xét, bổ sung.
-Nêu kết quả.
-Nhận xét, bổ sung.
1. Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ
*Kí hiệu: ½x½
*Ví dụ:
½-1/2½=1/2; ½2/3½=2/3
½x½ = x nếu x ³ 0
- x nếu x < 0
*Ví dụ:
Có ½-1/2½= -(-1/2) = 1/2 vì -1/2 < 0.
Có ½2/3½=2/3 vì 2/3 > 0.
*Nhận xét: "x Î Q, có
+) ½x½ ³ 0
+) ½x½ = ½- x½
File đính kèm:
- BAI SOAN TUAN 1.doc