I. Mục tiêu:
- HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, và so sánhcác số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: NZQ.
- HS biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Bảng phụ sơ đồ quan hệ giữa 3 tập hợp số N; Z; Q và các bài tập.
Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu.
- HS: ôn tập các kiến thứcvề phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, qui đồng mẫu các phân số, so sánh các số nguyên, so sánh các phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số.
Thước thẳng.
III. Nội dung tiết học:
108 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1074 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 7 - Đại số - Học kỳ I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I:
SỐ HỮU TỈ- SỐ THỰC
NS: 17/08/2009
TIÊT 1
§1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
I. Mục tiêu:
- HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, và so sánhcác số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: NÌZÌQ.
- HS biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Bảng phụ sơ đồ quan hệ giữa 3 tập hợp số N; Z; Q và các bài tập.
Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu.
HS: ôn tập các kiến thứcvề phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, qui đồng mẫu các phân số, so sánh các số nguyên, so sánh các phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số.
Thước thẳng.
III. Nội dung tiết học:
Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung ghi bảng
GV: Giới thiệu chương trình Đại số7: 4chương.
- Nêu yêu cầu về dụng cụ học tập, sách vở;
Ý thức và phương pháp học tập bộ môn toán.
- Giới thiệu chương I: số hữu tỉ - số thực.
GV: Vµo bµi míi:
GV: Giả sử ta có các số: 3; -0,5 ; ; 0 ; 2…
Em hãy viết các phân số trên bằng ba phân số bằng nó:
HS: 3 =….
- 0,5 = …
=….
…..
GV: Có thể viết mỗi số trên bằng bao nhêu phân số bằng nó?
HS: Có thể viết mỗi P/S trên bằng vô số phân số bằng nó.
GV: Ở lớp 6 ta đã biết: Các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số. Số đó được gọi là số hữu tỉ.
Vậy số hữu tỉ là gì?
( HS…)
?1
GV: giới thiệu:
HS làm
?2
?Vì sao các số 0,6; -1,25; ; là các số hữu tỉ?
HS làm .
. Số nguyên a có là số hữu tỉ không? Tại sao?
HS: Với aÎZ thì => aÎQ.
Với aÎN thì => n ÎQ.
Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tập hợp số N; Z; Q?
GV: Giới thiệu s¬ đồ biểu thị mối quan hệ giữa các tập hợp số (sgk).
Yêu cầu học sinh làm bài tập 1(7-sgk)
GV: Vẽ trục số.
HS biểu diễn các số nguyên.
Tacó thể biểu diễn mọi số hữu tỉ trên trục số.
HS đọc ví dụ sgk.
GV thực hành trên bảng; HS làm theo.
(Chú ý chia đoạn thẳng đơn vị theo mẫu số;
Xác định điểm biểu diễn số hữu tỉ theo tử số)
HS đứng tại chỗ nêu cách biểu diễn;
1 HS lên bảng biểu diễn.
GV: Chỉ trục số:=>
2 HS làm bài tập 2(7-sgk)
GV: Cho HS làm ?4. So sánh 2 phân số:
và
Muốn so sánh phân số ta làm như thế nào?
HS so sánh
GV: Muốn so sánh 2 số hữu tỉ ta viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh chúng.
GV nêu VD1; hướng dẫn HS làm.
GV nêu VD2, HS làm vào vở.
1 HS lên bảng.
Qua 2 VD em hãy cho biết để so sánh 2 SHT ta làm như thế nào?
GV nêu thứ tự trên Q
số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm, số 0.
HS làm ?5,
GV rút ra nhận xét: nếu a;
nếu a;b khác dấu.
Số hữu tỉ:
. 3; -0,5 ; ; 0 ; 2… đều là các số hữu tỉ.
*. Kh¸i niÖm:
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a;bÎZ;b≠0.
Tập hợp số hữu tỉ kí hiệu Q
2. Biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số:
VD1: Biểu diễn trên trục số.
VD2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
Trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x.
3. So sánh hai số hữu tỉ:
. Với x, y ÎQ , ta có:
Hoặc x=y; hoặc x >y; hoặc x < y
. VD1: So sánh: - 0,6 và
- 0,6 = ; =
Vì – 6 < - 5
và 10 > 0 nên <
hay – 0,6 < .
. VD2: So sánh 0 và
= ;
Vì nên < 0
* Muốn so sánh hai số hữu tỉ:
+ Viết 2 số hữu tỉ dưới dạmg 2 phân số có cùng mẫu dương.
+ So sánh 2 tử số, số hữu tỉ nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
Thứ tự trên Q:
Nếu x < y thì trên trục số, điểm x ở bên trái điểm y.
. Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương
. Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm.
. Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương, cũng không là số hữu tỉ âm.
â, Luyện tập củng cố:
- SH, so sánh SHT như thế nào?
- HS hoạt động nhóm
Đề bài: Cho 2 số hữu tỉ - 0,75 và
So sánh 2 SHT đó?
Biểu diễn các số đó trên trục số.
Nêu nhận xét về vị trí 2 số đó với nhau và đối với số 0.
â, Hướng dẫn bài tập về nhà:
Nắm vững ĐN SHT
BTVN: 3; 4; 5(8-sgk) và 1; 3; 4; 8(4; 4-SBT)
Ôn tập qui tắc cộng trừ phân số, qui tắc dấu ngoặc, qui tắc chuyển vế - Lớp 6.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
TIÊT 2
NS: 17/08/2009
§2. CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm vững các qui tắc cộng, trừ số hữu tỉ; biết qui tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ.
- Có kĩ năng làm các phép cộng, trừ nhanh và đúng.
II. Chuẩn bị:
HS: Ôn qui tắc cộng trừ phân số, qui tắc chuyển vế và qui tác dấu ngoặc đã học ở lớp 6.
III. NDTH:
Ổn định tổ chức:
KTBC:
a. KN số hữu tỉ? Cho VD 3 số hữu tỉ (dương, âm, 0)?
Chữa BT3(8-sgk)?
b. Chữa BT5(8-sgk)?
HS làm, sau đó GV sửa.
x = ; y = ; a; b; mÎZ; m >0 . a < b.
Ta có: x = ; y = ; z =
Vì a a + a < a + b < b + b.
2a < a + b < 2b
< < Hay x < z < y
GV: Như vậy trên trục số, giữa hai điểm hữu tỉ khác nhau bất kì, bao giờ cũng có ít nhất một điểm hữu tỉ nữa. Vậy trong tập hợp số hữu tỉ phân biệt bất kìcó vô số số hữu tỉ. Đây là sự khác nhau căn bản giữa tập hợp Z và tập hợp Q.
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung ghi bảng
GV: Yêu cầu HS nhắc lại qui tắc cộng hai phân số ở lớp 6.
GV:Mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số , để cộng trừ hai số hữu tỉ, ta làm như thế nào?
GV: Vậy với 2 số hữu tỉ bất kì, ta đều viết được dưới dạng 2 phân số có cùng mẫu dương rồi áp dụng qui tắc cộng trừ phân số.
GV: Viết công thức, HS hoàn thành nốt công thức.
GV: Nêu VD1, HS làm từng bước.
HS làm ?1
2 HS lên bảng.
HS làm BT6(10-sgk)
GV: Yêu cầu HS phát biểu qui tắc chuyển vế ở lớp 6(trong Z).
GV: Tương tự, trong Q ta có qui tắc chuyển vế:
HS đọc qui tắc(9-sgk)
HS làm.
HS làm ?2
a. b.
GV: Cho HS đọc chú ý sgk (trang-9).
1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ:
Với x; yÎQ.
x =; y =(a;b;mÎZ;m>0)
x + y = +=
x - y = -=
VD1:
2. Qui tắc “chuyển vế”:
Qui tắc:
(sgk-9)
Với "x; y; zÎQ
X + y = z => x = z – y
VD: Tìm x, biết:
. Chú ý:
(sgk-9)
4. Luyện tập- củng cố:
HS làm bài tập 8a;c(10-sgk)
a. b.
- GV mở rộng: Cộng trừ nhiều số hữu tỉ.
- HS làm bài 7a (10-sgk)
- HS hoạt động nhóm bài 9a;c.
5. BTVN- HD:
- Học thuộc qui tác và công thức tổng quát.
- BT: 7b; 8b,d; 9b,d (10- sgk)
- Ôn qui tắc nhân, chia, phân số; các tính chất của phép nhân phân số.
NS: 23/08/2009
TIÊT 3
§3. NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ
I. Mục tiêu:
- HS nắm vững các qui tắc nhân, chia số hữu tỉ.
- Có kĩ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng.
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ ghi bài tập 14 (12-sgk) để tổ chức “trò chơi”.
HS ôn lại qui tắc nhân phân số, chia phân số, t/c cơ bản của phép nhân phân số, định nghĩa tỉ số(lớp 6).
III. NDTH:
1. Ổn định tổ chức:
2. KTBC:
a. Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ x; y ta làm như thế nào? Viết công thức tổng quát? Bài tập 8d (10-sgk)?
b. Phát biểu qui tắc chuyển vế. Viết công thức? Bài tập 9d (10-sgk)?
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung ghi bảng
GV: Ta có thể viết các số hữu tỉ dưới dạng phân số rồi thực hiện như phép nhân phân số.
GV: Nêu VD.
HS phát biểu qui tắc phép nhân phân số rồi thực hiện VD.
GV: Nêu qui tắc tổng quát.
HS lên bảng làm
GV: Phép nhân p/s có những t/c gì?
HS(…)
GV: Phép nhân số hữu tỉ cũng có những tính chất như vậy.
- Víi x; y; z ÎQ
x.y = y.x (giao hoán)
(x.y).z = x.(y.z) (kết hợp)
x.1 = 1.x = x (Nhân với 1)
x. ( Với x ≠ 0) ( Nhân với nghịch đảo)
x.(y + z) = x .y + x .z
(P.nhân p/phối đối với p.cộng)
GV: Cho HS làm bài tập 11(12-sgk).
a.
b.
c.
HS: Nêu qui tắc phép chia phân số?
GV: Với x = y = (y ≠ 0)
Áp dụng qui tắc chia phân số, hãy viết công thức phép chia x cho y
HS áp dụng làm VD
HS làm ? sgk.
a. b.
HS làm bài tập 12(12-sgk)
Ta có thể viết số hữu tỉ dưới các dạng sau:
a. Tích của hai số hữu tỉ.
VD:
b. Thương của hai số hữu tỉ.
VD:
GV: Cho một em đọc phần chú ý(11-sgk).
Hãy lấy VD về tỉ số của hai số hữu tỉ
HS(…..).
1. Nhân hai số hữu tỉ:
VD:
* TQ:
Với x; y ÎQ
x = ; y = (b; d ≠ 0)
x.y =
VD:
2. Chia hai số hữu tỉ:
. Với x = y = (y ≠ 0)
đk: b; c; d ≠ 0
VD:
. Chú ý:
Với x; y ÎQ ; y ≠ 0.
Tỉ số của x và y kí hiệu là hay x : y
4. Luyện tập- củng cố:
- Bài tập 13(12-sgk).
a. GV làm phần a, mở rộng phép nhân đối với nhiều số.
3 HS làm phần b; c; d. Kquả:
HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép toán.
- Trò chơi:Bài số 14(12-sgk)
x
4
=
:
x
:
-8
:
=
16
=
=
=
x
(-2)
=
GV: Cho HS chơi trò chơi
Điền số thích hợp vào ô trông
Luật chơi: T/chức 2 đội, mỗi đội 5 người, chuyền tay nhau bút,(phấn) mỗi người làm
một phép tính trong bảng. Đội nào làm
đúng và nhanh thì thắng.
- GV nhận xét, cho điểm. 5. BTVN- HD:
- Nắm vững qui tắc nhân, chia số hữu tỉ. Ôn giá trị tuyệt đối của số nguyên.
- BTVN: 15; 16 (13-sgk)
10; 11; 14; 15(4;5-SBT)
- HD bài 15a (13-sgk)
Các số ở lá là: 10; -2; 4; -25
Các số ở bông hoa: -105
“ Nối các số ở những chiếc lá bằng dấu các phép tính +; - ; x ; : và dấu ngoặc để được một biểu thức có giá trị đúng bằng số ở bông hoa”.
4.(-25) + 10 : (-2) = (-100) + (-5) = - 105.
NS:24/08/2009
TIÊT 4
§4. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
- HS hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
- Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, có kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
- Có ý thức vận dụng t/c các phép tính về số hữu tỉ để tính toán hợp lí.
II. Chuẩn bị:
Thước thẳng.
III. NDTH:
Ổn định tổ chức:
KTBC:
1, Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì?
( là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số)
Tìm ?
Tìm x, biết: .
2, Vẽ trục số, biểu diễn trên trục số các số hữu tỉ: 3; 5; -; -2.
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung tiết học
GV: Tương tự như giá trị tuyệt đối của một số nguyên; giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x là khoảng cách từ điểm x tới điểm O trên trục số.
HS: Đọc định nghĩa
Dựa vào định nghĩa, hãy tìm: .
GV: Chỉ vào trục số, k/c không cã giá trị âm.
- Cho HS làm ?1phần b, sgk
từ đó rút ra kết luận:
Công thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ cũng giống như đối với số nguyên.
HS làm ?2
HS làm bài tập 17(15-sgk)
Bài tập: Bài giải sau đây đúng hay sai?
a, ³ 0 với "xÎQ (đ)
b, với "xÎQ (đ)
c, = - 2 với x = -2.
( Sai, vì: không tồn tại x ÎQ thoả mãn = - 2 )
d, = - ( Sai, vì =)
e, = -x x £ 0 (đ)
Nhấn mạnh nhận xét (14-sgk)
HS đọc phần 2, sgk
GV: Khi cộng , trừ, hoặc nhân hai số thập phân ta áp dụng qui tắc về giá trị tuyệt đối và về dấu tương tự như đối với số nguyên.
GV: Nêu qui tắc chia hai số thập phân:
Thương của hai số thập phân x và y là thương của và với dấu dương đằng trước nếu x; y cùng dấu; với dấu âm đằng trước nếu x; y khác dấu.
HS làm ?3
1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ:
. GTTĐ của một số hữu tỉ x, kí hiệu
là k/c từ điểm x tới điểm 0 trên trục số.
x nếu x ≥ 0
. =
-x nếu x < 0
VD: x =
. x = -5,75 thì
(vì -5,75 < 0)
. NX: Với "xÎQ ; ³ 0.
và
2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân:
VD:
a, (-1,13) + (- 0,264)
= - (1,13 + 0,264)
= - 1,394
b, 0, 245 – 2,134 = 0,245 + (- 2,134)
= - (2,134 – 0,245) = - 1,889
c, (- 5,2) . 3,14 = - ( 5,2 . 3,14)
= - 16,328
d, . (- 0,408) : (- 0,34)
= (0,408 : 0,34) = 1,2
. (-0,408 : 0,34)
= - ( 0,408 : 0,34) = - 1,2
4. Củng cố:
- Yêu cầu HS nêu công thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
- BT 19 (15-sgk); 20 (15-sgk)
5. BTVN- HD:
- BT: 21; 22; 24 (sgk). 24; 25; 27 (SBT)
- Giờ sau mang máy tính bỏ túi.
TIÊT 5
NS: 24/08/2009
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
- Rèn kĩ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x (đẳng thøc có dấu giá trị tuyệt đối), sử dụng máy tính bỏ túi.
- Phát triển tư duy HS qua qua dạng toán tìm GTLN, GTNN của biểu thức.
II. Chuẩn bị:
- Máy tính bỏ túi, bảng phụ viết bài 26(sgk-16).
III. NDTH:
Ổn định tổ chức:
KTBC:
a, Nêu công thức tính GTTĐ của một số hữu tỉ x?
Chữa bài tập 24(7-SBT).
Tìm x, biết:
1, 3,
2, và ‹ 0 4, và x › 0
b, Bài tập số 27(8-SBT)?
GV nhận xét – cho điểm.
Nội dung luyện tập:
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung ghi bảng
HS: Làm bài tập vào vở bài tập
2 HS lên bảng
? Phát biểu qui tắc bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu cộng, trừ.
GV yêu cầu: Áp dụng tính chất các phép tính để tính nhanh.
HS: hoạt động nhóm.
GV: mời đại diện nhóm lên trình bày lời giải của mình.
y/c HS: trình bày cách làm của mình, giải thích tính chất đã áp dụng để tính nhanh.
GV treo bảng phụ viết bài 26 (sgk)
Y/c HS sử dụng máy tình tính bỏ túi làm theo hướng dẫn.
Sau đó dùng máy tính bỏ túi để tính câu a và câu c.
GV: Cho HS làm
Hãy đổi các số thập phân ra phân số rồi so sánh.
HS: 0,3 = ; - 0,875 = =
> vì
=> <
HS so sánh
Nếu HS không làm được GV sửa:
GV cho HS tìm x, dạng đẳng thức có chứa dấu GTTĐ.
y/c hs chuyển sang vế phải, rồi xét 2 trường hợp tương tự câu a.
Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức:
1, Bài số 28(8-SBT): Tính giá trị biểu thức sau khi đã bỏ dấu ngoặc.
A = (3,1 – 2,5) – (-2,5 + 3,1)
= 3,1 – 2,5 + 2,5 – 3,1
= 0
C = - (251.3 + 281) + 3.251 – (1 – 281)
= - 1
2, Bài 24 (16- sgk):
a, ( -2,5 . 0,38 . 0,4) -
= 2,77
b,
Dạng 2:Sử dụng máy tính bỏ túi.
Bài 26(16- sgk):
a, -5,5497
b, - 0,42
Dạng 3: So sánh số hữu tỉ.
Bài 22 (16- sgk):
Sắp xếp số hữu tỉ theo thứ tự lớn dần.
0,3 ; ; ; ; 0 ; - 0,875
ó ; ; ; ; 0 ;
Sắp xếp:
< < < 0 < <
ó < - 0,875 < < 0 < 0,3 <
Bài 22(16-sgk): Dựa vào tính chất
“ Nếu x < y và y < z thì x < z ”
a, < 1 < 1,1
b, - 500 < 0 < 0,001
c,
Dạng 4: Tìm x.
Bài 25(16-sgk):
a.
x – 1,7 = 2,3 x = 4
x – 1,7 = - 2,3 x = - 0,6
b.
x =
x =
5. BTVN – HD:
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Bài tập 26b,d ( 7- sgk)
28b,d ; 30; 31 ; 33 ; 34 ( 9- SBT)
Ôn định nghĩa luỹ thừa bậc n của a. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
TIÊT 6
NS: 24/08/2009
§5. LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
I. Mục tiêu:
- HS hiểu biết khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ.
Biết các qui tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số. Qui
tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa.
- Có kĩ năng vận dụng các qui tắc nêu trên trong tính toán.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- Bảng tổng hợp các qui tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, qui tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa.
- Máy tính bỏ túi.
III. NDTH:
1. Ổn định tổ chức:
2. KTBC:
a. Tính giá trị biểu thức:
Kquả: (-1)
b. Cho a là một số tự nhiên. Luỹ thừa bậc n của a là gì? Cho VD?
Viết các kết quả sau dưới dạng một luỹ thừa:
34.35 ; 58.52
3. Bài mới:
Hoạtđộngcủa Thầy và Trò
Nội dung ghi bảng
GV: Nêu định nghĩa.
GV: Giới thiệu qui ước.
Viết số hữu tỉ x dưới dạng .
Phân tích:
HS làm (17-sgk)
GV: Nêu qui tắc, HS đọc SGK
Tương tự phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số được tính như thế nào?
điều kiện?
HS làm
Bài tập 49(10- SBT)
GV y/c học sinh làm
Vậy khi tính luỹ thừa của một luỹ thừa ta làm như thế nào?
(HS…..)
GV: Nêu qui tắc và công thức.
HS làm
1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
. Định nghĩa:
(sgk-17)
Công thức:
(Với xÎQ; n Î N ; n > 1)
x : cơ số
n : số mũ
. Qui ước:
. Với ( a; b ÎZ; b ≠ 0)
2. Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số
.Với xÎQ; m, n Î N
3. Luỹ thừa của luỹ thừa:
. Qui tắc:
(sgk-9)
. Công thức:
4. Củng cố- luyện tập:
- HS làm bài tập 27(19 – sgk)
- GV treo bảng tóm tắt công thức.
- HS làm bài tập 28 và 31 ( sgk-19)
- HD học sinh sử dụng máy tính bỏ túi.
5. BTVN-HD:
- Học kĩ lí thuyết, “đọc có thể em chưa biết”
- Bài tập 29; 30; 32 (19-sgk)
39; 40; 42; 43 (SBT).
TIÊT 7
NS: 24/08/2009
§6. LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (tiếp)
I. Mục tiêu:
- HS nắm vững hai qui tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương.
- Có kỹ năng vận dụng các qui tắc trên trong tính toán.
II. Chuẩn bị:
III. NDTH:
1. Ổn định tổ chức:
2. KTBC:
a. Nêu định nghĩa và viết công thức luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x.
b. Viết công thức tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ
thừa của một luỹ thừa?
Bài tập 30(19-sgk).
3. Bài mới:
GV: Nêu câu hỏi đầu bài.
HS làm
Qua hai VD trên, em hãy rút ra nhận xét
Muốn nâng một tích lên một luỹ thừa, ta có thể làm như thế nào?
HS trả lời
GV: nêu công thức
GV: Nêu bài chứng minh trên bảng phụ:
với n > 0
HS làm
GV lưu ý: công thức theo 2 chiều
HS làm
GV: Qua 2 ví dụ, hãy rút ra nhận xét: luỹ thừa của một thương có thể tính như thế nào?
Cách chứng minh , giống như phần trên
HS làm .
GV:
luỹ thừa của một thương
Chia 2 luỹ thừa cùng cơ số
HS làm:
Viết các biểu thức sau dưới dạng một luỹ thừa:
a. 108: 28
b. 272 : 253 = (33)2: (52)3 = 36 : 56 =
1. Luỹ thừa của một tích:
Qui tắc:
(sgk-21)
Công thức:
với x ÎN
2. Luỹ thừa của một thương:
. Công thức:
(y ≠ 0)
4. Luyện tập - củng cố:
+Kiến thức cơ bản.
+ HS làm
+ Bài tập 34; 35; 37a,c (22 – sgk)
5. BTVN- HD:
- Ôn các qui tắc và công thức.
- Bài tập 38b,d ; 40 (23 – sgk)
44; 45; 46; 50; 51 (10; 11 – SBT).
TIÊT 8
NS: 24/08/2009
LUYỆN TẬP - KIỂM TRA 15 PHÚT
I. Mục tiêu:
- Củng cố các qui tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, qui tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương.
- Rèn luyện kĩ năng áp dụngcác qui tắc trên trong tính giá trị của biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, so sánh hai luỹ thừa, tìm số chưa biết.
- Rèn kĩ năng tính toán.
II. Chuẩn bị:
- Đề bài kiểm tra 15’.
III. NDTH:
1. ổn định tổ chức:
2. ND luyện tập:
Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung
GV cho HS nhắc lại các công thức đã học về luỹ thừa.
1 HS lên bảng giải
Bài 37d (22 – sgk).
Hãy nêu nhận xét về các số hạng ở tử.
Biến đổi biểu thức.
HS: (….)
Các số hạng ở tử đều chứa thừa số chung là 3 (vì 6 = 3.2)
GV: Cho 3 HS lên bảng giải.
GV: Nhận xét từng dạng và sửa
1 hs lên bảng, cả lớp làm vào vở.
GV: Hướng dẫn HS làm câu a)
HS làm câu b) c).
Với xÎQ ; m,n ÎN.
1. Dạng 1: Tính giá trị biểu thức.
. Bài số 37(22 – sgk):
b)
. Bài 37d(22 – sgk):
. Bài 40 (23 – sgk):
a)
2. Dạng 2: Viết biểu thức dưới các dạng của luỹ thừa.
. Bài 29(23 – sgk):
a) x10 = x7.x3 b) x10 = (x2)
c) x10 = x12 : x2
3. Dạng 3: Tìm số chưa biết.
. Bài 42 (23 –sgk):
a)
3. BTVN – HD:
- Xem lại các dạng bài tập, ôn lại qui tắc về luỹ thừa.
- BTVN: 45; 46; 47; 48; 50; 52; 57’ 59 (11; 12 _sbt)
- Ôn lại khái niệm về tỉ số của 2 số hữu tỉ; p/s bằng nhau.
- Đọc thêm: “ Luỹ thừa với số mũ nguyên âm”.
4. Kiểm tra 15 phút:
Đề bài:
C©u 1: (2 ®iÓm): Chän c©u tr¶ lêi ®óng trong c¸c c©u sau:
a. 35 . 34 =
A. 320
B. 920
C. 39
D. 99
b. Cách viết nào dưới đây là đúng:
C©u 2: (4 ®iÓm)
a. So sánh các số hữu tỉ:
và
b. ViÕt c¸c sè sau ®©y díi d¹ng tÝch cña hai luü thõa
;
C©u 3: (4 ®iÓm)
a. b.
TIÊT 9
NS: 16/09/2009
§5. TỈ LỆ THỨC
I. Mục tiêu:
- HS hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức.
- Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức. Bước đầu biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thứcvào giải bài tập.
II. Chuẩn bị:
- HS: ôn lại khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ x và y (y ≠ 0). Định nghĩa hai phân số bằng nhau. Viết tỉ số thành tỉ số của hai số nguyên.
III. Nội dung tiết học:
1. Ổn định tổ chức:
2. KTBC:
a. Tỉ số của hai số a và b (b ≠ 0) là gì? Kí hiệu?
So sánh 2 tỉ số: và ( = ; 2 tỉ số bằng nhau. Đẳng thức: = là một tỉ lệ thức).
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung
GV: nêu VD, hs so sánh.
=
=> K. luận
Ta có = ; Hai tỉ số bằng nhau (một đẳng thức) được gọi là một tỉ lệ thức.
GV: Nêu định nghĩa tỉ lệ thức; điều kiện.
H/S đọc định nghĩa (sgk – 24)
GV: Giới thiệu kí hiệu tỉ lệ thức.
HS làm ( sgk – 25).
HS: xét tỉ lệ thức:
Nhân hai tỉ số của tỉ lệ thức với tích 27.36
HS làm (sgk – 25)
Tương tự: suy ra ad = bc
GV: Nêu tính chất.
( Tích các ngoại tỉ bằng tích các trung tỉ)
.Ngược lại, nếu có ad = bc, ta có thể suy ra được tỉ lệ thức: hay không?
- HS đọc sgk: “ Ta có thể…
HS áp dụng làm
Ad = bc. Chia hai vế cho tích bd.
(1). đ/k: bd ≠ 0
GV: Tương tự, từ ad = bc; a, b, c, d ≠ 0
Làm thế nào để có:
HS: Từ ad = bc với a; b; c; d ≠ 0
Chia hai vế cho cd (2)
Chia hai vế cho ab (3)
Chia hai vế cho ac (4)
Nhận xét các vị trí của ngoại tỉ và trung tỉ của TLT (2) so với TLT (1).
(1) (2)
( Ngoại tỉ giữ nguyên, đổi chỗ hai trung tỉ)
Tương tự, HS nhận xét vị trí của các ngoại tỉ và trung tỉ của TLT (3); (4) so với TLT (1).
GV: Nêu tính chất 2 (25 – sgk).
Tổng hợp cả hai tính chất của tỉ lệ thức, với
a, b, c, d ≠ 0
nếu có 1 trong 5 đẳng thức, ta có thể suy ra các đẳng thức còn lại.
GV: Giới thiệu bảng tóm tắt (26 – sgk).
1. Định nghĩa:
VD: So sánh hai tỉ số:và
.
=
Đẳng thức: = là một tỉ lệ thức.
. Định nghĩa:
( sgk – 24)
. Kí hiệu:
hoặc
a; b; c; d : các số hạng của tỉ lệ thức.
a ; d : Số hạng ngoài (Hay ngoại tỉ)
b; c : Số hạng trong (hay trung
tỉ)
2. Tính chất:
.Tính chất 1: (Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức)
=> 18.36 = 24.27
.Tính chất:
Nếu thì ad = bc
Tính chất 2:
(25 – sgk)
Nếu ad = bc và a, b, c, d ≠ 0 thì ta có các TLT:
4. Luyện tập - Củng cố:
- Bài tập 47a (26 – sgk)
LËp tÊt c¶ c¸c tØ lÖ thøc cã thÓ ®îc tõ ®¼ng thøc sau:
6. 63=9.42
HS: : 6.63=9.42 ;
- Bài tập 46a,b (26 – sgk)
Dựa trên cơ sở nào để tìm được x?
a)
HS: x.3,6 = 27.(-2)
x =
x =
5. BTVN – HD:
- N¾m v÷ng ®Þnh nghÜa vµ c¸c tÝnh chÊt cña tØ lÖ thøc, c¸c c¸ch ho¸n vÞ sè h¹ng cña tØ lÖ thøc, t×m mét sè h¹ng trong tØ lÖ thøc.
Bµi tËp 44, 45, 46 (c), 47 (b) 48 (Tr26 - sgk)
Bµi sè 61, 63 (Tr 12,13 - SBT)
Híng dÉn bµi 44 (sgk). Thay tØ sè gi÷a c¸c sè h÷u tØ b»ng tØ sè gi÷a sè nguyªn:
a) 1,2 : 3,24 =
TIÊT 10
NS: 20/09/2009
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Cñng cè ®Þnh nghÜa vµ hai tÝnh chÊt cña tØ lÖ thøc.
- RÌn kÜ n¨ng nhËn d¹ng tØ lÖ thøc, t×m sè h¹ng cha biÕt cña tØ lÖ thøc; lËp ra c¸c tØ lÖ thøc tõ c¸c sè, tõ ®¼ng thøc tÝch.
II. Chuẩn bị:
- GV: Một số tài liệu về Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn.
III. NDTH:
1. Ổn định tổ chức:
2. KTBC:
HS1: §Þnh nghÜa tØ lÖ thøc. Ch÷a bµi tËp 45 (trang 26 SGK) ?
HS2: ViÕt d¹ng tæng qu¸t hai tÝnh chÊt cña tØ lÖ thøc.
Ch÷a bµi tËp 45 (b,c) (tr 26 SGK)?
3. Nội dung luyện tập:
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung
Bµi 49 (Tr 26 SGK)
Tõ c¸c tØ sè sau ®©y cã lËp ®îc tØ lÖ thøc kh«ng?
GV: Nªu c¸ch lµm bµi nµy?
HS: CÇn xem xÐt hai tØ sè ®· cho cã b»ng nhau hay kh«ng. NÕu hai tØ sè b»ng nhau, ta lËp ®îc tØ lÖ thøc.
GV yªu cÇu 2 HS lªn b¶ng gi¶i c©u a, b. C¸c HS kh¸c lµm vµo vë.
Sau khi nhËn xÐt, mêi hai HS kh¸c lªn gi¶i tiÕp c©u c, d.
Cho HS làm bài 50 (27 – sgk)
HS làm theo nhóm
GV hái: Muèn t×m c¸c sè h¹ng trong « vu«ng ta ph¶i t×m c¸c ngo¹i tØ hoÆc trung tØ trong tØ lÖ thøc. Nªu c¸ch t×m ngo¹i tØ, t×m trung tØ trong tØ lÖ thøc.
KiÓm tra bµi lµm cña vµi nhãm.
Kết quả:
Bµi 70 (Tr 12 SBT) T×m x trong c¸c tØ lÖ thøc sau:
3,8: 2x =
0,25x:3 =
HS làm bài tập
2 hs lên bảng
Bµi 51: LËp tÊt c¶ c¸c tØ lÖ thøc cã thÓ ®îc tõ bèn sè sau: 1,5; 2; 3,6; 4,8
- Tõ bèn sè trªn, h·y suy ra ®¼ng thøc tÝch
¸p dông tÝnh chÊt 2 cña tØ lÖ thøc, h·y viÕt tÊt c¶ tØ lÖ thøc cã ®îc (GV treo b¶ng nhãm tæng hîp 2 tÝnh chÊt cña tØ lÖ thøc lªn têng)
Tõ tØ lÖ thøc: víi a, b, c, d ¹ 0 ta cã thÓ suy ra:
A: B:
C: D:
H·y chän c©u tr¶ lêi ®óng
D¹ng 1: NhËn d¹ng tØ lÖ thøc
1/ Bµi 49:
a)
lËp ®îc tØ lÖ thøc
b) 39
2,1:3,5 =
kh«ng lËp ®îc tØ lÖ thøc
c)
lËp ®îc tØ lÖ thøc
d) -7
kh«ng lËp ®îc tØ lÖ thøc
D¹ng 2: T×m sè h¹ng cha biÕt cña tØ lÖ thøc:
Bµi 50 (Tr 27 SGK)
KÕt qu¶
N: 14 Y: 4 H: -25 ¥: 1
C: 16 B: 3 I: - 63 U:
¦: - 0,84 L: 0,3 £: 9,17 T: 6
BINH THƯ YẾU LƯỢC
Bài tập 70 (12 – SBT)
a) 2x = 3,8.2
2x =
X =
x =
b) 0,25x = 3.
D¹ng 3: LËp tØ lÖ thøc
Bài 51 (28 – sgk)
. Đẳng thức tích:
1,5 . 4,8 = 2 . 3,6 ( = 7,2)
Các tỉ lệ thức lập được là:
Bµi 52 (Trang 82 SGK)
C lµ c©u tr¶ lêi ®óng v× ho¸n vÞ ngo¹i tØ ta ®îc
5. BTVN - HD:
- ¤n l¹i c¸c bµi tËp ®· lµm.
Bµi tËp vÒ nhµ: Bµi 53 (Trang 13,14 SBT)
- B µi 62,64, 70 (c,d), 71,73 (trang 13,14 SBT)
- Xem tríc bµi “TÝnh chÊt d·y tØ sè b»ng nhau”
____________________________________
File đính kèm:
- Bai soan Dai 7Hoc ki I.doc