Giáo án Toán 7 - Đại số - Học kỳ I - Tiết 1: Tập hợp q các số hữu tỉ

I. Mục tiêu:

- HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: .

- HS biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số; biết so sánh hai số hữu tỉ.

II. Chuẩn bị:

GV: bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng.

HS: đọc trước bài mới

III. Tiến trình bài giảng:

1 . Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ

Giới thiệu chương trình và cách học bộ môn.

Giới thiệu sơ lược về chương I

3. Bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1213 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Đại số - Học kỳ I - Tiết 1: Tập hợp q các số hữu tỉ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Thời gian từ ngày 17/8 à 22/8/2009 Tiết 1 §1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ I. Mục tiêu: - HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: . - HS biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số; biết so sánh hai số hữu tỉ. II. Chuẩn bị: GV: bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng. HS: đọc trước bài mới III. Tiến trình bài giảng: 1 . Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ Giới thiệu chương trình và cách học bộ môn. Giới thiệu sơ lược về chương I 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Số hữu tỉ GV: Hãy viết mỗi số 3; -0,5; 0; ; thành 3 phân số bằng nó. HS: GV: Có thể viết mỗi số trên thành bao nhiêu phân số bằng nó? HS: có vô số GV: bổ sung dấu … vào cuối các dãy số GV: Ở lớp 6 ta đã biết: Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó được gọi là số hữu tỉ. Vậy các số 3; -0,5; 0; ; đều là số hữu tỉ. Vậy thế nào là số hữu tỉ? HS: trả lời GV: giới thiệu kí hiệu tập hợp số hữu tỉ Q HS: trả lời ?1 Các số 0,6; -1,25; là các số hữu tỉ vì viết được dưới dạng phân số: ; ; HS: trả lời ?2 Số nguyên a là số hữu tỉ vì viết được dưới dạng phân số GV: Số tự nhiên n có là số hữu tỉ không? Vì sao? HS: trả lời tương tự HS: nêu nhận xét về mối quan hệ giữa các tập hợp N, Z và Q: GV: minh họa mối quan hệ đó bằng sơ đồ Q Z N Củng cố: BT 1/ 7 SGK (bảng phụ) HS: lần lượt lên bảng điền. Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b Z, b 0. Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Q Hoạt động 2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số HS: làm ?3 HS: đọc vd1 SGK HS: thực hiện lại vd1 SGK HS: tương tự biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. HS: đọc vd2 SGK HS: thực hiện lại vd2 SGK HS: tương tự biểu diễn số hữu tỉ trên trục số GV: Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x. Củng cố: BT 2/ 7 SGK 2 hs lên bảng, cả lớp cùng làm ?3 Ví dụ 1: Ví dụ 2: Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x. BT 2/ 7 SGK a) b) Hoạt động 3: So sánh hai số hữu tỉ HS: làm ?4 HS: tự đọc vd1, vd2 SGK GV: để so sánh hai số hữu tỉ ta làm như thế nào? HS: - viết hai số hữu tỉ dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương - so sánh hai tử số, số hữu tỉ nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. HS: so sánh hai số hữu tỉ -0,75 và GV: giới thiệu về số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm, số 0 HS: làm ?5 GV: Số hữu tỉ (a, b Z, b 0) là số hữu tỉ dương, âm, bằng 0 khi nào? HS: Số hữu tỉ (a, b Z, b 0) là số hữu tỉ dương nếu a, b cùng dấu; là số âm nếu a, b khác dấu, bằng 0 nếu a = 0. ?4 ; Vì -10 > -12 nên Vậy Ví dụ: So sánh hai số hữu tỉ -0,75 và ; Vì -9 < -8 nên Vậy -0,75 > ?5 Số hữu tỉ dương: Số hữu tỉ âm: Số hữu tỉ không dương cũng không âm: 3. Củng cố (từng phần) 4. Hướng dẫn về nhà - Nắm vững định nghĩa số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh hai số hữu tỉ. - BTVN: 3, 5/ 8 SGK; 1 4/ 3 SBT - Ôn tập quy tắc cộng, trừ phân số, quy tắc “dấu ngoặc”, quy tắc “chuyển vế” (Toán 6) - Đọc trước bài: Cộng, trừ số hữu tỉ. IV. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docTiet 1.doc
Giáo án liên quan