I) MỤC TIÊU:
- Thấy được sự cần thiết phải dùng một cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng
- Biết vẽ hệ trục tọa độ.
- Biết xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó.
- Thấy đựơc mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn
II) CHUẨN BỊ :
- Thầy : giáo án, SGK, thước, bảng phụ, SBT
- Trò : như hướng dẫn ở Tiết 32
III) NỘI DUNG BÀI DẠY :
1 . Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ :
Đặt vấn đề: theo SGK/
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1443 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Đại số - Học kỳ I - Tiết 33: Mặt phẳng tọa độ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16 Thời gian từ ngày 30/11 à 5/12/2009
Tiết 33
MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
I) MỤC TIÊU:
Thấy được sự cần thiết phải dùng một cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng
Biết vẽ hệ trục tọa độ.
Biết xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó.
Thấy đựơc mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn
II) CHUẨN BỊ :
Thầy : giáo án, SGK, thước, bảng phụ, SBT
Trò : như hướng dẫn ở Tiết 32
III) NỘI DUNG BÀI DẠY :
1 . Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ :
Đặt vấn đề: theo SGK/65
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:
-G: cho HS đọc VD1 SGK/65
+H: đọc sách
-G: giới thiệu VD1
-G: cho HS quan sát vé xem phim H.15 SGK/65 kết hợp với hình ảnh rạp chiếu phim SGK/51
-G: giải thích cho HS
-G: tìm một vài ví dụ trong thực tiễn ?
+H: phát biểu
-G: nhận xét
-G: trong toán học, để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng người ta dùng hai số . Làm thế nào xác định hai số đó ?
Hoạt động 2:
-G: treo H.16 SGK/66
GV hướng dẫn HS vẽ và giới thiệu mặt phẳng toạ độ theo SGK/66
-G: lưu ý HS trục tung và trục hoành
-G: nêu chú ý SGK/66
Hoạt động 3: (’)
-G: hãy vẽ hệ trục toạ độ Oxy ?
-G: lấy điểm P(1,5 ; 3) và hướng dẫn theo SGK/66
-G: treo bảng phụ H.19 SGK/66
-G: gọi 3 HS trả lời bài 32 SGK/67
+H: M(-3; 2)
N(2; -3)
Q(-2; 0)
-G: nhận xét
?1
-G: gọi 2 HS làm
+H: trình bày bảng
-G: nhận xét
-G: nhấn mạnh: hoành độ của một điểm viết trước, tung độ của một điểm viết sau.
-G: cặp số (2; 3) xác định được mấy điểm ?
+H: duy nhất 1 điểm
-G: cho HS quan sát H.18 SGK/67 và hướng dẫn theo SGK/67
-G: nhận xét
-G: điểm O có toạ độ bao nhiêu ?
+H: O(0; 0)
Hoạt động 3: Củng cố
-G: gọi HS lần lượt làm bài 33 SGK/ 67?
+H: trình bày bảng
GV quan sát hướng dẫn HS
-G: nhận xét
Hoạt động 4: về nhà
Học bài , tập vẽ hệ trục toạ độ và biểu diễn các điểm .
Làm bài 34, 35, 36 SGK/ 68
Bài 44, 45, 46 SBT/49+50
GV hướng dẫn HS làm bài .
Tiết sau LT
I) Đặt vấn đề :
VD 1: SGK/65
VD 2: SGK/65
II) Mặt phẳng toạ độ:
III) Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ:
?1
File đính kèm:
- Tiet 33.doc