I. MỤC TIÊU.
+ Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về đa thức
+ Rèn kỹ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác định, có biến và hệ số theo yêu cầu của đề bài. Tính giá trị của biểu thức đại số , thu gọn đơn thức, nhân đơn thức.
+ Ôn tập các qui tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. Cộng, trừ đa thức và nghiệm của đa thức.
+ Rèn kỹ năng cộng, trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng thứ tự, xác định nghiệm của đa thức.
B. CHUẨN BỊ
+ bảng phụ, phiếu học tập của HS, phấn màu, thước.
+ HS: Ôn tập câu hỏi theo yêu cầu của Gv, bảng nhóm.
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1812 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Đại số - Học kỳ II - Tiết 69: Ôn tập chương IV, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33
Tiết 69 Ngày dạy: 20/4 và 21/4
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
MỤC TIÊU.
Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về đa thức
Rèn kỹ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác định, có biến và hệ số theo yêu cầu của đề bài. Tính giá trị của biểu thức đại số , thu gọn đơn thức, nhân đơn thức.
Ôn tập các qui tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. Cộng, trừ đa thức và nghiệm của đa thức.
Rèn kỹ năng cộng, trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng thứ tự, xác định nghiệm của đa thức.
B. CHUẨN BỊ
bảng phụ, phiếu học tập của HS, phấn màu, thước.
HS: Ôn tập câu hỏi theo yêu cầu của Gv, bảng nhóm.
TIẾN HÀNH.
Ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ. (Kết hợp ôn tập).
Bài mới.
Đề bài
Đ
S
1) Các câu sau đúng hay sai?
a) 5x là đơn thức.
b) 2x3y là đơn thức bậc 3.
c) 1/2x2yz – 1 là đơn thức.
d) x2 + x3 là đa thức bậc 5.
e) 3x2 – xy là đa thức bậc 2.
f) 3x4 – x3 – 2 – 3x4 là đa thức bậc 4.
2) Hai đơn thức sau đồng dạng. Đúng hay sai?
a) 2x3 và 3x2
b) (xy)2 và y2x2
c) x2y và 1/2xy2
d) – x2y3 và xy2. 2xy
Chuẩn bị: Bảng 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Luyện tập dạng 1.
BT 54 trang 17 SBT.
Ba HS lên bảng trình bày. Các HS khác làm Bt vào vở.
Gv cùng HS nhận xét bài làm của HS.
Bt 59 Gv đưa đề bài lên bảng phụ.
HS lên bảng điền kết quả.
(Mỗi HS điền 2 ô trống)
Các nhóm nhận xét bài của nhóm khác.
BT 61 Gv cho HS hoạt động nhóm.
HS làm theo nhóm
Nhóm 1, 2, 3 làm bài a); Nhóm 4, 5, 6 làm bài b).
Mỗi nhóm đưa kết quả lên bảng.
Gv cùng HS nhận xét bài.
?Hai đơn thức vừa tìm được có đặc điểm gì?
Là hai đơn thức đồng dạng.
Hoạt động 2: Luyện tập dạng 2.
BT 62 Gv cho HS làm từng câu 1
Cả lớp làm vào vở. Hai HS lên bảng mỗi HS thu gọn và sắp xếp một đa thức.
.
Hai HS lên bảng tính câu b).
? Khi nào thì x = a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)?
x = a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) khi P(a) = 0.
? Vậy x = 0 có là nghiệm của đa thức P(x) không? Tại sao?
x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) vì P(0) = 0.
? Tại sao x = 0 không phải là nghiệm của đa thức Q(x)?
x = 0 không là nghiệm của đa thức Q(x) vì Q(0) ¹ 0.
Gv cho HS làm nhanh BT 63 trang 50 SGK.
Lần lượt hai HS lên bảng làm Bt 63a, b.
HS làm câu a, b vào vở.
? Đa thức như thế nào gọi là đa thức không có nghiệm?
Đa thức không có nghiệm là đa thức luôn lớn hơn 0 với bất kỳ giá trị nào của biến.
? Vậy muốn chứng tỏ đa thức không có nghiệm ta làm như thế nào?
Muốn chứng tỏ đa thức không có nghiệm ta phải chứng minh đa thức đó lớn hơn 0
? Gv nhận xét bài của HS rồi yêu cầu HS sửa bài.
Một HS lên bảng trình bày câu c. Các HS ở dưới theo dõi và sửa bài.
? Làm cách nào để bíết trong các giá trị trên giá trị nào là nghiệm của đa thức?Thay từng giá trị vào đa thức, giá trị nào làm cho đa thức bằng 0 thì giá trị đó là nghiệm của đa thức.
? Còn cách nào khác để kiểm tra nghiệm của đa thức không?
Cho đa thức bằng 0 rồi đi tìm giá trị của biến
HS làm Bt này theo nhóm, mỗi nhóm làm 2 bài và trình bày theo 2 cách.
Gv lưu ý HS công thức A.B = 0 Þ A = 0 hoặc B = 0.
Các nhóm cùng Gv nhận xét bài.
Dạng 1: Thu gọn đơn thức, tính tích của đơn thức.
Bài tập 54 trang 17 SBT.
Thu gọn các đơn thức sau và tìm hệ số của nó.
a)
có hệ số là –1 .
b) = – 54bxy2 có hệ số là –54b.
c) có hệ số là .
Bài tập 59 trang 49 SGK.
Bài tập 61 trang 50 SGK.
a) . Đơn thức có bậc là 9, có hệ số là -1/2
b) 6x3y4z2. Đơn thức có bậc là 9, có hệ số là 6.
Dạng 2: Cộng, trừ đa thức, nghiệm của đa thức.
Bài tập 62 trang 50 SGK.
a) Sắp xếp . . .
P(x) = x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 – 1/4x.
Q(x) = – x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 – ¼.
b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x).
P(x)= x5+7x4– 9x3– 2x2–1/4x
+ Q(x) =–x5+5x4– 2x3+ 4x2 –1/4.
____________________________________________P(x) + Q(x)
= 12x4 – 11x3+ 2x2–1/4 x – ¼.
P(x)= x5+7x4– 9x3– 2x2–1/4x
- Q(x) =–x5+5x4– 2x3+ 4x2 –1/4.
____________________________________________P(x) + Q(x)
= 2x5+ 2x4– 7x3– 6x2–1/4 x + ¼.
c) Chứng tỏ x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không là nghiệm của đa thức Q(x).
Với x = 0 ta có
P(0) = 05+7.04– 9.03– 2.02–1/4.0
= 0
Vậy x = 0 là nghiệm của đa thức P(x).
Q(0) = –05+5.04– 2.03+ 4.02 –1/4.
= –1/4.
Vậy x = 0 không là nghiệm của đa thức Q(x).
Bài tập 63 trang 50 SGK.
a) M(x) = x4 + 2x2 + 1
b) M(1) = 14 + 2.12 + 1 = 4
M(–1) = (–1)4 + 2.(–1)2 + 1 = 4
c) Vì x4 ³ 0 với mọi x
2x2³ 0 với mọi x
Nên x4 + 2x2 + 1 > 0 với mọi x.
Vậy đa thức M không có nghiệm.
Bài tập 65 trang 51 SGK.
a) A(x) = 2x – 6
Cách 1: Cho 2x – 6 = 0
Þ . . . . . .
Þ x = 3
Cách 2: A(–3) = . . . = –12
A(0) = . . . = –6
A(3) = . . . =0
Vậy x = 3 là nghiệm của A(x).
b). . . .
Vậy là nghiệm của B(x).
c) . . . . .
Vậy x = 1 và x = 2 là nghiệm của M(x).
d) . . .. . .
Vậy x = –6 và x = 1 là nghiệm của P(x).
e) . . . . .
Vậy x = –1 và x = 0 là nghiệm của Q(x).
IV. HƯỚNG DẪN
Làm BT 64 trang 50 SGK; 55, 56, 57 trang 17 SBT.
Tiết sau ôn tập cuối năm
V. Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
File đính kèm:
- Tiet 69.doc