I.MỤC TIÊU:
-On tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về chương Biểu thức đại số
-Củng cố các khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, nghiệm của đa thức
- Rèn kỹ năng cộng, trừ, nhân đơn thức; cộng trừ đa thức, tìm nghiệm của đa thức một biến.
II.CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ,
- HS: Bảng nhóm, bút viết bảng, soạn câu hỏi và làm bài tập .
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 . Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1949 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Đại số - Học kỳ II - Tiết 71: Ôn tập cuối năm (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34
Tiết 71 Ngày dạy: 27/4
ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiết 2)
I.MỤC TIÊU:
-Oân tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về chương Biểu thức đại số
-Củng cố các khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, nghiệm của đa thức
- Rèn kỹ năng cộng, trừ, nhân đơn thức; cộng trừ đa thức, tìm nghiệm của đa thức một biến.
II.CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ,
HS: Bảng nhóm, bút viết bảng, soạn câu hỏi và làm bài tập ..
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 . Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
Họat động 1:Oân tập về Biểu thức đại số
Bài 1:
Trong các biểu thức đại số sau:
2xy2; 3x3+ x2y2 – 5y; -y2x; -2; 0; x;
4x5 – 3x3 +2; 3xy . 2y; ; .
Em hãy cho biết:
a/ Những biểu thức nào là đơn thức?
Tìm những đơn thức đồng dạng
b/ Những biểu thức nào là đa thức mà không phải là đơn thức? Tìm bậc của đa thức
Bài 2: Cho các đa thức:
HS hoạt động nhóm thực hiện bài 2.
A = x2 – 2x – y2 +3y -1
B = -2x2 + 3y2 – 5x +y +3
a/ Tính A + B
Tính giá trị của A+B tại x=2; y=-1
b/ Tính A – B
Tính giá trị của A –B tại x=-2; y=1.
Y/C HS hpạt động nhóm, một nửa làm câu a, một nửa làm câu b.
Bài 3:(Bài 11 sgk/91)
Tìm x biết:
a/ (2x-3)-(x-5) = (x+2) – (x-1)
b/ 2(x-1) – 5(x+2) = -10
Hai HS lên bảng làm bài
Bài 4 (bài 12 sgk/91)
Tìm hệ số a của đa thức P(x) = ax2+5x -3, biết rằng đa thức này có một nghiệm là
Bài 1
a/ Các biểu thức là đơn thức là:
2xy2; -y2x; -2; 0; x;
3xy . 2y; .
Những đơn thức đồng dạng:
+ 2xy2; -y2x (=-xy2); 3xy . 2y = 6xy2.
+ -2 và .
Biểu thức là đa thức mà không phải là đơn thức:
3x3 + x2y2 - 5y là đa thức bậc 4, có nhiều biến
4x5 – 3x3 +2 là đa thức bậc 5, đa thức một biến.
Bài 2
a/ A + B = (x2 – 2x – y2 +3y -1)
+ (-2x2 + 3y2 – 5x +y +3)
= x2 – 2x – y2 +3y -1 - 2x2 + 3y2 – 5x +y +3
= (x2 – 2x2)+(-2x-5x)+(-y2+3y2)+(3y+y)+(-1+3)
= -x2-7x+2y2+4y+2
Thay x=2; y=-1 vào biểu thức A+B, ta có:
-22-7.2+2(-1)2+4.(-1)+2
= -4-14+2-4+2
=-18
b/ A – B = (x2 – 2x – y2 +3y -1)
-(-2x2 + 3y2 – 5x +y +3)
= x2 – 2x – y2 +3y -1 + 2x2 - 3y2 + 5x -y -3
= (x2 +2x2)+(-2x+5x)+(-y2-3y2)+(3y-y)+(-1-3)
= 3x2+3x-4y2+2y-4
Bài 3:(Bài 11 sgk/91)
a/ (2x-3)-(x-5) = (x+2) – (x-1)
2x – 3 –x +5 = x+2 -x+1
x +2 = 3
x= 1
b/ 2(x-1) – 5(x+2) = -10
2x – 2 -5x -10 = -10
-3x = -10+10+2
-3x = 2
x= -
Bài 4:P(x) = ax2+5x -3 có một nghiệm là
P() = a.+5. - 3 = 0
a = 3 -
a =
a = 2
vậy hệ số a của đa thức P(x) là 2
Hoạt động 2: Hướng dẫn học bài ở nhà.
- Oân lại lý thuyết và các bài tập đã làm.
- Hướng dẫn và giải đáp các thắc mắc.
- Tiết sau ôn tập cuối năm
IV. Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
File đính kèm:
- Tiet 71.doc