I > MỤC TIÊU:
Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí
II > ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III > PHƯƠNG PHÁP: Đặt và giải quyết vấn đề
IV > TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 – KIỂM TRA BÀI CỦ:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 978 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Đại số - Học lỳ I - Tuần 3 - Tiết 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
CỘNG TRỪ NHÂN CHIA SỐ THẬP PHÂN
I > MỤC TIÊU:
Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí
II > ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III > PHƯƠNG PHÁP: Đặt và giải quyết vấn đề
IV > TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 – KIỂM TRA BÀI CỦ:
- Giá trị tuyết đối của số nguyên a là gì?
- Tìm:
2 – BÀI MỚI
Hoạt động Thầy –Trò
KTCB
1> GV: Tương tự như giá trị tuyệt đối của một số nguyên. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x là gì?
- HS trả lời
- GV giải thích kí hiệu:
- HS đọc định nghĩa (SGK)
- GV: Dựa vào định nghĩa trên hãy tìm
- HS:
- GV: Chỉ trên trục số và lưu ý HS khoảng cách không có giá trị âm
- HS làm b/
- Nếu x > 0 thì
x = 0 thì
x< 0 thì
- GV nêu:
- HS làm
2> GV nêu các ví dụ SGK, yêu cầu HS viết các số thập phân dưới dạng phân số
- HS thực hiện
- GV: có thể làm cách nào nhanh hơn không?
- HS nêu cách làm
- GV: Trong thực hành, khi cộng hai số thập phân ta áp dụng quy tắc tương tự đối với số nguyên
- Gọi HS lên bảng thực hành
- HS nêu cách cộng trừ nhân hai số thập phân
- GV nêu quy tắc chia số thập phân
- Yêu cầu HS áp dụng quy tắt để tính VD2
- HS làm (SGK): 2 HS lên bảng
a/
b/
1> GTTĐ của một số hữu tỉ
* GTTĐ của một số hữu tỉ x kí hiệu là , là khoảng cách từ điểm x đến điểm O trên trục số
- VD: thì
thì
* Nhận xét:
Với mọi ta luôn có
2> Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
* Cộng, trừ, nhân hai số thập phân ta có thể làm theo quy tắc về giá trị tuyệt đối và về dấu đối với số nguyên.
- VD: a/
b/
c/
* Thương của hai số thập phân x và y là thương của và với dấu “+” đằng trước nếu x, y cùng dấu và dấu “-“ đằng trước nếu x, y khác dấu.
- VD2: a/
b/
3> CỦNG CỐ: BT 17, 18 SGK
4> HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Học bài – bt 19, 20 (SGK)
- Chuẩn bị bài LT
File đính kèm:
- daiso_tuan3-tiet5.doc