Giáo án Toán 7 - Đại số, năm học 2011 - 2012

 

I. Mục tiêu:

- Hiểu được kỹ năng số hữu tỷ, cách biểu diễn số hữu tỷ trên trục số và so sánh các số hữu tỷ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N  Z  Q.

- Biết biểu diễn số hữu tỷ trên trục số, biết so sánh 2 số hữu tỷ.

II. Phương tiện dạy học

Giáo viên:

Học sinh : Ôn tập 2 phân số bằng nhau. Tính chất căn bản của phân số. QĐM,

so sánh phân số, so sánh số nguyên, biểu diễn số nguyên trên trục số

III. Phương pháp dạy học:

-Vấn đáp giải quyết vấn đề hoạt động nhóm .

IV.Tiến trình dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ:

2. Bài mới

 

doc137 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1146 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 7 - Đại số, năm học 2011 - 2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỶ – SỐ THỰC TIẾT 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỶ. I. Mục tiêu: - Hiểu được kỹ năng số hữu tỷ, cách biểu diễn số hữu tỷ trên trục số và so sánh các số hữu tỷ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N Ì Z Ì Q. - Biết biểu diễn số hữu tỷ trên trục số, biết so sánh 2 số hữu tỷ. II. Phương tiện dạy học Giáo viên: Học sinh : Ôn tập 2 phân số bằng nhau. Tính chất căn bản của phân số. QĐM, so sánh phân số, so sánh số nguyên, biểu diễn số nguyên trên trục số III. Phương pháp dạy học: -Vấn đáp giải quyết vấn đề hoạt động nhóm ... IV.Tiến trình dạy học: Kiểm tra bài cũ: Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ1: Số hữu tỷ. 1.1. GV giới thiệu -Các phân số = nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số. Số đó gọi là số hữu tỷ. -VD các số 5; -0,3; 0; 2 đều là số hữu tỷ. 1.2.- Qua VD em hiểu số hữu tỷ là số như thế nào? GV giới thiệu ký hiệu Q 1.3.- Học sinh làm bài tập ?1; ?2 1.4.- Giải thích và nêu nhận xét về mối quan hệ giữa N; Z; Q HĐ2: Biểu diễn số hữu tỷ trên trục số. 2.1.- BT ?3 2.2.- GV giới thiệu cách biểu diễn số hữu tỷ trên trục số. 2.3.- VD2 *GV nhấn mạnh trước hết viết phân số có mẫu số âm -> phân số có mẫu số dương. *Nhận xét vị trí điểm biểu diển trên trục số so với điểm O. GV: Trên trục số điểm biểu diển số hữu tỷ x gọi là điểm x. HĐ3: So sánh 2 số hữu tỷ. 3.1.- BT ?4 Nhắc lại quy tắc so sánh 2 phân số 3.2.- Làm ?5 Để so sánh 2 số hữu tỷ bất kỳ, ta làm như thế nào? 3.3.- ?5 HĐ4.- Củng cố, dặn dò: 1.- Lấy 3 Ví Dụ về số hữu tỷ. Làm Bài Tập 1/7. 2.- So sánh 2 số hữu tỷ ta làm như thế nào? Hãy so sánh -0,5 và Học sinh nghe GV giới thiệu Học sinh trả lời. Học sinh làm theo nhóm Học sinh trả lời -Học sinh làm cá nhân -Một HS lên bảng -Học sinh đọc VD1 -Nghe và quan sát GV biểu diễn - Học sinh tự làm VD2 Học sinh làm theo nhóm. Học sinh tự đọc VD1; 2 và 3. Nhận xét. Viết điểm phân số rồi so sánh. Học sinh làm theo nhóm 1. Số hữu tỷ: VD: 5 = ….. -0,3 = = …….. 0 = = …….. 2 Gọi 5; -0,3; 0; 2 là các số hữu tỷ KL: SGK/5 Ký hiệu: Q là tập hợp các số hữu tỷ ?1 Vi 0,6 =; -1,25=; 1 ?2 a là số hữu tỷ vì a = N Ì Z Ì Q 2.- Biểu diễn số hữu tỷ trên trục số ?3VD1: Biểu diễn trên trục số -1 0 1 M Số hữu tỷ được biểu diễn bởi điểm M. VD2: Biểu diển trên trục số. Viết = N 0 -1 3.- So sánh 2 số hữu tỷ. ?4 So sánh và . Giải: = QĐM: >=>> ?5 Số hữu tỷ dương: ; Số hữu tỷ âm: ;; -4 Số 0 là số hữu tỷ dương; âm. V. Hướng dẫn về nhà: + Làm bài tập 2, 3 -4 – 5/8 + Ôn quy tắc cộng trừ phân số, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế. Ngày soạn: Ngày giảng: TIẾT 2: CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỶ. I. Mục tiêu: - Học sinh năm vững quy tắc cộng trừ số hữu tỷ, hiểu quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỷ. - Có kỹ năng làm các phép tính cộng, trừ số hữu tỷ nhanh và đúng. - Có kỹ năng áp dụng quy tắc chuyển vế. II. Phương tiện dạy học Giáo viên : Bảng phụ ghi tổng quát quy tắc cộng trừ; quy tắc chuyển vế III. Phương pháp dạy học: - Vấn đáp giải quyết vấn đề hoạt động nhóm ... IV.Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Số hữu tỷ là gì? Các số -1, 2; 3; -2 có phải là số hữu tỷ? Vì sao? - So sánh: -0,75 và ? 2. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ1: Cộng trừ 2 số hữu tỷ. 1.1.- Cộng trừ 2 số hữu tỷ: -Nhắc lại quy tắc cộng trừ phân số -Để cộng trừ 2 số hữu tỉ ta làm như thế nào? -Giáo viên khái quát: Cách cộng trừ số hữu tỉ - Tính chất phép cộng số hữu tỉ. -Đối số của số hữu tỉ 1.2.- Làm ví dụ. 1.3.- Làm ?1 Trong QT làm cho học sinh nhớ lại quy tắc 1.4.- GV Khắc sâu: Quy tắc cộng trừ số hữu tỷ. HĐ2: Quy tắc chuyển vế. 2.1.- Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z. GV: T2 trong Z ta có quy tắc chuyển vế. Trong Q -Học sinh đọc VD 2.2.- Làm ?2 HĐ3: 3.1.- GV trình bày chú ý -Lợi ích của TC gh.K.h trong tính toán 3.3.- Làm KT 6/10 HĐ4: Củng cố: Để cộng 2 số hữu tỷ ta làm như thế nào? Trong một tổng đại số ta có thể tính giá trị như thế nào? -Học sinh trả lời -Học sinh suy nghỉ trả lời -Học sinh cùng làm VD -Học sinh làm theo nhóm. -1 em lên bảng Học sinh trả lời -Học sinh đọc -Học sinh tự đọc VD1 -Học sinh HĐ nhóm -Học sinh nghe - Học sinh trả lời -HĐ cá nhân 1. Cộng, trừ số hữu tỉ Tổng quát: SGK:/8 VD: a)+= + = b)(-3)-()==+= ?1 Tính: a) 0,6+= = = b)== 2. Quy tắc chuyển vế. SGK/8 Tq: "x, yÎZ có x + y = Z => x = Z – y. VD: H 2? Tìm x, biết: a) x b) x= - x = x = - x = x = D Chú ý: SGK V. Hướng dẫn về nhà: + BT: 7 -> 10/10. 18a? SBT + Ôn tập quy tắc nhân chia phân số, tính chất phép nhân phân số, phép nhân trong Z. Ngày soạn: ……………. Ngày giảng: ……………………………. TIẾT 3: NHÂN CHIA SỐ HỮU TỶ. I. Mục tiêu: Học sinh năm vững quy tắc nhân, chia số hữu tỷ, hiểu kỹ năng tỷ số của 2 số hữu tỷ. -Có kỹ năng làm các phép tính nhân, chia số hữu tỷ nhanh và đúng. II. Phương tiện dạy học Giáo viên : Học sinh : ôn lại quy tắc nhân chia phân số, tỷ số của 2 số. III. Phương pháp dạy học: - Vấn đáp giải quyết vấn đề hoạt động nhóm ... IV.Tiến trình dạy học: 1.- Kiểm tra bài cũ: Tính: 2.- Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ1: Nhân 2 số hữu tỷ. 1.1.- Muốn nhân 1 phân số với 1 phân số ta làm như thế nào? Với x = ; y = => x.y = ? 1.2.- VD. 1.3.- Củng cố: Tính: ; HĐ2: Chia 2 số hữu tỷ 2.1.- GV: số hữu tỷ 0 đều có SNĐ -Nhắc lại quy tắc chia phân số cho phân số. -Với x = ; y = => x:y = ? 2.2.- VD GV cho học sinh vận dụng quy tắc 2.3.- Làm ? 2.4.- Chú ý : Muốn nhân hoặc chia 2 số hữu tỷ bất kỳ ta làm như thế nào? -Học sinh trả lời -Học sinh trả lời Học sinh làm VD -Học sinh lên bảng -Học sinh trả lời -Học sinh viết công thức. -Học sinh trả lờI -Học sinh HĐ nhóm -Học sinh đọc SGK 1.- Nhân 2 số hữu tỉ VD: 2.- Chia 2 số hữu tỷ VD: -0,4: (-= ? Tính: a) 3,5.(-1-4,9 b) = D Chú ý: SGK Tỷ số của –5,3 và 10,7 là hay -5,3: 10,7 Bài tập 11 .= = = 0,24. = .= . = , (-2). (- )= . = 7 đáp án bài 13: a,= -7 b, 3 c, d,-1 Phiếu học tập Điền các số hữu tỉ vào ô trống x 4 = : x : -8 : = = = = x = V. Hướng dẫn về nhà: *Bài tập: 11 c,d. + bài tập về nhà: 12, 13, 14/12. Ôn Giá Trị Tuyệt Đối của 1 số nguyên. Ngày soạn: ……………. Ngày giảng: ……………………………. TIẾT 4: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Học sinh dược vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập: Khái niệm số hữu tỉ, so sánh,cộng trừ, nhân chia số hữu tỉ. - Thông qua các bài tập củng số khắc sâu kiến thức - Rèn kĩ năng tính toán - Yêu thích môn học. II. Phương tiện dạy học 1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập. 2. Học sinh:Học lí thuyết,làm bài tập ở nhà. III. Phương pháp dạy học: - Vấn đáp giải quyết vấn đề hoạt động nhóm ... IV.Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: ( 6phút ) -Hình thức kiểm tra: Kiểm tra miệng- lên bảng trình bày -Nội dung kiểm tra: Câu hỏi Đáp án Học sinh 1:Tìm x; x= Học sinh 2:Tính-5,17- 0,469 Học sinh 3: bài 21 a. x= ; x= - -5,17- 0,469= -5,639 và ; , và ( = ) biểu diễn cùng một số hữu tỉ 2. Bài mới 2.1.Đặt vấn đề: Chúng ta đã được học khái niệm số hữu tỉ,các phép toán, +,-,x,:, giá trị tuyệt đối. Trong tiết học hôn nay chúng ta sẽ ôn lại các kién thức đó. 2.2.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: luyện tập khái nịêm số hữu tỉ, so sánh hai số hữu tỉ( 12 phút) Học sinh hoàn thiên bài tập 21(b); bài 22 ( có nhiều đáp án) Giáo viên chốt lại trong 2 phút khái niện số hữu tỉ: Mỗi số hữu tỉ có thể viết được dưới dạng nhìêu phân số bằng nhau Giáo viên chốt lại trong 2 phút cách so sánh hai hay nhiều số hữu tỉ. trước hết ta so sánh các số hữu tỉ âm và dương Sau đó so sánh các số hữu tỉ cùng loại bằng cách dưa về phân số cùng mẫu dương Học sinh hoạt động cá nhân trong 2 phút làm bài tập 21 b Trả lời trong 2 phút Thảo luận nhóm trong 4 phút bài tập 22 Trình bày trong 2 phút Bài 21(b) Bài 22. -1 < -0,875 < < 0 < 0,3 < Hoạt động 2: Rèn kĩ năng tính cộng, trừ nhân chia số hữu tỉ ( 11 phút) Thảo luận nhóm trong 4 phút chia thành hai dãy, mỗi dãy một bài Giáo viên chốt lại trong 2 phút cách tính những bài toán có dãy các phép tính.cần -Nhóm các số hạng, thừa số hợp lí -Sử dụng tính chát hợp Trình bày két quả trong 3 phút Nhận xét đánh giá trong 2 phút lí Bài 24 a.Đáp án = 2,77 b. đáp số: =-2 Hoạt động 3: Rèn kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi( 5 phút) Học sinh hoạt dộng cá nhân thực hành Hoạt động 4. Củng cố 3 phút: giáo viên củng cố các kiến thức đã học từ tiết 1 đến tiết 4 So sánh số hữu tỉ Cộng, trừ số hữu tỉ - Nhân, chia số hữu tỉ V. Hướng dẫn về nhà 2 phút -Học lí thuyết: các kiến thức như bài luyện tập -Chuẩn bị bài sau:Học lại định nghĩa luỹ thừa của một số tự nhiên, nhân chia… -Đọc trước bài luỹ thừa của một số hữu tỉ. Ngày soạn: ……………. Ngày giảng: ……………………………. TIẾT 5: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA 1 SỐ HỮU TỶ CỘNG TRỪ NHÂN CHIA SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: Học sinh hiểu giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỷ. Xác định GTTĐ của 1 số hữu tỷ, có kỹ năng cộng trừ nhân chia các số thập phân. Có ý thức vận dụng tính chất của các phép toán về số hữu tỷ để tính toán hợp lý. II. Phương tiện dạy học Giáo viên: Học sinh: ôn giá trị tuyệt đối của số nguyên, phân số thập phân, số thập phân. III. Phương pháp dạy học: - Vấn đáp giải quyết vấn đề hoạt động nhóm ... IV.Tiến trình dạy học: 1.- Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên a. Tính: x7x; x-5x; x0x 2.- Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ1: GTTĐ của 1 số hữu tỷ. 1.1.- GV nêu định nghĩa. 1.2.- Làm ?1. 1.3.- Từ bài tập 1 => xxx = x ? = - x ? 1.4.- VD. GV cho học sinh làm ví dụ. 1.5.-Nhận xét. GV nêu nhận xét 1.6.- Củng cố: Bài tập ?2 HĐ2: Cộng trừ nhân chia số thập phân. 2.1.- GV: Số thập phân là cách viết không có mẫu của phân số thập phân. Lưu ý: Cách viết số thập phân -> phân số thập phân. ? Để cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, ta làm như thế nào? +Tuy nhiên trong ta áp dụng theo quy tắc như đối với số nguyên. 2.2.-Cho học sinh làm ví dụ. 2.3.- Làm ?3 4.- Củng cố: So sánh cách tìm GTTĐ của 1 số hữu tỷ với cách tìm GTTĐ của 1 số nguyên. -Học sinh đọc SGK -Học sinh HĐ nhóm -Học sinh trả lời -Học sinh HĐ cá nhân Học sinh nghe. -Viết số thập phân -> phân số thập phân, rồi tính đối với phân số. -Học sinh nghe. Học sinh HĐ cá nhân 1.- Giá trị tuyệt đối của số hữu tỷ. Định nghĩa: SGK/13: ?1. a) x = 3,5 -> xxx = 3,5 x = => xxx = b) Nếu x > 0 thì xxx = x x = 0 thì xxx = 0 x < 0 thì xxx = - x *Ta có: x nếu x 0 xxx = - x nếu x < 0 VD: x = => xxx = = x = - 5,75 => xxx = x-5,75x = 5,75 Nhận xét: xxx 0 xxx = x-xx xxx x ?2 Tìm xxx biết: a) x = => xxx = b) x= => xxx = c) x = -3 => xxx = => xxx = d) x = 0 => xxx = 0 2.- Cộng trừ nhân chia phân số: VD: a) (-1,13) + (-0,264) = - (1,13 + 0,264) = - 1,394 b) 0,245 – 2,134 = 0,245 + (-2,134) = - 1,889 c) (-5,2).3,14 = - 16,328. d) (-0,408): (-0,34) = 1,2. e) (-0,408): (0,34) = -1,2. ? 3: –3,116 + 0,263 = (-3,7).(-2,16) = V. Hướng dẫn về nhà: *Làm BT: 17; 18/15 + Dặn dò: bài tập về nhà: 19; 20; 21/15. Ngày soạn: ……………. Ngày giảng: ……………………………. TIẾT 6: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA 1 SỐ HỮU TỶ CỘNG TRỪ NHÂN CHIA SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: Củng cố các phép tính về số hữu tỷ, so sánh số hữu tỷ. -Rèn luyện kỹ năng tính nhanh. -Rèn luyện tư duy logic, cách trình bày bài toán. II. Phương tiện dạy học Máy tính bỏ túi. III. Phương pháp dạy học: - Vấn đáp giải quyết vấn đề hoạt động nhóm ... IV.Tiến trình dạy học: 1.- Ổn định tổ chức: 2.- Kiểm tra bài cũ: Viết công thức tổng quát, cách tìm: xxx? Vận dụng tìm xxx biết a) x = 0,37 b) x = 3.- Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ1: Chữa bài tập. 1.1.- GV ghi bài 19 lên bảng phụ. 1.2.- Bài 20. Khắc sâu: Để tính nhanh, ta áp dụng những tính chất nào của phép tính. HĐ2: Chữa Luyện tập 2.1.- Bài 21 -GV: Trước hết rút gọn các phân số. ? Dựa vào câu a để làm câu b. Ksâu: Viết các phân số bằng nhau dựa vào tính chất nào? 2.2.- Sắp xếp số hữu tỷ. Bài 22 GV: Để sắp xếp được các số hữu tỷ ta làm như thế nào? -QĐM rồi so sánh. 2.3.- Bài 23. GV hướng dẫn học sinh cùng làm GV: còn cách để so sánh phân số. 2.4.- Bài 25: Tìm x biết xx – 1,7x = 2,3. Theo cách tính GTTĐ ta có 2 trường hợp: x – 1,7 = 2,3 x – 1,7 = -2,3 2.5.- Bài 26. GV hướng dẫn học sinh theo SGK 4.- Củng cố: Phương pháp so sánh phân số. Tính nhanh. Tìm x biết: xxx = a. x = a; x = -a -Học sinh trả lời -Học sinh lên bảng -Học sinh HĐ nhóm Tính chất CB của phân số. -Học sinh HĐ nhóm Học sinh làm dưới sự hướng dẫn của GV. Học sinh tính trên máy theo hướng dẫn của GV I.- Chữa bài tập. Bài 19: a) Áp dụng 5/cgh K.h. b) S = (-2,3)+ (+41,5) + (-0,7) + (-1,5) = [(-2,3)+(-0,7)]+[(41,5)+(-1,5) = (-3) + 40 = 37 Phương pháp này nhanh hơn. Bài 20: Tính nhanh. a) (6,3 + 2,4) + [(-3,7) + (-0,3)]= 8,7 - 4 = 4,7. b) (-4,9) + 5,5 + 4,9 + (-5,5) = (-4,9 + 4,9) + [5,5 + (-5,5)] = 0 c) (-6,5).2,8 + 2,8.(-3,5)= +2,8.[(-6,5) + (-3,5)] = 2,8.(-10) = -28 II.- Luyện tập: Bài 21: a) ; ; Các phân số; biểu diễn cùng 1 số hữu tỷ . Các phân số ; ; biểu diễn cùng 1 số hữu tỷ. b) Viết 3 phân số cùng biểu diễn số hữu tỷ . === Bài 22: 0,3 = ; ; ; ; 0; MC: 39.000 =;=; =; =;= Ta có: <<<0<< => -1<<<0<0,3< Bài 23: x< y y x<z < 1,1 –500 < 0 0,001 > 0 => -500 < 0,001 Bài 25: Tìm x biết: a) xx – 1,7x = 2,3 * x – 1,7 = 2,3 * x – 1,7 = -2,3 x = 2,3 + 1,7 x = -2,3 + 1,7 x = 4,0 x = -,0,6 Bài 26: Sử dụng máy tính. V. Hướng dẫn về nhà: *BT về nhà: 24/16; 30; 31 (SBT). Ôn lại: Lũy thừa của một số tự nhiên; số nguyên. Ngày soạn: Ngày giảng: TIẾT 7: LŨY THỪA CỦA 1 SỐ HỮU TỶ I. Mục tiêu: Học sinh hiểu khái niệm với số mũ tự nhiên của 1 số hữu tỷ, biết các quy tắc tính tích, thương của 2 lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa. Có kỹ năng vận dụng quy tắc trong tính toán. II. Phương tiện dạy học: Học sinh ôn lại: Lũy thừa của 1 số tự nhiên. Tích, thương 2 lũy thừa cùng cơ số. III. Phương pháp dạy học: - Vấn đáp giải quyết vấn đề hoạt động nhóm ... IV.Tiến trình dạy học: 1.- Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại: Lũy thừa với số tự nhiên. Tính: 23 = ? am . an ; am : an Viết gọn: 36:34; 23.25 = 2.- Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ1: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. 1.1.- GV: Tương tự như đối với số tụ nhiên với số hữu tỷ, ta có định nghĩa lũy thừa. +Hướng dẫn học sinh đọc xn. -Cách gọi cơ số; số mũ +Quy ước. +Khi viết x = (a,b ÎZ, b ¹ 0) ta có =? 1.2.- Củng cố ?1. -GV kiểm tra bài của học sinh. -Lưu ý định nghĩa xn để tính kết quả HĐ2: Tích và thương của 2 lũy thừa cùng cơ số. 2.1.- Tương tự trong N đối với số hữu tỷ, ta có: xm.xn xm:xn 2.2.- Củng cố bài tập ?2 Lưu ý: Khi tính: (-3)2. (-3)3 = 9.(-27) = -243 HĐ3: Lũy thừa của lũy thừa: 3.1.- Làm ?3 -GV kiểm tra kết quả của nhóm. -Từ kết quả bài ?3 cho biết (xm)n=? -GV đưa ra công thức. -Khi tính lũy thừa của 1 lũy thừa ta làm như thế nào? 3.2.- Củng cố ?4. Khắc sâu: Tính và so sánh: 23.22 và (23)2 . Khi nào: am.an = (am)n? (a ¹0; a¹±1; m,n ÎN) 3.- Củng cố: Định nghĩa xn = ?; xn.xm; xn:xm; (xm)n = ? *Làm Bài tập: 27; 18/15 -Học sinh đọc định nghĩa SG. -Học sinh nhắc lại -Học sinh suy nghĩ và trả lời. -Học sinh HĐ nhóm ?1 -Học sinh phát biểu định nghĩa và viết công thức. -Học sinh làm cá nhân -Học sinh HĐ nhóm -Học sinh suy nghĩ trả lời. 1.- Lũy thừa với số mũ tự nhiên Định nghĩa: SG/17. Tổng quát: xn= x.x.x…..x n thừa số (x Î Q; n Î N; n> 1) Quy ước: x1= x x0 = 1 (x ¹ 0) = ?1. = = (-0,5)2 = 0,25; (-0,5)3 = 0,0125 9,70 = 1. 2.- Tích và thương 2 lũy thừa cùng cơ số: xm.xn = xm+n xm:xn = xm-n (x¹0, m³n) ?2: (-3)2.(-3)3 = (-3)5 = -243 (-0,25)5:(-0,25)3= (-0,25)2 = 0,625. 3.- Lũy thừa của lũy thừa: ?3: Tính và so sánh: (22)3 = 64 => (22)3 = 26 26 = 64. b) Tổng quát: (xm)n = xm.n Quy tắc: SGK/18. ?4 4. Hướng dẫn về nhà: + Bài tập về nhà: 28-> 32/18. Ngày soạn: Ngày giảng: TIẾT 7: LŨY THỪA CỦA 1 SỐ HỮU TỶ (tiếp theo) I.- Mục tiêu: Học sinh nắm vững 2 quy tắc về lũy thừa của 1 tích và lũy thừa của 1 thương. Có kỹ năng vận dụng các quy tắc trong tính toán. II. Phương tiện dạy học:: Học sinh ôn lại: Lũy thừa của 1 số tự nhiên. Tích, thương 2 lũy thừa cùng cơ số. III. Phương pháp dạy học: - Vấn đáp giải quyết vấn đề hoạt động nhóm ... IV.Tiến trình dạy học: 1.- Kiểm tra bài cũ: Viết các công thức: xm.xn; xn:xm; (xn)m. Vận dụng tính: ; (-3,4)0; (-0,2)5: (-0,2)3 Đáp án: ¼ ; 1; (-0,2)2= 0.04. 2.- Bài mới: ĐVĐ: Tính nhanh: (0,125)3.83 như thế nào? Để trả lời câu hỏi này ta cần biết công thức tính lũy thừa của một tích. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ1: Lũy thừa của 1 tích. 1.1.- ?1 1.2.-GV đưa ra công thức. (x.y)n = 1.3.- Củng cố: - Làm ?3 GV hướng dẫn học sinh làm nhiều cách. = = 1 Tính nhanh: (0,25)3.43 = ? HĐ2: Lũy thừa của 1 thương 2.1.- Làm ?3 2.2.- Từ ?3 cho biết =? Lũy thừa của 1 thương 2.3..- Củng cố: Làm ?4 3.- Củng cố Khắc sâu 2 công thức. Làm ?5. Bài tập 34 -Học sinh tính kết quả và so sánh. -Học sinh HĐ cá nhân -Học sinh HĐ nhóm ?1 -Học sinh trả lời -HĐ cá nhân 1.- Lũy thừa của 1 số. ?1 (2.5)2 = 22.52 Công thức: (x.y)n = xn.yn Quy tắc: SGK/21 ?3 = .35 = 1 (1,5)3.8 = (1,5.2)3 = 9 2.- Lũy thừa của 1 thương: ?3 Tổng quát: = Quy tắc: SGK/21 ?4: a) = 32= 9 b) = -27 c) = 53 = 125 ?5 (0,125)3.83 = .83 = 1 (-39)4:134 = = (-3)4 = 81 4.- Hướng dẫn về nhà: Bài tập về nhà: 35-> 37/22. Ngày soạn: ……………….. Ngày giảng: ………………………………… TIẾT 8: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: -Củng cố KT về lũy thừa của 1 số hữu tỷ. -Rèn luyện kỹ năng tính tính toán về phép tính lũy thừa. -Phát triển tư duy: Linh hoạt trong khi tính toán. II. Phương tiện dạy học: IV.Tiến trình dạy học: III. Phương pháp dạy học: - Vấn đáp giải quyết vấn đề hoạt động nhóm ... C.- Các hoạt động dạy học: 1.- Ổn định tổ chức: Tổng số: …………….. Vắng: …………. 2.- Kiểm tra: Viết công thức: (xy)n =?; =? Vận dụng: Tính: (0,125)5.85; (-50)2:(52.22) 3.- Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ1: Chữa bài tập. 1.1.- Bài 36 1.2.- Khắc sâu; Biến đổi các lũy thừa về dạng CB HĐ2: Luyện tập 2.1.- Bài 37 2.2.- Bài 35 GV: am = an => m = n. Pt 32 = ? b) Pt: 343 = ? 125= ? Bài 38: -GV: Để so sánh 2 lũy thừa ta bđ2 về cùng số mũ, cùng cơ số. Bài 40: Bài 43: Giáo viên hướng dẫn: Pt: 22 + 42 + 62+ ……..202 = (1.2)2+ (2.2)2+(3.2)2+..(10.2)2= 12.22+22.22+32.22+ …102.22 = 22(12+22+32+…102) = 22.385 -3 học sinh lên bảng -Học sinh làm Học sinh: Phát triển 32 =? -Học sinh Phát triển -Học sinh làm bài tập 42 -HĐ nhóm -HĐ cá nhân I.- Chữa bài tập. Bài 36: Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy thừa của 1 số hữu tỷ. 254.28 = (52)4.28 = 58.28 = 108 158.94= 38.58.(32)4=(3.5.3)8=458 272:253= (33)2:(52)3=36: 56= Bài 37: Tìm giá trị biểu thức. a) = 1 b) = 1.215 c) Bài 35: Với a ¹0; a ¹ ±1; Nếu am = an thì m = n. Tìm m và n biết a) = => m = 5 b) => n = 3 Bài tập 42/23 Bài 38: a) Viết 227 và 318 dưới dạng lũy thừa có số mũ là 9. (23)9 = 89 318 = (32)9 = 99. 89 227 < 318. Bài 40: Tính: Bài 43: 4.- Củng cố: -Công thức lũy thừa -Đọc thêm: Lũy thừa số mũ nguyên âm. x-n= (n ÎN, x ¹ 0) Bài tập: 39, 41/22 49, 51. 52/Sách bài tập Dặn Ôn tập 2 phân số: khi nào? Ngày soạn: ……………….. Ngày giảng: ………………………………… TIẾT 9: TỶ LỆ THỨC I. Mục tiêu: Học sinh hiểu rõ thế nào là tỷ lệ thức. Nắm vững 2 tính chất của tỷ lệ thức. Nhận biết được tỷ lệ thức và các số hạng của tỷ lệ thức. Vận dụng thành thạo các tính chất của tỷ lệ thức. II. Phương tiện dạy học: GV: bảng phụ III. Phương pháp dạy học: - Vấn đáp giải quyết vấn đề hoạt động nhóm ... IV.Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: * Tính và so sánh: và 5-2 * Nhắc lại định nghĩa 2 phân số bằng nhau. Đvđ: ĐT giữa 2 tỷ số gọi là gì? 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ1: Định nghĩa 1.1.- So sánh 2 tỷ số: và GV: Ta gọi đt là 1 tỷ lệ thức. Vậy thế nào là 1 tỷ lệ thức? -GV giới thiệu cách viết khác. -GV: Cách gọi a,d: Ngoại tỷ. b,c: Trung tỷ 1.2- Củng cố: ?1 GV: 2 tỷ số lập thành tỷ lệ thức cần thỏa mãn điều kiện gì? *Cho tỷ số 2,3:6,9. Hãy viết 1 tỷ số nữa để 2 tỷ số này lập thành 1 tỷ lệ thức. *Cho 1 ví dụ về tỷ lệ thức. -Học sinh HĐ nhóm -Học sinh trả lời. -Học sinh làm cá nhân 2 tỷ số bằng nhau 1.- Định nghĩa: VD: gọi là 1 tỷ lệ thức Định nghĩa: SGK. Tổng quát: gọi là 1 tỷ lệ thức. Hoặc: a:b = c:d VD: -> 3:4 = 12:16 Ghi chú: a, b, c, d gọi là các số hạng của tỷ lệ thức. a, d: Ngoại tỷ. b,c: Trung tỷ ?1 :4 = :8 -3:7 = -3,5: 7 = -1: 2 -2: 7 = -2,4: 7,2 = -1: 3 => -3:7¹ -2: 7 Như thế 2 tỷ số không lập thành 1 tỷ lệ thức. 4. Hướng dẫn về nhà: + Bài tập về nhà: 44, 45 Ngày soạn: ……………….. Ngày giảng: ………………………………… TIẾT 10: TỶ LỆ THỨC I. Mục tiêu: Học sinh hiểu rõ thế nào là tỷ lệ thức. Nắm vững 2 tính chất của tỷ lệ thức. Nhận biết được tỷ lệ thức và các số hạng của tỷ lệ thức. Vận dụng thành thạo các tính chất của tỷ lệ thức. II. Phương tiện dạy học: GV: bảng phụ HS: III. Phương pháp dạy học: - Vấn đáp giải quyết vấn đề hoạt động nhóm ... IV.Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Định nghĩa tỉ lệ thức. Làm bài tập 44c. 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ1: Tính chất: 2.1.- Tính chất 1: +Học sinh nghiên cứu ví dụ. +Làm?2 Gợi ý: Nhân 2 vế với bd. 2.2.- Tính chất 2: Học sinh nghiên cứu ví dụ +Làm ? Gợi ý: Chia 2 vế của ad=bc cho bd 2.3.- Củng cố: Từ => ad = bd => các tỷ lệ thức. Đổi chỗ ngoại tỷ, trung tỷ. 3. Củng cố: => ad = bc => a= ?; b = ?; c = ?; d = ? Làm bài tập 46. -Học sinh tự nghiên cứu ví dụ. => ad =bc -Học sinh tự nghiên cứu ví dụ. ad = bc 2.- Tính chất: a.- Tính chất 1: VD: => 18.36 = 27.24 ?1 => ad = bc b.- Tính chất 2: VD: 18.36 = 27.24 => ? Từ ad = bc ta có Tổng quát: SGK 25 – 28 Bài 46: b) x == 0,91 c) x = = 2,38 4. Hướng dẫn về nhà: Ngày soạn: ……………….. Ngày giảng: ………………………………… TIẾT 11: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố ĐN. 2 tính chất của tỷ lệ thức. - Rèn luyện kỹ năng nhận dạng tỷ lệ thức, tìm SH chưa biết của tỷ lệ thức, lập ra các tỷ lệ thức từ các số, từ đẳng thức.. II. Phương tiện dạy học: -Bảng phụ ghi tính chất của tỷ lệ thức. III. Phương pháp dạy học: - Vấn đáp giải quyết vấn đề hoạt động nhóm ... IV.Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: trong quá trình luyện tập. 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ1: Chữa bài tập. 1.1.- Bài 45 Phát biểu định nghĩa tỷ lệ thức. GV Khắc sâu: 2 tỷ số bằng nhau => tỷ lệ thức. 1.2.- Bài 46 (b,c) -Viết dạng tổng quát 2 tính chất của tỷ lệ thức, HĐ2: Luyện tập 2.1.- Bài 49. -Nêu cách làm 2.2.- Bài 69: Gợi ý. Từ tỷ lệ thức ta suy ra điều gì? Tính x. Bài 70: Tương tự 2.3.- Bài 51: Từ 4 số 1,5; 2; 3,6; 4,8 hãy suy ra đẳng thức tích? ĐD tính chất 2 của tỷ lệ thức suy ra các tỷ lệ thức có được. 2.4.- Củng cố: Định nghĩa tỷ lệ thức, tính chất của tỷ lệ thức: Tìm x, lập tỷ lệ thức. Kiểm tra 15’: 1.- Hãy chọn đáp số đúng của mỗi phép tính từ các kết quả đã cho bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả đó. a) A. B. b) A. B. 2.- Lập tất cả các tỷ lệ thức có được từ các đẳng thức sau: a) 0,24,1,61 = 0,84.0,46; b) 3. Củng cố: Nêu các tính chất của tỷ lệ thức.

File đính kèm:

  • docĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2011- 2012.doc
Giáo án liên quan