Mục tiêu:
HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hiểu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N, Z, Q.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
G/V: Phấn màu.
H/S: Giấy nháp, bảng con và phán.
37 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1217 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 7 - Đại số - Tiết 1 đến tiết 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I
Số hữu tỉ, số thực
12/8/2009 - Tiết 1 - Tuần 1
Đ1. Tập hợp Q các số hữu tỉ
Mục tiêu:
HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hiểu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N, Z, Q.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
G/V: Phấn màu.
H/S: Giấy nháp, bảng con và phán.
Tiến trình dạy học:
Nội dung bài mới
◐ Em Hãy viết các phân số cùng bằng
◐Em làm bài toán ?1; ?2 SGK
◐Em làm bài toán ?3-SGK
◈ Mô tả trục số hướng dẫn cách làm!
◐ Tương tự biểu diễn số 2/-3 trên trục số?
◐ Biểu thị số – 0,6 thành p/s ?
So sánh với –5/10 ?
◐ Biểu thị số thành p/s ?
So sánh hai p/s ?
◐ Làm ?5 - SGK
1, Số hữu tỉ:
VD:
* Các p/s bằng nhau được coi là các cách viết khác nhau của cùng một số hữu tỉ.
Vậy mỗi số là một số hữu tỉ.
ĐN: (SGK)
KH: Tập hợp các số hữu tỉ là Q
và
Chú ý:
* Mỗi số nguyên là một số hữu tỉ
* Các số thập phân, hổn số cũng là số hữu tỉ.
2,Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số:
VD1: (SGK)
Đơn vị mới bằng 1/4 đ/v cũ
Điểm 5/4 nằm bên phải điểm O và cách O một khoảng 5 đ/v mới
VD2: (SGK)
Đơn vị mới bằng 1/3 đ/v cũ
Điểm –2/3 nằm bên trái điểm O và cách O một khoảng 2 đ/v mới.
3, So sánh hai số hữu tỉ:
* Muốn so sánh hai số hữu tỉ ta so sánh hai p/s đại diện.
VD1: (SGK)
VD2: (SGK)
Chú ý: (SGK)
Củng cố bài
◐ Em điền bảng phụ ?
◐ a; b cùng dấu thì a/b âm hay dương ?
Bài 1: (Bảng phụ)
Bài 2: (Bảng phụ)
Bài 4:
BTVN: BT 3, 5
Hướng dẫn về nhà
Lấy VD các số hữu tỉ. Học thuộc quy tắc so sánh hai số hữu tỉ.
Làm bài tập: 3, 5 (SGK)
14/8/2009 - Tiết 2 - Tuần 1
Đ2. Cộng trừ số hữu tỉ
Mục tiêu:
HS nắm vững các quy tắc cộng trừ số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế trên tập hợp số hữu tỉ.
Rèn luyện kỹ năng vận dụng các quy tắc trên.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
G/V: Phấn màu.
H/S: Giấy nháp, bảng con và phán.
Tiến trình dạy học:
Kiểm tra Bài cũ
1, Biểu diễn các số trên trục số?
2, Phát biểu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu , khác mẫu ?
áp dụng tính:
1,
2, QT: (SGK- L6)
Nội dung bài mới
◈ GV thuyết trình!
◐ Làm ?1 - SGK
◈ Nêu chú ý.
◐ Tìm x ?
◐ Làm ?2 - SGK
1, Cộng trừ hai số hữu tỉ:
* Mỗi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng p/s nên phép cộng hai số hữu tỉ cũng như cộng hai p/s.
Phép cộng các số hữu tỉ có đầy đủ các tính chất của phép cộng các p/s.
VD: (SGK)
(Đã làm ở phần bài cũ)
?1.
a,
b, Tương tự.
Chú ý: phép cộng bao hàm cả phép trừ
2, Quy tắc chuyển vế:
QT: (SGK)
x + y = z => x = z – y
VD:
?2.
Củng cố bài
◐ Các em làm rồi lên bảng trình bày.
Cả lớp nhận xét bổ sung !
◐ Hai H/S làm 2 cách rồi so sánh đáp số ?
Bài6:
Bài8:
Bài9:
Bài10:
C1,
C2,
BTVN: Làm BT 7
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc quy tắc công trừ số hữu tỉ và quy tắc chuyển vế.
Làm bài tập: 6 → 9 (SGK)
22/8/2009 - Tiết 3 - Tuần 2
Đ3. Nhân, chia số hữu tỉ
Mục tiêu:
HS nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số
Rèn luyện kỹ năng nhân chia các số hữu tỉ thành thạo.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
G/V: Phấn màu.
H/S: Giấy nháp, bảng con và phán.
Tiến trình dạy học:
Kiểm tra Bài cũ
1, Tính: (mỗi h/s 2 bài)
1,
Nội dung bài mới
◈ GV thuyết trình!
◐ Làm ? - SGK
Hai h/s làm trên bảng!
Viết số thập phân và hỗn số về dạng p/s rồi tính!
◐ Em lấy thêm VD khác!
1, Nhân hai số hữu tỉ:
* Mỗi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng p/s nên phép nhân, chia hai số hữu tỉ cũng chính là nhân, chia hai p/s.
Phép nhân, chia các số hữu tỉ có đầy đủ các tính chất của phép nhân, chia các p/s.
TQ:
VD: (bài C, D phần bài cũ)
2, Chia hai số hữu tỉ:
TQ:
VD: (SGK)
a,
b, Tương tự.
Chú ý: (SGK)
Tỉ số là ...
KH: x : y hay
VD: (SGK)
Củng cố bài
◐ Các em làm rồi lên bảng trình bày.
Cả lớp nhận xét bổ sung !
◐ Em lấy thêm VD khác SGK!
◐ Hai H/S làm 2 bài a, và d, !
Em hãy nhận xét bài làm của bạn Trình bày cách khác (nếu có)
◈ Chú ý Sử dụng t/c phép toán và luật toán trên Q cũng giống đ/v các p/s .
Bài 11:
Bài 12:
Bài 13:
a,
d,
Bài 16:
C1,
C2, Trong ngoặc trước ngoài ngoặc sau
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc quy tắc nhân chia hai số hữu tỉ.
Làm BT 13b,c; 14; 15.
25/8/2009 - Tiết 4+5 - Tuần 2-3
Đ3. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
Mục tiêu:
HS hiểu Đ/N giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
Rèn luyện kỹ năng thực hành tính toán đối với các số thập phân.
Tập cho h/s có thói quen vận dụng tính chất phép toán để tính nhẩm và tính nhanh.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
G/V: Phấn màu.
H/S: Giấy nháp, bảng con và phán.
Tiến trình dạy học:
Kiểm tra Bài cũ
1, a, Biểu diễn số 2, -2 trên trục số?
b, Tính:
2, a, Biểu diễn số 3,5 và - 3,5 trên trục số?
b, Tính:
1, a,
b,
2, a,
b,
Nội dung bài mới
◈ GV thuyết trình!
◐ Làm ?1
◐ Tính:
∣2/3∣; ∣-2/3∣; - ∣7,2∣; ∣-7,2∣
◐ Tìm x biết:
∣x∣ = 3; ∣x∣ = 1/2
◐ Em hãy viết 0,3 và - 0,5 thành phân số thập phân! rồi tính tổng? tính tích ?
◈ Hướng dẫn h/s làm.
◐ Cách lấy dấu của tổng, hiệu, tích, thương như thế nào ?
1, Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ:
Đ/N: (SGK)
KH: ∣x∣ là giá trị tuyệt đối của x
VD1:
∣2∣ = 2, ∣-2∣ = 2;
∣3,5∣ = 3,5; ∣ -3,5∣ = 3,5;
∣0∣ = 0
∣1/2∣ = 1/2; ∣-1/2∣ = 1/2
Nhận xét:
∣x∣= x nếu x ≥ 0
-x nếu x < 0
∣x∣≥ 0; ∣x∣ = ∣-x∣; ∣x∣ ≥ x
VD2: Tính:
∣2/3∣ = 2/3; ∣-2/3∣ = 2/3
- ∣7,2∣ = -7,2; ∣-7,2∣ = 7,2
VD3: Tìm x biết:
∣x∣ = 3 ⇔ x = 3 hoặc x = -3
∣x∣ = 1/2 ⇔ x = 1/2 hoặc x = - 1/2
2, Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân:
BT: Tính
0,3 + (- 0,5) = ... = - 0,2
0,3 . (- 0,5) = ... = - 0,15
Thực hành: (SGK)
VD: (SGK)
a,
b,
c,
d, (- 0,408) : ( - 0,34)
= + (0,408 : 0,34) = 1,2
e, ( - 0,408) : (+ 0, 34)
= - (0,408 : 0, 34) = - 1,2
Chú ý:
Cách lấy dấu của tổng, hiệu, tích, thương của các số nguyên vẫn đúng như đ/v số thập phân.
Củng cố bài
◐ Các em điền vào SGK! 1 em đọc , cả lớp nhận xét bổ sung !
◐ 4 em lên bảng! cả lớp làm vào vở BT rồi nhận xét so sánh!
◐ H/S tự đọc !
◐ Làm bài a,
Em nào làm khác? cách nào hay hơn ?
Bài 17: (Bảng phụ)
1,
2,
Bài 18: Tính
Bài 19: (Bảng phụ)
a,
b, Bạn Liên làm hay hơn dể nhẩm hơn.
Bài 20:
a, 6,3 + (- 3,7) + 2,4 + (- 0,3)
= (6,3 + 2,4) – (3,7 + 0,3)
= 8,7 – 4 = 4,7
Hướng dẫn về nhà
* Viết các tính chất của phép cộng và nhân! các số hữu tỉ
* Làm BT 20 b,c,d.
25/8/2009 - Tiết 6 - Tuần 3
Luyện tập
Mục tiêu:
Củng cố cho Học sinh khái niệm số hữu tỉ và giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Rèn luyện kỹ năng so sánh các số hữu tỉ và tính toán .
Hướng dẫn Học sinh sử dụng máy tính Casio.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
G/V: Phấn màu.
H/S: Giấy nháp, bảng con và phấn.
Tiến trình dạy học:
Kiểm tra Bài cũ
1, Nêu đ/n giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ! cho VD!
2, Viết các tính chất của phép cộng và phép nhân các số hữu tỉ!
1, Đ/n: SGK
2, 4 t/c : (L6)
Luyện tập
◐ Em hãy Rg p/s !
◐ Em hãy so sánh các p/s !
◐ Những p/s nào biểu diễn cùng một số hữu tỉ ?
◐ Theo em có bao nhiêu p/s cùng biểu diễn 1 số hữu tỉ ?
◐ Em hãy so sánh các số dương với nhau? các số âm với nhau? và so sánh các số âm với 0, số dương với 0 ?
◐ Em hãy dựa vào t/c bắc cầu so sánh các số ?
◐ Em hãy sử dụng t/c phép toán để tính nhanh !
◐ Hai số như thế nào có giá trị tuyệt đối bằng nhau ?
◈ Gv Học sinh làm theo !
◐ Học sinh tính rồi báo đáp số !
Bài 21:
a,
b,
Bài 22
Tương tự ...
=>
Bài 23
a,
b, - 500 - 500 < 0,001
c,
Bài 24: Tính nhanh
a,(-2,5.0,38.0,4) – [0, 125 . 3,15) . (-8)]
= -0,38 + 3,15 = 2,77
b, ... = - 2
Bài 25: Tìm x ?
a, ∣x – 1,7∣ = 2,3 => x – 1,7 = 2,3
x – 1,7 = - 2,3
=> x = 4
x = - 0,6
b, Tương tự:
Bài 26: Sử dụng máy
1, Hướng dẫn
2, Thực hành:
a, ... = - 5.5497
b, ... = 2.8998
c, ... = - 0.42
d, ... = - 5.12
Hướng dẫn về nhà
* hoàn chỉnh các bài tập đã chữa.
* Làm hết BT còn lại + BT (SBTT)
29/8/2009 - Tiết 7 - Tuần 4
Đ5. Luỹ thừa của một số hữu tỉ
Mục tiêu:
HS hiểu, vận dụng được các tính chất của Đẳng thức, quy tắc chuyển vế.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
G/V: Phấn màu.
H/S: Giấy nháp, bảng con và phán.
Tiến trình dạy học:
Kiểm tra Bài cũ
1, Nêu Đ/N luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số nguyên ? Cho VD?
1, Đ/N: (SGK-L6)
Nội dung bài mới
ã Đặt vấn đề vào bài
◐ Tính:
◐ Tương tự luỹ thừa với số tự nhiên hoàn thành công thức:
xm . xn =
xm : xn =
◐ Tính!
◐ Làm ?3!
Hãy tính và so sánh :
◐ Làm ?4!
Em điền vào (SGK); bảng phụ
* Tương tự.
1, Luỹ thưa với số mũ tự nhiên:
ĐN:
QƯ: x1 = x
x0 = 1 (x ≠ 0)
a gọi là cơ số, n là số mũ.
Chú ý: Khi số hữu tỉ viết dưới dạng p/s a/b ta có:
VD:
0,23 = 0,2 . 0,2 . 0,2 = 0,008
9,70 = 1
2, Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số:
CT: xn . xm = xn + m
xm : xn = xm – n (x ≠ 0 ; m > n)
VD: (- 2)3 . (-2)2 = (-2)5 = - 32
(- 0,25)5: (- 0,25)3= (- 0,25)2= 0.0625
2, Luỹ thừa của luỹ thừa:
BT:
(22)3 = (2.2)3 = (2.2) (2.2) (2.2) = 26
CT:
áp dụng: (Bảng phụ)
Củng cố bài
◐ Em lên bảng làm
◐ Luỹ thừa với số mũ chẵn của số âm là số gì ? ....?
◈ Hướng dẫn h/s sử dụng máy tính!
◐ Các em tính rồi báo đáp số !
* Nhắc lại Đ/n, T/c và chú ý
Luyện tập:
Bài 27
Bài 28
Nhận xét:
* Luỹ thừa với số mũ chẵn luôn luôn không âm với mọi cơ số.
* Luỹ thừa với số mũ lẻ của số dương là số dương, của số âm là số âm.
Bài 33 (Hướng dẫn dùng máy tính)
a, VD (SGK)
b, áp dụng:
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc định nghĩa, quy ước, tính chất của lủy thừa.
BTVN: 29,30,31,32 ( sgk )
3/9/2009 - Tiết 8 - Tuần 4
Đ6. Luỹ thừa của một số hữu tỉ (tiếp)
Mục tiêu:
HS nắm được công thức và biết sử dụng hai chiều thành thạo
Rèn luyện kỹ năng tính toán có luỹ thừa.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
G/V: Phấn màu.
H/S: Giấy nháp, bảng con và phán.
Tiến trình dạy học:
Kiểm tra Bài cũ
1, Nêu Đ/N luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ ? Tính và so sánh :
a,
b,
2, Viết công thức nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ số! Tính:
a, 153 : 152 = ?
b,
1, Đ/N: (SGK)
a,
b,
2, CT: (SGK)
a, 153 : 152 = 15
b,
Nội dung bài mới
◈ Đặt vấn đề vào bài
◐ Làm ?2
Cách nào nhanh hơn ?
◈ Trình bày Tương tự 1,
◐ Làm ?3
◐ Làm ?4
◐ Làm ?5
Hãy tính
1, Luỹ thừa của một tích:
CT:
QT: (SGK)
VD: ?2 (SGK)
2, Luỹ thừa của một thương:
BT: (SGK)
CT: với y ≠ 0
QT: (SGK)
VD:
a, (0,125)3 . 83 = 13 = 1
b, (-39)4 : 134 = (- 3)4
Củng cố bài
◐ Em lên bảng làm!
Em sử dụng CT nào?
Lớp nhận xét cách làm của bạn
◐ Hãy tính!
Cách nào hợp lý hơn?
Chú ý điều gì?
* Nhắc lại Đ/n, T/c và chú ý
Luyện tập:
Bài 34:
Bài 37:
a, ... = 1
b, ... = 81
c, ... = 3/16
d, ... = -27
Chú ý: * rút gọn nếu có cơ hội !
* Không có cộng trừ hai luỹ thừa
cùng cơ số, hay cùng số mũ
BTVN: 35,38→ 43 ( sgk )
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc các định nghĩa, tính chất của lũy thừa.
BTVN: 35,38→ 43 ( sgk )
5/9/2009 - Tiết 9+10 - Tuần 5
Đ7. Tỉ lệ thức
Mục tiêu:
Học sinh nắm được Đ/N và hai T/C của tỉ lệ thức.
Rèn luyện kỹ năng vận dụng Đ/N và hai T/C của tỉ lệ thức.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
G/V: Phấn màu.
H/S: Giấy nháp, bảng con và phán.
Tiến trình dạy học:
Kiểm tra Bài cũ
1, Thế nào là tỉ số giữa hai số cho VD !
2, Tính rồi so sánh kq ?
1,
2,
Nội dung bài mới
◈ Đặt vấn đề vào bài
◐ Làm ?1
Hãy tính giá trị của mỗi tỉ số rồi so sánh ?
◐ Cho tỉ lệ thức: hãy so sánh tích 3.20 và 5.12 ?
◐ Nhân cả hai tỉ số với tích b.d?
◐ Em hãy lấy VD?
◐ Tìm a biết
◈ Đặt vấn đề!
◐ Cho 3.6 = 2.9 hãy chia cả hai tích cho 2.6 ta được điều gì?
◐ Xem sơ đồ (SGK) !
1, Định nghĩa:
VD: ?2 (SGK)
Đ/N: (SGK)
Hay
?1:
a,
b,
2, Tính chất:
a, Tính chất 1
BT:
3.20 = 5.12
T/C1 : (SGK)
CM: ....
VD:
a,
b,
=> a = 9
b, Tính chất 2:
T/C2 : (SGK)
(Học sinh tự c/m)
TQ: =>
VD:
Củng cố bài
◐ Em lên bảng làm!
◐ Hãy giá trị của các tỉ số rồi so sánh kq ?
◐ Rút tích trung tỉ bằng tích ngoại tỉ => x = ?
* Nhắc lại Đ/n, T/c
Luyện tập:
Bài 44:
a, 1,2 : 3,24 = 12 : 324 = 1 : 27
b, Tương tự
c, Tương tự
Bài 45:
28 : 14 = 8 : 4
3 : 10 = 2,1 : 7
Bài 44: Tìm x biết:
a,
Hướng dẫn về nhà
Nắm vững khái niệm tỉ số , tỉ lệ thức.
BTVN: 47; 48 → 53 ( sgk )
10/9/2009 - Tiết 11 - Tuần 6
Luyện tập
Mục tiêu:
Củng cố Đ/N và các T/C của tỉ lệ thức cho Học sinh
Rèn luyện kỹ năng vận dụng Đ/N và T/C vào làm bài tập.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
G/V: Phấn màu.
H/S: Giấy nháp, bảng con và phấn.
Tiến trình dạy học:
Kiểm tra Bài cũ
1, Nêu định nghĩa tỉ số ? Tỉ lệ thức? Cho VD!
2, Tính rồi so sánh kq ?
1, ĐN: SGK
VD: Tỉ số của a và b là
2,
Luyện tập
◐ Kiểm tra xem các tỉ số nào bằng nhau? Hoặc tích nhân chéo có bằng nhau không ?
◐ Điền số thích hợp vào ô trống, rồi chọn chữ điền vào ô chữ ?
◐ Phương án nào đúng vì sao ?
◈ GV giảng cho Học sinh hiểu cách là
◐ Học sinh lấy VD ?
Bài 49:
a, Lập thành tỉ lệ thức.
b, Không lập thành tỉ lệ thức.
c, Lập thành tỉ lệ thức.
d, Không lập thành tỉ lệ thức.
Bài 50
Binh thư yếu lược
Bài 52
Các tỉ lệ thức đúng: C,
Bài 53: Đố.
Tương tự :
Hướng dẫn về nhà
* Làm hết BT còn lại.
* Kiểm tra 15': Đề I ( Bộ Đề)
2/10 - Tiết 11: Đ8. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Mục tiêu:
Học sinh nắm được T/C của dãy tỉ số bằng nhau.
Rèn luyện kỹ năng vận dụng T/C của dãy tỉ số bằng nhau vào giải toán.
Bài cũ:
1, Nêu Đ/N và T/C của tỉ lệ thức?
2, Cho tỉ lệ thức: hãy so sánh với ?
1, Đ/N; T/C (SGK)
2,
Bài mới:
◈ Đặt vấn đề chuyển tiếp câu 2 bài cũ vào bài mới !
◐ Tương tự ?1 c/m?
◐ Dựa vào T/C của dãy tỉ số bằng nhau em hãy lập các tỉ số mới bàng các tỉ số của dãy ?
◐ Em làm ?2
1, Tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
BT: ?1 (SGK)
T/Q: (SGK)
C/M:
C1, (SGK)
C2, Nhân chéo
T/C: (SGK) b; d; f ≠ 0 ta có:
VD
2, Chú ý:
Nếu có
Ta nói a; b; c tỉ lệ với 2; 3; 5
VD
Giả sử số Học sinh ba lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là a; b; c ta có:
Củng cố bài:
◐ Em lên bảng làm!
◐ Em dựa vào t/c nào?
◐ Giả sử số viên bi của Minh , Hùng, Dũng lần lượt là: x; y; z Ta có dãy tỉ số nào bằng nhau ?
◐ Tổng số viên bi của 3 ban là bao nhiêu ?
◐ Tính x; y; z = ?
* Nhắc lại T/c
Luyện tập:
Bài 54:
[
Bài 57:
Giả sử số viên bi của Minh , Hùng, Dũng lần lượt là: x; y; z Ta có:
BTVN: 55; 56; 58 → 64 ( sgk )
4/10 - Tiết 12: Luyện tập
Mục tiêu:
Củng cố Đ/N và các T/C của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau cho Học sinh .
Rèn luyện kỹ năng vận dụng Đ/N và T/C vào làm bài tập cũng như thực tế.
Bài cũ:
1, Nêu tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau?
1, Đ/N; T/C (SGK)
Luyện tập:
◐ Viết các số thập phân và hỗn số thành p/s ?
◐ Dựa vào T/C 1 của tỉ lệ thức hãy tính x?
◐Tương tự !
◐ Viết các tỉ số Thành dãy tỉ số bằng nhau ?
◐ Tương tự c/m T/C hãy c/m ... !
◐ Tương tự bài 63 em hãy c/m !
Bài 59:
a, 2,04 : (-3,12) = 204 : (-312)
b, ... = - 6 : 5
c, ... = 16 : 23
d, ... = 2 : 1
Bài 60 Tìm x ?
a,
b, ... => x = 1.5
c, ... => x = 0,32
d, ... => x = 3/32
Bài 61
Bài 63: c/m
C1,
=> = (đpcm)
C2, Nhân chéo
Bài 63': c/m
Nếu
Nếu
Hướng dẫn học bài:
* Ghi nhớ các T/C về tỉ lên thức.
* BTVN: Làm BT 64 + BT(SBT)
6/10 - Tiết 13: Đ9. Số thập phân hữu hạn.
Số thập phân vô hạn tuần hoàn
Mục tiêu:
Học sinh hiểu được thế nào là số thập phân hữu hạn, thế nào là số thập phân vô hạn tuần hoàn. Học sinh biết điều kiên của 1 p/s có thể viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Học sinh hiểu được mọi số hữu tỉ đều có thể viết được thành số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn và ngược lại.
Bài cũ:
1, Thực hành phép chia:
3 : 20 ; 37 : 25 ; 5 : 12 ; 1 : 9
1,
3 : 20 = 0,15 37 : 25 = 1,48
5 : 12 = 0,416666...
1 : 9 = 0,9999...
Bài mới:
◈ Đặt vấn đề chuyển tiếp bài cũ vào bài mới !
◐ Em nêu VD ?
◐ Em nêu VD ?
◐ Hãy viết số t/p thành p/s ?
1, Số thập phân hữu hạn , số thập phân vô hạn tuần hoàn:
VD: (SGK)
Tóm lại: (SGK)
2, Nhận xét:
* Một p/s tối giản có mẫu dương chỉ chứa ước 2; 5 thì biểu diễn được thành số thập phân hữu hạn.
VD
* Một p/s tối giản có mẫu dương có chứa ước ≠ 2 và 5 thì biểu diễn được thành số thập phân vô hạn tuần hoàn.
VD
* Mỗi số thập phân vô han tuần hoàn đều là số hữu tỉ.
VD:
0,111... = 0,(1) = 1/9 ∈ Q
0,(4) = 0,(1) .4 = 4 . (1/9) = 4/9 ∈ Q
-3,(4) = - (3 + 0,(4)) = - (3 + 4/9)
= - 31/9 ∈ Q
Tóm lại: (SGK)
Củng cố bài:
◐ Em giải thích vì sao ?
◐ Em thực hiện phép chia để có dạng số t/p ?
◐ Em giải thích vì sao ?
◐ Em thực hiện phép chia để có dạng số t/p ?
◐ Điền số có 1 chữ số ?
* Nhắc lại kt cần nhớ !
Luyện tập:
Bài 65:
Bài 66:
Bài 67:
BTVN: 68 → 72 ( sgk )
8/10 - Tiết 14: Luyện tập
Mục tiêu:
Khắc sâu khái niệm số t/p hữu hạn và số t/p vô hạn tuần hoàn cho Học sinh .
Rèn luyện kỹ năng viết p/s thành số t/p và ngược lại.
Bài cũ:
1, Có thể viết số hữu tỉ thành những dạng nào ?
1, Số hữu tỉ thành những dạng p/s ; hỗn số; số t/p hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
Luyện tập:
◐ Vì sao các p/s này viết được dưới dạng số t/p hữu hạn ?
◐ Thực hành phép chia để có số t/p ?
◐ Thực hiện phép chia để có số t/p !
◐ Tương tự bài 63 em hãy c/m !
Bài 68:
a, ... Hữu hạn gồm:
... vô hạn tuần hoàn gồm các p/s còn lại.
b,
Bài 69
a, 8,5 : 3 = 2,8(3)
b, 18,7 : 11 = 3,11(6)
c, 58 : 11 = 5,(27)
d, 14,2 : 3, 33 = 4,(264)
Bài 70:
a, 0,32 = 32/100 = 8/25
b, - 0,24 = - 124/1000 = - 31/250
c, 1,28 = 128/100 = 32/25
d, -3,12 = - 312/100 = -104/25
Bài 71:
Bài 72: c/m
0,(31) = 31/99 = 0,3(13)
Hướng dẫn học bài: Làm BT(SBT
10/10 - Tiết 15: Đ10. Làm tròn số
Mục tiêu:
Học sinh thấy được ý nghĩa của việc làm tròn số trong toán học cũng như trong thực tế.
Học sinh nắm được quy ước làm tròn số.
Rèn luyện thói quen và cách làm tròn số một cách thành thạo.
Bài cũ:
1, Biểu diển các số sau trên trục số !
HS 1: 2; 3; 4; 5; 4,3; 2,7
HS 2: -2; -3; -2,4; -1,7
1,
Bài mới:
◈ Đặt vấn đề chuyển tiếp bài cũ vào bài mới !
◐ Em thấy trên trục số điểm 2,7 gần điểm nào nhất ?
... điểm 4,3; -2,4; -1,7 gần điểm nào nhất ?
◐ Em làm ?1
◐ Em làm VD 2?
◐ Em làm VD 3?
◈ GV nêu quy ước trong từng TH
◐ Em hãy lấy VD ?
Trong thực tế khi đo ... quy ước làm tròn số như thế nào ?
1, Ví dụ:
VD: Quan sát các điểm biểu diển trên trục số rút ra nhận xét:
Tóm lại: (SGK)
VD1: 5,4 ằ 5 ; 5,8 ằ 6 ; 4,5 ằ 5
VD2: 72 900 ằ 73 000
- 45038 ằ - 45 000
VD3: 0,8134 ằ 0,813
- 2,3528 ằ - 2,353
2,Quy ước làm tròn số:
TH1: (SGK)
VD:
TH1: (SGK)
VD:
Củng cố bài:
◐ Em làm ? 2
◐ Em tính trung bình cộng theo hệ số rồi làm tròn đến 1 chữ số thập phân.
◐ 5 Em đo chiều rộng lớp?
◐ Em tính trung bình cộng rồi làm tròn đến cm ?
◈ Hướng dẫn cách ước lượng kết quả phép nhân.
◐ Em ước lượng kết quả phép nhân sau?
* Nhắc lại quy ước !
Luyện tập:
? 2:
79,3826 ằ 79,383
ằ 79,38
ằ 79,4
Bài 74:
ĐTBm
= [(7+8+6+10)+2(7+6+5+9)+3.8] : 15
= 7,26666666... ằ 7,3
Bài 75:
Bài 77:
495 . 52 ằ 500 . 50 = 25 000
82,36 .5,1 ằ 80 . 5 = 400
6730 . 48 ằ 7 000 . 50 = 350 000
BTVN: 68 → 72 ( sgk )
13/10 - Tiết 16: Luyện tập
Mục tiêu:
Rèn luyện kỹ năng làm tròn số. Thấy sự cần thiết phải làm tròn số.
Bài cũ:
1, Nêu quy ước làm tròn số?
Làm tròn số 12,379; - 4,502 đến chữ số thập phân thứ nhất?
1, QƯ: (sgk)
12,379 ằ 12,4
- 4,502 ằ 4,5
Luyện tập:
◐ Tính tích rồi làm tròn số ?
◐ Tính chu vi rồi làm tròn số đến hàng đv ?
◐ Thực hiện phép chia rồi làm tròn số?
◐ Nhiệt độ ở Si-be-ri vào buổi sáng là -11oC, buổi trưa là 3oC, buổi chiều là -10oC, ban đêm là -13oC. Tính nhiệt độ trung bình trong ngày tại Si-be-ri (làm tròn đến 1 chữ số thập phân) ?
◈ GV hướng dẫn h/s làm
◐ Tương tự đ/v các bài còn lại !
Bài 78:
Đường chéo ti vi là:
21 .2,54 = 53.34 ằ 53 cm
Bài 79
Chu vi hình chữ nhật:
(10,234 + 4,7) . 2 = 29.868 ằ 30 m
Diện tích là:
10,234 . 4,7 = 48.0998 ằ 48 m2
Bài 80:
1b ằ 0,45 kg
=> 1kg = 1/ 0,45 = 2,2222... ằ 2,22b
Bài ra thêm:
Nhiệt độ trung bình trong ngày tại Si-be-ri là:
[-11+3+(-10)+(-13)] : 4
= -7,75 ằ - 7,8oC
Bài 81:
b, C1, 7,56 . 5,173 ằ 8 . 5 = 40
C2, 7,56 . 5,173 = 39.10788 ằ 39
Hướng dẫn học bài: Làm BT(SBT)
Đọc phần có thể em chưa biết.
15/10 - Tiết 17: Đ11. Số vô tỉ .
Khái niệm về căn bậc hai
Mục tiêu:
Học sinh có khái niệm về số vô tỉ và căn bậc hai của một số không âm
Học sinh biết sử dụng kí hiệu
Bài cũ:
1, Thực hiện phép chia: 10 : 3 =?
1 : 4 = ?
2, Viết công thức tính diện tích hình vuông ? Tính diện tích hình vuông có cạnh 1m ?
1, 10 :3 = 3.3333333333333333333
= 3.(3)
1 : 4 = 0,25
2, S = a.a = a2
S = 12 = 1m2
Bài mới:
◈ Đặt vấn đề chuyển tiếp bài cũ vào bài mới !
◐ Quan sát hình vẽ tính diện tích hình vuông ABCD ?
Hỏi cạnh AB = ?
◐ Em làm ?1
◐ Em làm VD 2?
Trong thực tế khi đo đạc để có độ chính xác ta có kq là một số thập phân vô hạn không tuần hoàn. mà các số hữu tỉ đều viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô han tuần hoàn. Vậy số thập phân vô hạn không tuần hoàn thuộc loại số gì ?
1, Số vô tỉ:
BT:
S = 2.(1 . 1) = 2 cm2
AB2 = 2
=> AB = 1,41421356237...
Đây là số thập phân vô hạn không tuần hoàn
Tóm lại: (SGK)
KH: I là tập hợp số vô tỉ.
2,Khái niệm về căn bậc hai:
VD:
32 = 9 (-3)2 = 9
Ta nói 3 và -3 là căn bậc hai của 9
Đ/N: (SGK)
KH: là căn bậc hai của số a
(a > 0)
?1
Căn bậc hai của 16 là 4 và - 4 vì
42 = 16 và (- 4)2 = 16
Chú ý:
* Số âm không có căn bậc hai.
* Mỗi số dương có hai căn bậc hai.
* căn bậc hai của 0 bằng 0.
*
?2
NX: Các số ...
là các số vô tỉ
Củng cố bài:
◐ Em làm BT 82?
◐ Em giải thích vì sao ?
◈ GV hướng dẫn Học sinh sử dụng máy tính!
* Nhắc lại Đ/N căn bậc hai và các chú ý
Luyện tập:
Bài 82:
Bài 83:
Bài 86: Sử dụng máy tính.
BTVN: Làm BT còn lại ( sgk )
18/10 - Tiết 18: Đ12. Số thực
Mục tiêu:
Học sinh hiểu số thực bao gồm cả số hữu tỉ và số vô tỉ. Biết biểu diễn số thập phân của số thực. Hiểu được ý nghĩa của trục số thực.
Học sinh hình dung được sự phát triển , mở rộng tập hợp số.
Bài cũ:
1, Số hữu tỉ được biểu diễn dưới dạng số thập phân gì ? cho VD ?
2, Số vô tỉ được biểu diễn dưới dạng số thập phân gì ? cho VD ?
1, ... hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
VD: 0,25; 2,344444...
2, .... vô hạn không tuần hoàn.
VD: 34,13265895...
Bài mới:
◐ Các số sau có thuộc tập R không
◈ GV hướng dẫn cách so sánh hai số thực .
◐ Tính độ dài đường chéo hình vuông có cạnh bằng 1 ?
◐ Biểu diễn số 1; 2; ; Trên trục số ?
1, Số vô tỉ:
* Số thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ.
* KH: R là tập hợp tất cả các số thực
* R = Q ∪ I
VD: 2 ∈ R; 1/5 ∈ R; 0,124444... ∈ R
* So sánh hai số thực là so sánh hai số thập phân:
VD: 0,3192... < 0,32(5)
1,24598... > 1,24596...
Chú ý:
* a > b >0 =>
2, Trục số thực:
Chú ý:
* Các phép toán trên R cũng giống trên Q.
Củng cố bài:
◐ Em điền vào bảng phụ ?
◐ Em điền vào bảng phụ ?
◐ Em Khuyên vào câu đúng ?
Luyện tập:
Bài 83: (Bảng phụ)
Bài 88:
Bài 89: Sử dụng máy tính.
BTVN: Làm BT 90 → 95 ( sgk )
20/10 - Tiết 19: Luyện tập
Mục tiêu:
Khắc sâu khái niệm số thực. Hiểu quan hệ giữa các tập hợp số.
Rèn luyện kỹ năng tính toán và so sánh số thực.
Bài cũ:
1, Điền vào chỗ "..." n
File đính kèm:
- Chuong I DS 7 mau 2.doc