I. Mục tiêu:
+ Kiến thức:Biết được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng ab với a, b là các số nguyên và b khác 0
+ Kỉ năng: Biết biẻu diễn một số hữu tỉ trên trục số, biểu diễn một số hưu tỉ bằng nhiều phân số bằng nhau, biết so sáng hai số hữu tỉ
+Thái độ: Luôn có ý thức xây dưng bài
II.Phương tiện dạy học:
GV: SGK-thước thẳng có chia khoảng, phấn màu
HS: SGK-thước thẳng có chia khoảng
92 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1029 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 7 - Đại số - Tiết 1 đến tiết 37, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 09/8/2013
Ngày dạy: 13/8/2013(7A;7B)
Tiết 1.
CHƯƠNG I.
SỐ HỮU TỈ – SỐ THỰC
§1.TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức:Biết được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng với a, b là các số nguyên và b khác 0
+ Kỉ năng: Biết biẻu diễn một số hữu tỉ trên trục số, biểu diễn một số hưu tỉ bằng nhiều phân số bằng nhau, biết so sáng hai số hữu tỉ
+Thái độ: Luôn có ý thức xây dưng bài
II.Phương tiện dạy học:
GV: SGK-thước thẳng có chia khoảng, phấn màu
HS: SGK-thước thẳng có chia khoảng
III.Hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Giới thiệu chương trình Đại số 7
- GV giới thiệu chương trình Đại số 7: gồm 4 chương ….
GV nêu yêu cầu về sách vở, đồ dùng học tập, ý thức và phương pháp học tập bộ môn Toán
Gv giới thiệu sơ lược về chương I: Số hữu tỉ – Số thực rồi vào bài
2. Hoạt động 2: Số hữu tỉ
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
GV: Cho các số Hãy viết mỗi số trên thành 3 phân số bằng nó ?
-Hãy nhắc lại khái niệm số hữu tỉ (đã được học ở lớp 6) ?
Vậy các số đều là các số hữu tỉ
Vậy thế nào là số hữu tỉ ?
GV giới thiệu: tập hợp các số hữu tỉ ký hiệu là Q
GV yêu cầu học sinh làm ?1 Vì sao là các số hữu tỉ ?
H: Số nguyên a có là số hữu tỉ không? Vì sao ?
-Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q
GV yêu cầu học sinh làm BT1
Học sinh làm bài tập ra giấy nháp
Học sinh nhớ lại khái niệm số hữu tỉ đã được học ở lớp 6
Học sinh phát biểu định nghĩa số hữu tỉ
Học sinh thực hiện ?1 vào vở một học sinh lên bảng trình bày, học sinh lớp nhận xét
HS: Với thì
HS:
Học sinh làm BT1 (SGK)
1. Số hữu tỉ:
VD:
Ta nói: là các số hữu tỉ
*Định nghĩa: SGK
Tập hợp các số hữu tỉ: Q
?1: Ta có:
là các số hữu tỉ
Với aZ Thì
Vậy N
3. Hoạt động 3: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
GV vẽ trục số lên bảng
Hãy biểu diễn các số nguyên trên trục số ?
GV hướng dẫn học sinh cách biểu diễn các số hữu tỉ và trên trục số thông qua hai ví dụ, yêu cầu học sinh làm theo
GV giới thiệu: Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x
GV yêu cầu học sinh làm BT2 (SGK-7)
Gọi hai học sinh lên bảng, mỗi học sinh làm một phần
GV kết luận.
Học sinh vẽ trục số vào vở, rồi biểu diễn trên trục số
Một HS lên bảng trình bày
Học sinh làm theo hướng dẫn của giáo viên trình bày vào vở
Học sinh làm BT2 vào vở
Hai học sinh lên bảng làm
Học sinh lớp nhận xét, góp ý
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
VD1: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
Chú ý: Chia đoạn thẳng đơn vị theo mẫu số, xđ điểm biểu diễn số hữu tỉ theo tử số
VD2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
Ta có:
Bài 2 (SGK)
a)
b) Ta có:
4. Hoạt động 4: So sánh hai số hữu tỉ
So sánh hai phân số:
và
Muốn so sánh hai phân số ta làm như thế nào ?
Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm như thế nào ?
GV giới thiệu số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm, số 0
Yêu cầu học sinh làm ?5-SGK
H: Có nhận xét gì về dấu của tử và mẫu của số hữu tỉ dương số hữu tỉ âm ?
GV kết luận.
Học sinh nêu cách làm và so sánh hai phân số và
HS: Viết chúng dưới dạng phân số, rồi so sánh chúng
Học sinh nghe giảng, ghi bài
Học sinh thực hiện ?5 và rút ra nhận xét
3. So sánh hai số hữu tỉ
VD: So sánh và
Ta có:
Vì: và
Nên
*Nhận xét: SGK-7
?5: Số hữu tỉ dương
Số hữu tỉ âm
Không là số hữu tỉ dương cũng ko là số hữu tỉ âm
5. Hướng dẫn về nhà
- Học bài và làm bài tập: 3, 4, 5 (SGK-8) và 1, 3, 4, 8 (SBT)
Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................................
Ngày soạn: 11/8/2013
Ngày dạy: 15/8/2013 (7A;7B)
Tiết 2.
§2. CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ
I.Mục tiêu:
+Kiến thức: Học sinh nắm vững các quy tắc cộng, trừ các số hữu tỉ, biết quy tắc “chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ
+Kỉ năng: Thực hiện thành thạo các phép tính về số hữu tỉ
+Thái độ: Học sinh luôn có ý thức xây dưng bài
II.Phương tiện dạy học:
HS: SGK-Cách cộng, trừ phân số, quy tắc “chuyển vế” và quy tắc “dấu ngoặc”
III.Hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra
HS1: Chữa bài 3 (SGK) phần b, c
HS2: (Khá giỏi) Chữa bài 5 (SGK)
GV (ĐVĐ) -> vào bài
2. Hoạt động 2: Cộng trừ hai số hữu tỉ
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, cộng hai phân số khác mẫu ?
Vậy muốn cộng hay trừ các số hữu tỉ ta làm như thế nào ?
Với hãy hoàn thành công thức sau:
Em hãy nhắc lại các tính chất của phép cộng phân số ?
GV nêu ví dụ, yêu cầu học sinh làm tính
GV yêu cầu học sinh làm tiếp ?1 (SGK)
Gọi một học sinh lên bảng trình bày
Cho học sinh hoạt động nhóm làm tiếp BT6 (SGK)
Gọi đại diện hai nhóm lên bảng trình bày bài
GV kiểm tra và nhận xét.
Học sinh phát biểu quy tắc cộng hai phân số
Một học sinh lên bảng hoàn thành công thức, số còn lại viết vào vở
Một học sinh đứng tại chỗ nhắc lại các tính chất của phép cộng phân số
Học sinh thực hiện ?1 (SGK)
Một học sinh lên bảng trình bày bài
Học sinh lớp nhận xét, góp ý
Học sinh hoạt động nhóm làm tiếp BT6
Đại diện hai nhóm lên bảng trình bày bài
Học sinh lớp nhận xét, góp ý
1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ
TQ:
Ví dụ:
a)
b)
?1: Tính:
a)
b)
Bài 6: Tính:
a)
b)
c)
3. Hoạt động 3: Quy tắc chuyển vế
Hãy nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z ?
GV yêu cầu một học sinh đứng tại chỗ đọc quy tắc chuyển vế (SGK-9)
GV giới thiệu ví dụ, minh hoạ cho quy tắc chuyển vế
Yêu cầu học sinh làm tiếp ?2
Gọi hai học sinh lên bảng làm
GV giới thiệu phần chú ý
Học sinh nhớ lại quy tắc chuyển vế (đã học ở lớp 6)
Một học sinh đứng tại chỗ đọc quy tắc (SGK-9)
Học sinh nghe giảng, ghi bài vào vở
Học sinh thực hiện ?2 (SGK) vào vở
Hai học sinh lên bảng làm
Học sinh lớp nhận xét, góp ý
2. Quy tắc chuyển vế
*Quy tắc: SGK- 9
Với mọi
Ví dụ: Tìm x biết:
?2: Tìm x biết:
a)
b)
*Chú ý: SGK-9
4. Hoạt động 4: Luyện tập và củng cố
GV cho học sinh làm BT8 phần a, c (SGK-10)
Gọi hai học sinh lên bảng làm
GV kiểm tra bài của một số em còn lại
GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm BT9 a, c và BT10 (SGK)
GV (Nếu còn thời gian) yêu cầu học sinh làm BT 10 theo hai cách
C1: Thực hiện trong ngoặc trước….
C2: Phá ngoặc, nhóm thích hợp
GV kết luận.
Học sinh làm bài tập 8 phần a, c vào vở
Hai học sinh lên bảng trình bày bài
Học sinh lớp nhận xét, góp ý
Học sinh hoạt động nhóm làm BT9 a, c và BT 10 (SGK)
Bốn học sinh lên bảng trình bày bài, mỗi học sinh làm một phần
Học sinh lớp nhận xét kết quả
Bài 8 Tính:
a)
c)
Bài 9 Tìm x biết:
a)
c)
Bài 10 Cho biểu thức:
5.Hướng dẫn về nhà
- Hiểu quy tắc cộng trừ hai số hữu tỉ, đặc biệt hiểu quy tắc chuyển vế
-BTVN: 7b, 8b, d, 9b, d (SGK) và 12, 13 (SBT)
Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................................
Ngày soạn: 16/8/2013
Ngày dạy: 20/8/2013(7A;7B)
Tiết 3.
§3. NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ
I.Mục tiêu:
+Kiến thức : - Học sinh nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ
+Kỹ năng : - Giải được các bài tập vận dụng quy tắc các phép tính trong Q
+Thái độ: - Rèn luyện ý thức làm bài và tính cẩn thận trong tính toán.
II.Chuẩn bị :
HS: SGK-ôn quy tắc nhân, chia phân số, tính chất của phép nhân phân sô.
III.Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ
HS1: Chữa BT 8d, (SGK) Tính:
HS: Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ ta làm như thế nào?
HS2: Chữa BT 9d, (SGK) Tìm x biết:
2. Hoạt động 2: Bài mới
GV: Với
Viết công thức x.y = ?
GV nêu ví dụ: Tính:
Nêu cách làm ?
Tương tự:
-Phép nhân phân số có những tính chất gì ?
GV giới thiệu t/c của phép nhân số hữu tỉ
GV yêu cầu học sinh làm BT 11 (SGK-12)
-Gọi 3 học sinh lần lượt lên bảng trình bày
GV kết luận.
Học sinh nêu cách làm rồi thực hiện phép tính.
Bài 8(SGK-10)
Bài 9(SGK-10)
HS:Viết
HS: Viết các số hữu tỉ dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc nhân phân số
Học sinh nêu cách làm, rồi thực hiện phép tính
Học sinh nêu các tính chất của phép nhân số hữu tỉ
Học sinh làm BT 11a, b, c vào vở
Ba học sinh lên bảng làm
Học sinh lớp nhận xét, góp ý
Bài 8(SGK-10)
Bài 9(SGK-10)
I. Nhân hai số hữu tỉ
TQ: Với
Ví dụ: Tính
Bài 11 (SGK) Tính:
a)
b)
c)
3. Hoạt động 3: Chia hai số hữu tỉ
GV: Với
GV:quy tắc chia phân số, hãy viết công thức chia x cho y
GV: hãy tính
GV yêu cầu học sinh làm tiếp ?1 (SGK)
Gọi một học sinh lên bảng trình bày bài
GV yêu cầu học sinh làm tiếp BT 12 (SGK) Hãy viết số hữu tỉ dưới dạng tích, thương của hai số hữu tỉ
Một học sinh lên bảng viết
Học sinh còn lại viết vào vở
Một học sinh đứng tại chỗ thực hiện phép tính
Học sinh thực hiện ?1 vào vở
Một học sinh lên bảng làm
Học sinh lớp nhận xét, góp ý
Học sinh suy nghĩ, thảo luận nhóm tìm ra các phương án khác nhau
2. Chia hai số hữu tỉ
TQ: Với
Ví dụ:
?1: Tính:
a)
b)
Bài 12 (SGK)
a)
b)
4. Hoạt động 4: Chú ý
GV giới thiệu về tỉ số của hai số hữu tỉ
Hãy lấy ví dụ về tỉ số của hai số hữu tỉ
GV kết luận.
Học sinh đọc SGK
Học sinh lấy ví dụ về tỉ số của hai số hữu tỉ
*Chú ý: SGK
Với . Tỉ số của x và y là hay
Ví dụ: ;
5. Hoạt động 5: Luyện tập-củng cố
GV yêu cầu học sinh làm BT13 (SGK)
GV gọi một HS đứng tại chỗ trình bày miệng phần a, rồi gọi ba HS lên bảng làm các phần còn lại
GV cho học sinh nhắc lại thứ tự thực hiện phép toán
GV kiểm tra và kết luận
Học sinh làm BT 13 (SGK)
Ba học sinh lên bảng (mỗi học sinh làm một phần)
Học sinh nhắc lại thứ tự thực hiện phép toán
Học sinh lớp nhận xét, góp ý
Bài 13 (SGK) Tính:
a)
b)
c)
d)
5. Hướng dẫn về nhà
Đọc hiêu quy tắc chia hai số hưux tỉ
Ôn tập giá trị tuyệt đối của một số nguyên
BTVN: 15, 16 (SGK) và 10, 11, 14, 15 (SBT)
Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................................
Ngày soạn: 18/8/2013
Ngày dạy: 22/8/2013(7B;7A)
Tiết 4
§4. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN
I.Mục tiêu:
+Kiến thức : - Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
+Kỹ năng : - Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
+Thái độ :- Có ý thức vận dụng tính chất của các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý.
II. Chuẩn bị:
GV: SGK-thước thẳng-bảng phụ
HS: SGK + Ôn: GTTĐ của số nguyên. Quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
1.Hoạt động 1: Kiểm tra
HS1:Tính: , ,
Tìm x biết:
GV hỏi: GTTĐ của số nguyên a là gì ?
2. Hoạt động 2: Bài mới
GV giới thiệu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x và ký hiệu
GV cho học sinh làm ?1 SGK
Điền vào chỗ trống:
Cho học sinh làm tiếp ?2 SGK
-Cho học sinh nhận xét, đánh giá
GV yêu cầu học sinh làm tiếp -GV dùng bảng phụ nêu BT
BT: Đúng hay sai ?
a) với
b) với
c)
d)
e) với
GV nhấn mạnh nội dung nhận xét và kết luận.
BT 17 (SGK-15)
1)Khẳng định nào là đúng:
2) Tìm x biết:
Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi:
= 15: = 3 : = 0
Học sinh đọc SGK và nhắc lại định nghĩa GTTĐ của số hữu tỉ x
Học sinh thực hiện ?1 (SGK)
Hai học sinh lên bảng làm (mỗi học sinh làm một phần)
sinh làm tiếp ?2 (SGK)
Hai học sinh lên bảng làm
Học sinh lớp nhận xét, góp ý
Học sinh làm BT 17 (SGK)
Học sinh đọc kỹ đề bài, suy nghĩ thảo luận chọn phương án đúng
(trường hợp sai học sinh cần giải thích và lấy ví dụ minh hoạ)
1. GTTĐ của 1 số hữu tỉ
*Định nghĩa: SGK
?.1 a)
Nếu:
b) Nếu thì
Nếu thì
Nếu thì
TQ:
?2: Tìm biết
a)
b)
c)
d)
Bài 17 (SGK)
1) Câu a, c đúng, câu b sai
2)
Nhận xét: Với ta có:
GV: Tính: ?
Nêu cách làm ?
Ngoài ra còn cách làm nào khác không ?
GV nêu tiếp các ví dụ yêu cầu học sinh làm và đọc kết quả
H: Có nhận xét gì về cách xác định dấu của các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân ?
GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm ?3 và BT 18 (SGK)
GV kiểm tra và kết luận.
Học sinh nêu cách làm và thực hiện phép tính, đọc kết quả
HS nêu cách làm khác
Học sinh thực hiện các phép tính, đọc kết quả
HS: Cách xđ dấu của các phép tính cộng, trừ, nhân, chia STP tương tự cách xđ dấu của các phép toán thực hiện trên các số nguyên
Học sinh hoạt động nhóm làm ?3 và BT 18 (SGK)
2. Cộng, trừ, nhân, chia STP
Ví dụ:
b)
c)
d)
?3: Tính:
a)
b)
Bài 18 (SGK) Tính:
a)
b)
c)
d)
3. Hoạt động 3: Luyện tập-củng cố
GV dïng b¶ng phô nªu BT 19 (SGK-15)
H: Trong 2 c¸ch, ta nªn lµm theo c¸ch nµo ?
C¶ 2 c¸ch ®· áp dụng nh÷ng tÝnh chÊt nµo cña phÐp céng ?
GV: ( Nếu còn thời gian) yªu cÇu häc sinh lµm BT 20 (SGK) TÝnh nhanh
Gäi hai häc sinh lªn b¶ng lµm
GV kiÓm tra vµ kÕt luËn
Häc sinh ®äc kü ®Ò bµi, t×m hiÓu c¸ch lµm cña BT 19
Häc sinh tr¶ lêi c©u hái
HS: TÝnh chÊt giao ho¸n vµ kÕt hîp cña phÐp céng
Häc sinh lµm BT 20 (SGK)
Hai häc sinh lªn b¶ng lµm
Häc sinh líp nhËn xÐt vµ gãp ý.
Häc sinh chó ý ghi chÐp bµi tËp vÒ nhµ.
ChuÈn bÞ cho giê häc sau.
Bµi 19 (SGK)
(B¶ng phô)
Bµi 20 TÝnh nhanh:
a)
b)
c)
4.H§ 4:Híng dÉn vÒ nhµ
¤n: So s¸nh hai sè h÷u tØ + chuÈn bÞ mÊy tÝnh bá tói cho tiÕt sau
BTVN: 21, 22, 24 (SGK) vµ 24, 25, 27 (SBT)
Rót kinh nghiÖm:.................................................................................................................................
Ngµy so¹n:
Ngày dạy:
Tiết 5
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
+Kiến thức : - Củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
+Kỹ năng : - Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x (đẳng thức có chứa giá trị tuyệt đối), sử dụng máy tính.
+Thái độ: - Phát triển tư duy học sinh qua dạng toán tìm GTLN, GTNN của biểu thức.
II. Chuẩn bị:
GV: SGK-bảng phụ-máy tính bỏ túi
HS: SGK-máy tính bỏ túi
III. Tiến trình daỵ học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trò
Ghi bảng
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :HS1: Tìm x biết:
a) c
b) và
d) và
HS2: Tính hợp lý:
a)
b)
c
2.Hoạt động 2: Bài mới
BT: Tính GTBT sau khi đã bỏ ngoặc
Phát biểu quy tắc bỏ ngoặc ?
BT: Tính giá trị biểu thức sau với
GV gợi ý học sinh xét 2 trường hợp. Vì:
Có nhận xét gì về 2 kết quả ứng với 2 trường hợp của P? Vì sao?
GV kết luận.
GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm BT 24 (SGK)
Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày bài
GV kiểm tra và nhận xét.
GV dùng bảng phụ nêu BT 26 (SGK), yêu cầu HS sử dụng MTBT làm theo hướng dẫn
Sau đó dùng MTBT tính phần a và phần c
GV yêu cầu học sinh làm BT 22 (SGK) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần
Nêu cách làm ?
GV cho học sinh làm ra nháp khoảng 3’ sau đó yêu cầu 1 HS đứng tại chỗ trình bày miệng
GV yêu cầu học sinh làm tiếp BT 23 (SGK) Sử dụng tính chất bắc cầu để so sánh
GV kết luận.
3. HĐ 3: Củng cố
GV yªu cÇu häc sinh nh¾c l¹i c¸c d¹ng bµi ®· ch÷a.
-C¸c kiÕn thøc ®· sö dông trong bµi
Hai häc sinh lªn b¶ng mçi häc sinh lµm 1 phÇn
HS 2 lªn lµm bµi tËp .
a.- 5,7
b. 3
c. - 32
Mét em lªn b¶ng lµm bµi tËp 28
Häc sinh lµm tiÕp bµi tËp 29 (SBT)
Hai häc sinh lªn b¶ng lµm
Häc sinh cßn l¹i lµm vµo vë vµ nhËn xet bµi b¹n
HS: KÕt qu¶ cña P trong 2 trêng hîp b»ng nhau
V×:
Häc sinh ho¹t ®éng nhãm lµm BT 24 (SGK)
§¹i diÖn c¸c nhãm lªn b¶ng tr×nh bµy bµi, nãi râ nh÷ng tÝnh chÊt ®· AD ®Ó tÝnh nhanh
HS sö dông MTBT ®Ó tÝnh GTBT (theo h/dÉn)
HS ®æi c¸c sè thËp ph©n vÒ d¹ng ph©n sè råi so s¸nh
HS: Cã thÓ so s¸nh c¸c sè h÷u tØ ©m víi nhau, c¸c sè h÷u tØ d¬ng víi nhau
Häc sinh so s¸nh råi ®äc kÕt qu¶
Häc sinh suy nghÜ, th¶o luËn lµm bµi tËp
Häc sinh ®øng t¹i chç tr¶ lêi.
Häc sinh ghi chÐp bµi vÒ nhµ.
D¹ng 1: TÝnh GTBT
Bµi 28 (SBT)
Bµi 29 (SBT)
Ta cã
a) Thay vµo M ta ®îc:
-Thay vµo M
b) vµo P ta ®îc
Thay vµo P
Bµi 24 (SGK)
a)
b)
*D¹ng 2: Sö dông MTBT
Bµi 26 (SGK)
a)
c)
*D¹ng 3: So s¸nh sè h÷u tØ
Bµi 22 (SGK)
Ta cã:
S¾p xÕp theo thø tù t¨ng dÇn
4. H§ 4: Híng dÉn vÒ nhµ Xem l¹i c¸c d¹ng bµi tËp ®· ch÷a
BTVN: 26 (b, d) (SGK) vµ 28 (b, d), 30, 31 (a, c), 33, 34 (SBT)
Rót kinh nghiÖm:.................................................................................................................................
Ngµy so¹n:
Ngày dạy:
Tiết 6.
§5. LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
I . Mục tiêu:
+ Kiến thức:- Học sinh hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết các quy tắc tính tích, thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa
+ Kỹ năng : - Có kỹ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính toán
+ Thái độ : cẩn thận , say mê học .
II. Chuẩn bị :
GV: SGK-bảng phụ- máy tính bỏ túi
HS: SGK + Ôn: kiến thức về luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số tự nhiên
III.Tiến trình dạy học :
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Ghi bảng
1. Hoạt động 1: Kiểm tra
HS1: Tính giá trị của biểu thức sau:
HS2: Tính theo hai cách:
HS3: Phát biểu định nghĩa luỹ thừa bậc n của a (). Cho ví dụ
Viết các kết quả sau dưới dạng 1 luỹ thừa ; GV (ĐVĐ) -> vào bài
2.HĐ 2: Bài mới
Em hãy nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x ?
GV giới thiệu công thức và quy ước
Nếu viết số hữu tỉ x dưới dạng thì
có thể tính như thế nào ?
GV cho học sinh làm ?1-SGK
Gọi lần lượt học sinh đứng tại chỗ trình bày miệng BT
GV kết luận.
HS 1: P = - 1
HS 2 : phát biểu định nghĩa
Học sinh phát biểu định nghĩa như SGK
Học sinh nghe giảng và ghi bài
HS:
Học sinh thực hiện ?1-SGK
Một vài học sinh đứng tại chỗ trình bày miệng BT
1. Luỹ thừa với số mũ TN
*Định nghĩa: SGK-17
n thừa số x
Trong đó: x: cơ số
n: số mũ
*Quy ước: x0 = 1 )
x1 = x
*Chú ý:
?1: Tính:
GV: Viết và phát biểu quy tắc nhân (chia) hai luỹ thừa cùng cơ số (đã học ở lớp 6)?
GV yêu cầu học sinh làm ?2
GV cho học sinh làm tiếp BT 49 (SBT) (đề bài đưa lên bảng phụ)
GV kết luận.
Một vài học sinh đứng tại chỗ phát biểu quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số
HS áp dụng quy tắc làm ?2
Học sinh đọc kỹ đề bài, chọn đáp án đúng
2. Tích và thương 2 luỹ thừa
Với ta có:
?2: Tính:
a)
b)
Bài 49 (SBT)
a) B c) D
b) A d) E
GV yêu cầu học sinh làm ?3
H: Muốn tính luỹ thừa của 1 luỹ thừa ta làm như thế nào?
GV nêu công thức và yêu cầu học sinh làm tiếp ?4 (SGK)
GV lưu ý HS:
H: Khi nào thì ?
GV kết luận.
Học sinh làm ?3 vào vở
Học sinh nêu cách tính luỹ thừa của 1 luỹ thừa
Học sinh áp dụng công thức làm ?4 (SGK)
HS:
3. Luỹ thừa của luỹ thừa
?3:
CT:
?4:
3.Hoạt động 3: Củng cố-luyện tập GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm BT 27 và BT 28 (SGK)
Gọi đại diện học sinh lên bảng trình bày bài
GV kiểm tra bài của 1 số HS
H: Có nhận xét gì về dấu của luỹ thừa với số mũ chẵn và số mũ lẻ của 1 số hữu tỉ âm ?
Viết các luỹ thừa (0,25)8 và (0,125)4 dưới dạng luỹ thừa của cơ số 0,5
Học sinh hoạt động nhóm làm BT 27 và BT 28 (SGK)
Đại diện học sinh lên bảng trình bày lời giải
Học sinh lớp nhận xét, góp ý
Học sinh rút ra nhận xét
HS nhận xét được:
0,25 = (0,5)2; 0,125 = (0,5)3
Sau đó ADCT luỹ thừa của luỹ thừa để làm BT
Bài 27 Tính:
;
;
Bài 28 Tính:
Nhận xét: Với
4.HĐ 4: Hướng dẫn về nhà
- Học bài theo SGK và vở ghi. Đọc mục “Có thể em chưa biết”
- BTVN: 29, 30, 32 (SGK) và 39, 40, 42, 43 (SBT
Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 7
§6. LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (TIẾP)
I. Mục tiêu:
+ kiến thức : - Học sinh nắm vững hai quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương
+ Kỹ năng : - Có kỹ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính toán
+ Thái độ : - Rèn tính cẩn thận, tính chính xác.
II. Chuẩn bị:
GV: SGK-bảng phụ
HS: SGK-máy tính bỏ túi
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
1.Hoạt động 1: Kiểm tra HS1: Tính: ;; ;
HS2: Tìm x biết
a) b)
GV (ĐVĐ) Tính nhanh như thế nào ? -> vào bài
2.HĐ 2 : Bài mới
GV cho học sinh làm ?1 Tính và so sánh:
Gọi một học sinh lên bảng trình bày bài
H: Muốn nâng một tích lên một luỹ thừa, ta có thể làm như thế nào ?
GV yêu cầu học sinh làm ?2 và bài tập sau:
a) b)
c)
Tính nhanh tích như thế nào
GV kết luận.
Đáp án :
HS1: 1 ; …
HS 2: x =
X =
Học sinh làm ?1 (SGK) vào vở
Một học sinh lên bảng trình bày
Học sinh lớp nhận xét, góp ý
Học sinh trả lời câu hỏi
Học sinh thực hiện ?2 vào vở
Học sinh tính toán và trả lời
1. Luỹ thừa của một tích
?1: Tính và so sánh
;
Tương tự ta có:
CT:
?2: Tính:
a)
b)
GV cho học sinh làm ?3 Tính và so sánh
Gọi một học sinh lên bảng trình bày
H: Muốn tính luỹ thừa của 1 thương ta có thể tính ntn
GV yêu cầu học sinh làm ?4 (SGK)
Gọi ba học sinh lên bảng làm
GV kiểm tra và kết luận.
Học sinh làm ?3 vào vở
Một học sinh lên bảng trình bày bài
Học sinh lớp nhận xét, góp ý
Học sinh phát biểu quy tắc tính luỹ thừa của một thương
Học sinh thực hiện ?4 (SGK)
Ba học sinh lên bảng làm BT
Học sinh lớp nhận xét, góp ý
2. Luỹ thừa của một thương
?3: Tính và so sánh:
CT: (với )
?4: Tính:
3. Hoạt động 3: Luyện tập – củng cố
Nêu quy tắc tính luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương?
-So sánh 2 CT này với 2 CT tính tích và tính thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số?
GV cho học sinh làm ?5
GV dùng bảng phụ nêu BT 34 (SGK), yêu cầu học sinh kiểm tra lại các đáp số và sửa lại chỗ sai (nếu có)
GV nhấn mạnh lại các công thức tính luỹ thừa đã học ta
Học sinh phát biểu các quy tắc (như SGK)
Học sinh so sánh các công thức
Học sinh thực hiện ?5 (SGK)
Học sinh đọc kỹ đề bài BT 34 kiểm tra lại các đáp số, sửa lại các chỗ sai (nếu có)
Học sinh nghe giảng
Học sinh làm BT 35 (SGK)
Hai học sinh lên bảng làm BT
Học sinh lớp nhận xét, góp ý
?5: Tính:
Bài 34
a) Sai. Vì:
b) Đúng
c) Sai. Vì:
d) Sai. Vì:
e) Đúng
f) Sai. Vì:
Bài 35 Với ta có tính chất: Nếu thì m = n
a)
b)
4. HĐ 4: Hướng dẫn về nhà -Ôn tập các quy tắc và các công
Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 8.
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
+Kiến thức : - Củng cố các quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của một luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương.
+Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng áp dụng các quy tắc trên trong tính giá trị biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, so sánh hai luỹ thừa, tìm số chưa biết.
+Thái độ : Học sinh say mê ,cẩn thận khi làm bài kiểm tra.
II. Chuẩn bị :
GV: SGK-bảng phụ-đề kiểm tra 15 phút
HS: SGK-giấy làm bài kiểm tra
III.Tiến trình dạy học:
Hoạt động dạy học
Hoạt động của trò
Ghi bảng
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS1: Điền vào chỗ trống để được các công thức đúng
AD: Tính giá trị:
2.Hoạt động 2: Bài mới
-GV yêu cầu học sinh làm bài tập 40 (a, c, d) (SGK)
-Gọi 3 học sinh lên bảng làm
-GV kiểm tra, nhận xét
-Hãy tính:
-Có nhận xét gì về các số hạng ở tử ?
Hãy biến đổi biểu thức ?
-GV yêu cầu học sinh làm tiếp bài tập 41 (SGK)
-Gọi hai học sinh lên bảng làm
-GV kiểm tra và nhận xét
-GV yêu cầu học sinh làm tiếp bài tập 39 (SGK)
H: Trong mỗi phần, có mấy cách viết phép tính ?
-GV cho học sinh thực hiện bài 45 (SBT)
-GV hướng dẫn HS đưa các số về luỹ thừa của cùng cơ số
GV kết luận.
Học sinh làm bài tập 40 phần a, c, d vào vở
-Ba học sinh lên bảng làm bài tập, mỗi học sinh làm một phần
Học sinh lớp nhận xét, góp ý
HS nhận xét được: Các số hạng ở tử đều chứa thừa số chung là 3
-Một học sinh đứng tại chỗ là miệng bài tập
Học sinh làm bài tập vào vở
Hai học sinh lên bảng trình bày bài
Học sinh lớp nhận xét, góp ý
Học sinh làm bài tập 39
HS: Chỉ viết được 1 trường hợp trong mỗi phần
Học sinh biết cách đưa các số về dạng luỹ thừa của cùng cơ sô, rồi thực hiện phép tính
*Dạng 1: Tính GTBT
Bài 40: Tính:
a)
c)
d)
Bài 37d, Tính:
Bài 41: Tính
a)
b)
*Dạng 2: Viết biểu thức dưới dạng các dạng của luỹ thừa
Bài 39 (SGK) Cho
a)
b)
c)
Bài 45 (SBT)
a)
b)
3. Hoạt động 3: Kiểm tra viết (15 phút)
Đề ra: Bài 1: ( 6 điểm) Tính
Tính: a) ; ; b)
Bài 2: (2điểm) Tìm x biết
a) b)
Bài 3: (2 điểm) Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
a)
A) B) C) D) 99
b)
A) B) C) D) 260
Bài tập về nhà: bài 4
File đính kèm:
- GA DAI SO 7 HKKI.doc