I.Mục Tiêu :
Kiến thức :Biết được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Kỹ năng: Aùp dụng được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau trong việc giải các bài toán
Thái độ:Biết xác định các đại lượng và lập dãy tỉ số
II.Chuẩn bị: :
Giáo viên:phấn , thước thẳng
Học sinh :
III. Tiến trình dạy học :
1/ Ổn định lớp (1’)
2/ Kiểm tra bài cũ (8’):
22 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1271 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 7 - Đại số - Tiết 11 đến tiết 20, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 6 Tiết : 11
Soan: 29 / 9 /13
CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC
TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
I.Mục Tiêu :
Kiến thức :Biết được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Kỹ năng: Aùp dụng được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau trong việc giải các bài toán
Thái độ:Biết xác định các đại lượng và lập dãy tỉ số
II.Chuẩn bị: :
Giáo viên:phấn , thước thẳng
Học sinh :
III. Tiến trình dạy học :
1/ Ổn định lớp (1’)
2/ Kiểm tra bài cũ (8’):
-Hs 1:Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ 4 số sau:1,5;2;3;4
Các tỉ lệ thức lập được:(2,5đ với 1 tỉ lệ thức đúng
- HS2:Tìm x biết
sau đó lập các tỉ lệ thức còn lại từ tỉ lệ thức tìm được
x=3.
x=2.3
x=6 (4đ)
các tỉ lệ thức còn lại
3/ Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐÔÏNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1:Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 14’
-Gv cho học sinh làm ?1 trong sgk
cho tỉ lệ thức
hãy so sánh tỉ số và với và
-Từ bài toán trên em nào cho biết nếu ta có = thì ta có thể suy ra điều gì?
-Đó là tính chất 1 của dãy tỉ số bằng nhau ,gv cho học sinh ghi tính chất vào vở
-Aùp dụng :
cho tỉ lệ thức : Tìm các phân số bằng phân số đã cho
-Gv giới thiệu :ngoài ra tính chất này còn mở rộng cho nhiều phân số bằng nhau xem sgk
Cho học sinh làm ví dụ trong sách giáo khoa
-hs: =
;
vậy
==
- nếu ta có = thì
===
với(bd và b-d)
1.Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
===
với(bd và b-d)
Aùp dụng:
Mở rộng
Từ dãy tỉ số bằng nhau
suy ra
=
ví dụ: từ dãy tỉ sốtheo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có
Hoạt động 2:Chú ý 5’
Gv:Khi có dãy tỉ số ta nói các số a,b,c tỉ lệ với các số 2;3;5 và ta viết
a:b:c=2:3:5
cho học sinh làm ?2 sgk
2: Chú ý:sgk
Hoạt 3:cũng cố,bài tập 6’
Nhắc lại các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Bài 54/62
-Gv cho 1 học sinh giải
8’
Bài 57/30
Cho 1 học sinh giải
Các em còn lại làm vào vở và chấm điểm nhanh
-Học sinh nhắc lại tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Bài 54/62
Ta có:
=2
suy ra =2x=2.3=6
y=2.5=10
Bài 57/30
-Gọi số viên bi của 3 bạn Minh, Hùng, Dũng lần lượt là a, b, c.
Ta có: và a+b+c =44
Suy ra =4
Suy ra
Vậy số bi của bạn Minh, Hùng, Dũng lần lượt là: 8viên, 16viên, 20viên.
4/ Dặn dò về nhà(3’)ø:
- BTVN: 55, 56, 58, 60/30-31/SGK
- Hướng dẫn bài 56
gọi hai cạnh hcn là x,y
tỉ lệ hai cạnh là tức là
ngoài ra ta lại có:x+y=28
từ hai điều trên áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm x,y
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC
Tuần : 6 Tiết : 12
Soan: 29 / 9 /13
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau
- Kỹ năng :thay tỉ số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên; tìm x trong tỉ lệ thức, giải bài toán về chia tỉ lệ.
-Thái độ: Biết xác định các đại lượng và lập dãy tỉ số
II. Chuẩn bị:
- Gv: bài tập
- Hs: học bài cũ
III. Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định lớp (1’)
2/ Kiểm tra bài cũ: (10’)
Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Có
Suy ra
( Các tỉ số đều có nghĩa )
Bài 55/30
Ta có : x : 2 = y : ( -5 )
x = 2.( -1 ) = - 2
y = -5.( -1 ) = 5
Vậy : x = -2; y = 5
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐÔÏNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1 : Luyện tập
10’Giải BT 61/31
( Hoạt động nhóm )
-Từ 2 tỉ lệ thức :
và
làm thế nào để có dãy tỉ số bằng nhau ?
gợi ý :biến đổi về dạng co ùcùng mẫu
- Gv cho Hs nhận xét, sửa sai, cho điểm
10’
Giải bài 59/31
- Nêu cách thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên
- Gọi 2Hs lên bảng
- Cho Hs nhận xét, đánh giá
12’
Bài 60/31
Xác định ngoại tỉ và trung tỉ trong tỉ lệ thức trong mỗi câu.
à Nêu cách giải ?
- Cho Hs nhận xét; cho điểm
Hs : - Trả lởi tại chỗ
- Hs thảo luận
Đại diện 2 nhóm trình bày lời giải
Cả lớp nhận xét, sửa sai
Hs : - Trả lởi tại chỗ
-Thực hiện phép chia 2 số hữu tỉ
Hs1 : a)
Hs2 : b)
Hs nhận xét, sửa sai
a/Tìm tìm x ?
c/ Tìm tìm x ?
2 Hs lên bảng
Hs1 : a)
Hs2 : c)
HS cả lớp làm nháp
- Cả lớp nhận xét, sửa sai
Bài 61/31 SGK
Ta có :
( 1 )
và ( 2 )
Từ (1) và (2) và x+y-z = 10 suy ra :
suy ra : x = 8.2 = 16
y = 12.2 = 24
z = 15.2 = 30
Bài 59/31
a/ 2,04 : ( -3,12 ) =
b/
=
Bài 60/31
a/
c/
x = 0.08 . 4 = 0,32
4/ Dặn dò về nhà (2’):
- Xem lại các bài tập đã giải
- Làm các bài tập còn lại trong SGK
- Xem trước bài Số thập phân hữu hạn,……, đem theo máy tính
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC
Tuần : 7 Tiết : 13
Soan: 6 / 10 /13
SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN .
SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN
I/ Mục Tiêu :
-Kiến thức:Biết được thế nào là số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn
-Kỹ năng:biết cách đổi từ phân số ra số thập phân
- Thái độ: :nhận biết được phân số khi nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn
II/ Chuẩn bị: :
Giáo viên:phấn , thước thẳng
Học sinh :
III/ Tiến trình dạy học :
1/ Ổn định lớp (1’)
2/ Kiểm tra bài cũ (10’):
Tìm a, b biết:
a:b = 2:3 và a +b = 15(6đ) Đáp án :(2đ) suy ra(2đ);(2đ)
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐÔÏNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1:Số thập phân hữu hạn . Số thập phân vô hạn tuần hoàn10’
-Giáo viên giới thiệu các số 0,15;1,88 là các số thập phân hữu hạn.
-Chúng ta tiếp tục làm ví dụ 2 sgk
-Gv giới thiệu số 0,23333… là số thập phân vô hạn tuần hoàn có thể viết gọn là 0,2(3) với 3 được gọi là chu kỳ của của số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,2(3)
-Tương tự hãy đổi ; ra số thập phân,và cho biết nó là số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn , nếu là vô hạn tuần hoàn hãy viết gọn lại và cho biết chu kỳø
-Học sinh lắng nghe
-Học sinh làm ví dụ 2
-2học sinh lên làm
1/ Số thập phân hữu hạn . Số thập phân vô hạn tuần hoàn:
Hoạt động 2. Nhận xét10’
-Từ các ví dụ trên ta thấy các phân số ; đều là phân số có mẫu dương , tối giản và khi đổi thành số thập phân ta được các số thập phân hữu hạn
-Em nào có thể phân tích mẫu của các phân số này ra thừa số nguyên tố
-Ta thấy các mẫu của các phân số này chứa những thừa số nguyên tố nào là chủ yếu?
-Bây giờ ta phân tích thử mẫu của phân số
cho học sinh đọc nhận xét
-Cho học sinh làm nhóm bài ?(6 nhóm)
20=2.2.5;25=5.5
-Hs:2 và 5 là chủ yếu
-Hs:30=2.3.5
-Hs:2,3và 5
-Hs:do có thêm số nguyên tố 3
-Một phân số đổi ra được số thập phân hữu hạn khi các mẫu của các phân số không có ước nguyên tố khác 2 và 5,ngược lại nó là số thập phân vô hạn tuần hoàn
-Học sinh tiến hành làm nhóm
-ví dụ:
0,(4)=0,(1).4=.4=
2/ Nhận xét
(sgk)
ví dụ viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì =
mẫu 25=5.5 không có ước nguyên tố khác 2 và 5
-Tương tự : viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì mẫu
6=2.3 có các ước nguyên tố là 3 khác 2 và 5
?
các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn:
các phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn:
K luận:sgk
Hoạt động 3:Cũng cố,bài tập
-Khi nào biết được một số hữu tỉ có thể viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn
7’
*bài tập65sgk/34
-Gv: các phân số trên tối giản chưa?
-Phân tích mẫu của các phân số thành thừa số nguyên tố?
6’
*Bài 66 sgk /34
-Gv:các phân số trên đã tối giản chưa.
-Phân tích mẫu của các phân số thành thừa số nguyên tố.
-Học sinh trả lời lại lý thuyết
-Đã tối giản.
-Đã tối giản.
3/bài tập:
Bài 65sgk/34:
phân tích các mẫu ra thừa số nguyên tố ta có: 8=23; 5=5 ;20=22.5 ;125=55
các p/s trên tối giản có ms dương và ms khôg chứa các ước ntố 2 và 5 nên là số thập phân hữu hạn:
Bài 66 sgk /34
ta có: 6=2.3; 11=11; 9=33;18=2.32
là các psố tối giản có ms dương và ms có
chứa các ước ntố 2 và 5
4/ Dặn dò về nhà(1’)ø :
- Xem lại cách nhận biết khi nào phân số sẽ đổi thành số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn để tiết say luyện tập.
-Làm bài 67,68,69,70,71/34,35(sgk)
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC
Tuần : 7 Tiết : 14
Soan: 6 / 10 /13
LUYỆN TẬP
I/ Mục Tiêu :
- Kiến thức:Củng cố điều kiện để 1 p/số viết được dưới dạng số tp hhạn hoặc số tp vô hạn tuần hoàn.
- Kỹ năng:Rèn luyện kỹ năng viết một psố dưới dạng số tp hhạn hoặc số tp vô hạn tuần hoàn và ngược lại.
Thái độ:Chính xác thẩm mỹ, biết chuyển một số tp về số hữu tỉ
II/ Chuẩn bị: :
- Giáo viên:phấn , thước thẳng,bảng phụ
- Học sinh :
III/ Tiến trình hoạt động :
1/ Ổn định lớp (1’)
2/ Kiểm tra 15’:
1/ Theo tính chất của dãy tỉ số
bằng nhau điền vào chỗ trống :
Nếu thì ……… (4đ)
2/ Tìm a, b biết:
a:b = 2:3 và a +b = 40(6đ)
Đáp án :
1/ Nếu thì
2/(2đ) suy ra
(2đ);(2đ)
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐÔÏNG CỦA HS
GHI BẢNG
3’ Bài 69/34 sgk
Viết các thương sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ( dạng viết gọn)
4’ Bài 71/35 sgk:
Viết các psố dưới dạng số thập phân
6’
-treo bảng phụ chứa bài 85 và 87 và cho học sinh hoạt động nhóm theo 6 nhóm
Bài 85: Giải thích tại sao các psố sau viết được dưới dạng số tp hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó:
6’
Bài 87/15 sbt:Giải thích tại sao các psố sau được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn rồi viết chúng dưới dạng đó:
4’
Bài 70/35 sgk:
Gv hướng dẫn học sinh làm phần a, b
-cho học sinh làm câu c,d còn lại
3’
2’
Bài 72/35 sgk:
Các số sau đây có bằng nhau không ?
0,(31) và 0,3(13)
Bài 90/15 sbt:
Tìm số hữu tỷ a sao cho
x < a < y biết rằng:
a/ x = 313,9543……..
y = 314,1762……..
câu b về nhà làm
-cho 2 học sinh lên làm bài 69
hs1:câu a,b
hs2:câu c,d
-cho 1 học sinh lên làm bai 71
-chẩm điểm nhanh cho học sinh còn lại
-học sinh hoạt động nhóm trả lời câu hỏi
-học sinh lên bảng viết số thập phân ra
Hsinh trả lời , lấy ví dụ
Bài 69/34 sgk:
8,5 : 3 = 2,8 (3)
18,7 : 6 = 3,11 (6)
58 : 11 = 5, (27)
14,2 : 3,33 = 4, (264)
Bài 71/35 sgk:
Bài 85/15 sbt:
Các psố đã cho viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì chúng đều ở dạng tối giản, mẫu không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5.
Bài 87:
6 = 2.3 ; 15 = 3.5 ; 11; 3
Các phân số đã cho viết được dưới dạng sôù t.pvhth vì chúng đều ở dạng tối giản, mẫu có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5.
Bài 70/35 sgk:
Bài 72/35 sgk:
0,(31) = 0,31313131……
0,3(13) = 0,313131313….
Vậy 0,(31) = 0,3(13)
Bài 90/15 sbt:
a/ Có vô số a
Ví dụ: a = 313,96 ; a = 314
a = 313,(97)
4/ Dặn dò về nhà(1’)ø:
- Nắm vững kết luận về quan hệ giữasố hữu tỷ và số thập phân .
- Luyện thành thạo cách viết: phân số thành số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại.
- BTVN: 86,92,91/15 sbt, xem trước bài “ Làm tròn số “
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC
Tuần : 8 Tiết : 15
Soan: 13 / 10 /13
LÀM TRÒN SỐ
I. Mục tiêu :
-Kiến thức:Hs có khái niệm về làm tròn số,biết ý nghĩa của việt làm tròn số trong thực tiễn.
-Kĩ năng:Nắm vững và biết vdụng các qui ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài
- Thái độ: Có ý thức vận dụng các qui ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày.
II. Chuẩn bị: Một số ví dụ về làm tròn số, máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình dạy học
1/ Ổn định lớp(1’)
2/ Kiểm tra bài cũ (7’)
-Hs: Giải bài 70 c,d
biết rằng 1KB=1024 B,vậy 1 B=?KB
Trả lời
Hs1:
c) ,28 = (4đ); d)-3,12 =(4đ) ;1B=KB=0,009765625KB (2đ)
3/ Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐÔÏNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Ví du ï12’
-Gv đưa ra 1 số vdụ về làm tròn số:-số hs dự thi tốt nghiệp thcs năm2002-2003 toàn quốc hơn 1,35triệu hs.
-Hiện nay cả nước vẫn còn khoảng26000 trẻ lang thang.
(báo CAND 5/2003)
-Gv yêu cầu hs nêu vài ví dụ
-Gv:qua t/tế viêc làm tròn số được dùng nhiều trong đời sống.Giúp ta dễ nhớ ,dễ so sánh
ước lượng nhanh kqua các phép toán .
Ví dụ 1(sgk)
-Gọi 1 hs biểu diễn 4,3 và 4,9
trên trục số
-Cho hs nhận xét số 4,3 gần số nguyên nào nhất? T/tự với 4,9?
-Để làm tròn số t/p đến hàng đơn vị ta lấy số nguyên nào?
Cho hs làm ?1
Từ ?1. Tìm qui ước về làm tròn số
Gv đưa ví dụ 2
Gv đưa ví dụ 3
-Vậy giữ lại mấy chữ số t/p ở kết quả
-Hs nêu vài ví dụ
1hs lên bảng biểu diễn
-Số 4,3gần số nguyên 4
4,9gần số nguyên 5
-Lấy số nguyên gần với số đó nhất
1hs lên bảng 5,45
4,85 , 4,54, 4,55
vì 54700 gần 55000 hơn 54000
1.Ví dụ:
ví dụ1:Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị.
giải
Kí hiệu “”đọc là gần bằng hoặc xấp xỉ
Ví dụ2 Làm tròn số 4700 đến hàng nghìn
54700 55000
Ví dụ3:Làm tròn số1,9142 đến chữ số t/phân thứ 2
1,9142 1,914
Hoạt động 2:Qui ước làm tròn số12’
Gv trên cơ sở các vd trên ng/ta đưa ra 2qui ước về làm tròn số:
-Gọi hs đọc qui ước 1
-Cho hs làm ví dụ
-Gv h/d :dùng bút chì vạch nét mờ ngăn phần còn lại và phần bỏ đi
chữ số đầu tiên bỏ đilà mấy? 3<5 ta giữ nguyên phần còn lại
số 4<5 bỏ đi viết số 0
-Hs đọc qui ước 2
-Hs t/hiện ví dụ a,b
Hs: giữ lại 3 chữ số t/p
Hs đọc trường hợp 1/36
7,9237,93
644 640
2.Qui ước làm tròn số.
Trường hợp1 ( sgk/36)
Ví dụ
a) làm tròn số7,923 đến chữ số t/p thứ 2
7,9237,92
b) làm tròn chục so á644
644 640
Trường hợp2 (sgk/36)
Ví dụ
a) làm tròn 79,1361 đến chữ số t/p thứ 2
79,1361 79,14
b) làm tròn số 8482 đến hàng trăm
8482 8500
Hoạt động 3: Củng cố
6’
-Gv yêu cầu hslàm bài 73còn lại
-Gv chi hs làm bài 74
-Gọi hs đọc đề
tính đtb các bài kiểm tra ?
tính đtb hkì ?
6’
Bài 74/36
2 hs lên bảng làm a,b
2 hs lên bảng mỗi hs t/h 2 số t/phân
1 hs đọc đề bài
Bài 73/36 Làm tròn đến chữ số t/p thứ hai
17,418 17,42
0,155 0,16
50,40150,40
60,99661,00
Bài 74/36
ĐTB các bài kiểm tra của bạn Cường .
= 7,08(3) 7,1
ĐTB môn toán HKI của bạn cường:
4/ Dặn dò về nhà (1’)ø :
-Nắm vững 2 qui ước làm tròn số
-Btvn 76,77,78,79/37,38 sgk –Đo chiều cao và cân nặng của mỗi hs
-Tiết sau mang theo máy tính bỏ túi và sách bài tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC
Tuần : 8 Tiết : 16
Soan: 13 / 10 /13
LUYỆN TẬP
I/ Mục Tiêu :
- Kỹ năng:Rèn luyện cho học sinh kỷ năng làm tròn số
- Rèn luyện cho học sinh cách tính toán đối với một số bài toán có kết quả là một số thập phân phức tạp , hoặc là một số vô tỉ
Thái độ: cẩn thận.
II/ Chuẩn bị: :
- Giáo viên: Thước, máy tính
- Học sinh : Máy tính bỏ túi
III. Tiến trình dạy học :
1/ Ổn định lớp (1’)
2/ Kiểm tra bài cũ (7’)
- Nêu quy tắc làm tròn số
- Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ 2:
0,1756; 0,2254; -3,123
Trả lời:
- Học sinh nêu đúng quy tắc (4đ)
- Làm tròn số : 0,17560,18 (2đ); 0,22540,23(2đ); -3,123-0,13(2đ)
3/ Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐÔÏNG CỦA HS
GHI BẢNG
12’
Bài tập 79 sgk
Tính chu vi và diện tích của một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài là 10,234 m và chiều rộng là 4,7 m (làm tròn đến hàng đơn vị)
-hs1:tính chu vi hình chữ nhật
-hs2: tính diện tích hình chữ nhật
5’
Bài tập 80sgk
Pao(pound) ký hiệu là “lb” còn gọi là cân anh ,là đơn vị đo khối lượng của Anh ,1pl0,45 kg . Hỏi 1 kg bằng bao nhiêu bao(làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
-cho học sinh lên bảng giải
Bài tập 79 sgk
Hs1: chu vi hình chữ nhật:
C=(10,234+4,7).2=29,86830 (m)
Hs2: diện tích hình chữ nhật:
S=10,234.4,7=48,099848 (m2)
Bài tập 80sgk
Ta có 1 bl0,45 kg suy ra
1kgpl2,(2) 2,22 pl
10’
Bài 81 tính giá trị (làm tròn đến hàng đơn vị)của các biểu thức sau bằng hai cách
-cách 1:làm tròn các số trước rồi thực hiện phép tính
-cách 2: thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả
a)14,61-7,15+3,2
b)7,56.5,173
c)73,95:14,2
d)
cho 4 hoïc sinh leân baûng tính theo hai caùch
8’
baøi 101 sbt öôùc löôïng keát quaû cuûa caùc pheùp tính sau
a)21608.293
b)11,032.24,3
c)762,40:6
d)57,80:48
-cho 4 hoïc sinh leân giaûi
Baøi 81
Hs1:
a)14,61-7,15+3,2
-caùch 1: 14,61-7,15+3,215-7+3=11
-caùch 2: 14,61-7,15+3,2=10,6611
b) 7,56.5,173
-caùch 1: 7,56.5,173 8*5=40
-caùch 2: 7,56.5,173=39,1078810
c) 73,95:14,2
-caùch 1: 73,95:14,2
74:145
-caùch 2: 73,95:14,25
d)
-caùch 1: 3
-caùch 2: =2,4262
Baøi 101 sbt a)21608.29320000.3006000000b) 11,032.24,310.20200
c) 762,40:6800:6100
d)57,80:4860:501
4/ Daën doø veà nhaø (2’):
- BTVN: 93,94,96,102,104 SBT
- Chuaån bò baøi taäp luyeän taäp
IV. RUÙT KINH NGHIEÄM
CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC
Tuần : 9 Tiết : 17
Soan: 20 / 10 /13
SỐ VÔ TỈ .KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI
I/ Mục Tiêu :
- Kiến thức:Học sinh có khái niệm về số vô tỉ và hiểu thế nào là căn bậc hai của một số không âm.
- Kỹ năng:Biết sử dụng ký hiệu .
-Thái độ: thẫm mỹ khi viết dấu
II/ Chuẩn bị: :
- Giáo viên:thước thẳng ,phấn,bảng phụ
- Học sinh :máy tính
III/ Tiến trình dạy học :
1/ Ổn định lớp (1’)
2/ Bài mới
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐÔÏNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1 : Số vô tỉ
6’
A
B
`C
D
E
F
1m
Cho bài tập sau
a/ Tính diện tích hình vuông ABCD
b/ Tính độ dài đường chéo AB
a/SABCD=2SAEBF=2.1.1=2(m2)
b/ giáo viên hướng dẫn học sinh làm
gọi độ dài đường chéo AB=x ta có
x2= SABCD=2
người ta đã chứng minh rằng không có số nguyên x nào mà x2=2 và tính được
x=1,4142135623730950488016887………..
là một số thập phân vô hạn không tuần hoàn tức là không có chu kỳ , ta gọi những số như vậy là số vô tỉ
1/ Số vô tỉ:
- Số vô tỉ là những số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn
-Tập hợp các số vô tỉ được ký hiệu là I
Hoạt động 2 : khái niệm về căn bậc hai
12’
Ta thấy (3)2=9 ;
(-3)2=9 khi đó ta nói 3 và -3 là các căn bậc hai của 9
vậy căn bậc hai của một số không âm là gì
-giáo viên cho ví dụ
- Cho học sinh làm ?2
Về nhà chứng minh rằng các số ;;;…. Là các số vô tỉ
Bài 82
- Giáo viên treo bảng phụ chứa nội dung của bài 82 và cho học sinh lên điền
Bài 83
Cho 2 học sinh lên bảng làm
-Hs1:a,b,c
-Hs2:d,e
-Học sinh trả lời định nghĩa trong sách
-Học sinh lần lượt lên bảng làm bài tập
2/Khái niệm về căn bậc hai
Định nghĩa: sgk
ví dụ:số dương4 có hai căn bậc hai là và
-
?2:
-số dương3 có hai căn bậc hai là và -
-số dương10 có hai căn bậc hai là và -
- số dương4 có hai căn bậc hai là và -
Bài 82
Theo mẫu : vì 22=4 nên =2 ,hãy hoàn thành bài tập sau:
vì 52=25 nên =5
vì 72=49 nên =7
vì 12=1 nên =1
vì = nên =
Bài 83
a) =6 b)- =-4
c)= d) =3
d)=3
Bài 85
Giáo viên treo bảng phụ cho học sinh lên điền
Bài 85
X
4
16
0,25
0,0625
(-3)2
81
104
108
2
4
0,5
0,25
3
(-3)2
102
104
3/ Dặn dò về nhà(1’)ø :
- Học bài
- Làm bài tập 84,86
- Bài 84: để biết được x2=? ta phải tìm được x=?
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC
Tuần : 9 Tiết : 18
Soan: 20 / 10 /13
SỐ THỰC
I. Mục Tiêu :
- Kiến thức:Học sinh nhận biết được số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ;
-Kỹ năng biết được biểu diễn thập phân của sốt thực; hiểu được ý nghĩa của trục số thực
- Thái độ Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z , Q và R.
II. Chuẩn bị: :
- Giáo viên:Compa,thước thẳng, bảng phụ
- Học sinh :
III/ Tiến trình dạy học :
1/ Ổn định lớp (1’)
2/ Kiểm tra bài cũ (6’):
-Hs1: sơ vô tỉ là gì?Trong các số sau số nào là số hữu tỉ ,số nào là vô tỉ?
2;;0,(32);;; ;
-Hs2:trong các số sau số nào có căn bậc hai?hãy cho biết căn bậc hai không âm của số đó:
a=2;b=-5;c=1;d= 0,64;e=;f=g=32+42
3/ Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐÔÏNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Số thực
12’
-Theo bài tập trên bảng ta thấy có hai loại số : số vô tỉ và số hữu tỉ .hai loại số này được gọi chung là số thực đó là nội dung của bài tập hôm nay
-Gv thể hiện cho học sinh thấy được sơ đồ quan hệ giữa tập hợp
Số thực với các tập hợp khác
Z
N
Z Q R
- Học sinh quan sát và lắng nghe.
1/ Số thực:
-Số vô tỉ và số hữu tỉ được gọi chung là số thực
ví dụ: 2;;-0,234; ;….
*Với hai số thực x,y ta luôn có hoặc xy
Ví dụ:
a)0,3192…..<0,32(5)
b)1,24598…….>1,24596
-Tương tự cho học sinh làm ?2
……..
-?2
a)2,(35)<2,369121518……….
b)-0,(63) =-
*Với a ,b làhai số thực dương ta có :nếu a>b thì
ví dụ:5>3 suy ra
Hoạt động 2: Trục số thực
8’-Giáo viên hướng dẫn cho học sinh biểu diễn trên trục số thực
-Như vậy số hữu tỉ không lắp đầy được trục số thực
-Học sinh lên bảng điền
2.Trục số thực:
0
4
3
2
1
-1
-2
chú ý:sgk
Hoạt động 3: Củng cố – bài tập
5’
Bài 87 sgk
Giáo viên treo bảng phụ bài 87 cho học sinh điền
3’
Bài 89 sgk (treo bảng phụ)
Cho học sinh trả lời miệng
5’
Bài 118 sbt
So sánh cá số thực
a)2,(15) và 2,(14)
b)-0,2673 và -0,267(3)
5’
Bài 126 sbt
Tìm x biết
a)3.(10.x)=111
c)3+(10.x)=111
nếu a là số nguyên thì a cũng là số thực ;(đúng)
chỉ có số 0 không là số hữu tỉ dương và cũng không là số hữu tỉ âm(đ)
nếu a là số tự nhiên thì a không phải là số vô tỉ (đúng)
Bài 87 sgk
Điền các dấu(,,) vào ô vuông
3 Q ;3 R ;3 I
-2,25 Q ;0,(25) I;
N Z ; I R
Bài 118 sbt
So sánh cá số thực
a)2,(15) > 2,(14)
b)-0,2673 > -0,267(3)
Bài 126 sbt
a)10.x=
x=
b)10.x=108
x=
4/ Dặn dò về nhà (1’)
-Làm các bài tập sau 90 (sgk);118 b,c;119;120;127/sb
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC
Tuần : 10 Tiết : 19
Soan: 27 / 10 /13
LUYỆN TẬP
I/ Mục Tiêu :
- Kiến thức:Cũng cố lại kiến thức về số thực
- Kỹ năng: so sánh các số thực , nhận biết được quan hệ giữa các tập hợp số
- Thái độ:Vận dụng được kiến thức số thực trong một số bài toán tìm x trong thực tế
II/ Chuẩn bị: :
- Giáo viên:thước thẳng, phấn viết bảng, bảng phụ
- Học sinh : máy tính
III/ Tiến trình dạy học :
1/ Ổn định lớp (1’):
2/ Kiểm tra bài cũ :
HS1:
- số thực là gì? Cho ví dụ về số hữu tỷ, số vô tỷ.
- Sửa bài tập 117/20 Sbt ( Gv đưa bảng phụ )
HS2:
- Sửa bài tập 118/20 Sbt
Trả lời :
+ HS1:
Nêu đúng định nghĩa số thực, cho ví dụ được số thực , số vô tỉ (4đ)
Giải đúng bt117 (6đ)
+ HS 2:
Sửa đúng bài tập 118 (10đ)
2,(15) > 2,(14) ; -0,2673 > -2,67(3) ; 1,(2357) > 1,2357; 0,(428571)=
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐÔÏNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Sửa bài tập
35’
Dạng1: So sánh các số thực
Bt 91/45 Sgk
a/ -3,02 < -3, 1
Gv nêu qui tắc so sánh hai số âm.
Vậy trong ô vuông phải điền chữ số mấy?
Bt 92/45 Sgk
Sắp xếp các số thực:
a/ Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn
b/ Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn của các giá trị tuyệt đối của chúng.
Dạng2: Tính giá trị biểu thức
Bài 120/20 Sbt:
Tính bằng cách hợp lý:
A= B= C=
Hs làm bài dưới sự hướng dẫn của gv
Hs nêu qui tắc
Một hsinh lên bảng làm
Hs hoạt động theo nhóm
Đại diện nhóm lên trình bày.
Kiểm tra thêm 1 vài nhóm khác.
I Sửa bài tập
Bt 91/45 Sgk:
a/ -3,02 < -3, 0 1
b/ -7,5 0 8 > -7,513
d/ -1, 9 0765 < -1,892
Bt 92/45 Sgk:
a/ -3,2< -1,5 < -<0<1<7,4
b/
Bài 120/20 Sbt:
A= -5,85+41,3+5+0,85
= ( -5,85+5+0,85 ) + 41,3
= 0+41,3
= 41,3
B= -87,5+87,5+ 3,8 – 0,8
= ( -87,5 + 87,5) + ( 3,8 – 0,8)
= 0 + 3
= 3
Hoạt động 2 : Bài tập mới
Bài 90/45 Sgk:
Thực hiện các phép tính:
a/
Gv: nêu thứ tự thực hiện các phép tính.
-Nhận xét gì về mẫu các phân số trong biểu thức này?
- Hãy đổi các phân số ra số thập phân hữu hạn rồi thực hiện phép tính.
b/
Gv hỏi ttự như trên, nhưng có psố không viết được dưới dạng số tp hưũ hạn nên đổi ra p/số để tiến hành phép tính.
Dạng3: Tìm x
Bài: 93/45 Sgk:
Vận dụng kiến thức nào để làm?
Dạng4: Toán về tập hợp số
Bài 94/45 Sgk:
giao của 2 tập hợp là gì ?
Nêu mối quan hệ giữa các tập hợp N,Z,Q,I,R
Hsinh trả lời các câu hỏi của Gv rồi làm bài tập.
à nhận xét
Hs: Giao của 2 tập hợp là 1 tập hợp gồm các phần tử chung của cả 2 tập hợp đó.
-HS làm bt94
Mối quan hệ giữacác tập hợp số đó là:
II/ Bài tập mới
Bài 90/45 Sgk:
a/ =
= ( 0,36 – 36) : (3,8 +0,2)
= ( -35,64) : 4
= -8,91
b/ =
=
=
=
Bài: 93/45 Sgk:
a/ ( 3,2 – 1,2)x = -4,9 – 2,7
2x = -7,6
x = -3,8
b/ ( -5,6) x + 2,9 x- 3,86 = - 9,8
( - 5,6 + 2,9) x = -9,8+3,86
-2,7x = -5,94
x = 2,2
Bài 94/45 Sgk:
a/ QI = Ø
b/ RI = I
4/ Dặn dò về nhà(1’) :
- Chuẩn bị ôn tập chươngI: Làm 5 câu hỏi ôn tập ( từ câu 1 đến câu 5)/ trang 46 Sgk
- Bài tập: 95/45 Sgk ; 96,97,101 / 48,49 Sgk
- Xem trước các bảng tổng kết trang 47,48 Sgk
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC
Tuần : 10 Tiết : 20
Soan: 27 / 10 /13
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I/ Mục Tiêu :
- Kiến thức:Cũng cố lại kiến thức về số hữu tỉ: cộng,trừ ,nhân chia hai hay nhiều số hữu tỉ
- Kỹ năng:So sánh được hai số hữu tỉ
- Thái độ:Nhớ lại được luỹ thừa của một số hữu tỉ
II/ Chuẩn bị: :
- Giáo viên:bảng phụ ,thước thẳng
- Học sinh :máy tính cầm tay
III/ Tiến trình dạy học :
1/ Ổn định lớp (1’)
2/ Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐÔÏNG CỦA HS
GHI BẢNG
5’ 1)a)nêu ba cách viết số hữu tỉ ,biể
File đính kèm:
- dai 7 tiet 11 tiet 20.doc