A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn. Điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn.
2. Kỹ năng:
- Hiểu được số hữu tỉ là số biểu diễn thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, cận thận trong tính toán.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Giáo án, thước thẳng, phấn màu
2. Học sinh:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2794 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Đại số - Tiết 14: Số thập phân hữu hạn số thập phân vô hạn tuần hoàn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : / /2012
Ngày giảng : - Lớp 7B : / /2012;
- Lớp 7B: / /2012
TIẾT 14: SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN
SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn. Điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn.
2. Kỹ năng:
- Hiểu được số hữu tỉ là số biểu diễn thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, cận thận trong tính toán.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Giáo án, thước thẳng, phấn màu
2. Học sinh:
- Xem trước nội dung bài
- SGK, máy tính.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: 1’
- Sỹ số lớp: 7A: 7B
2. Kiểm tra bài cũ: 3’
- Nhắc lại tính chất cơ bản của dãy tỉ số.
3. Các hoạt động dạy học: 41’
...........
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1:
Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn
- Treo bảng phụ:
Viết các số sau dưới dạng số thập phân:
; ; ; ; ; .
- Gv giới thiệu số thập phân hữu hạn,số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- Hs:
= 0,25
= - 0,8333…
= 0,26
= - 0,136
= 0,2444…
= 0,5
1.Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn:
- Các số 0,25; 0,36;
- 0,136; 0,5;… là các số thập phân hữu hạn.
- Các số - 0,8333…; 0,2444…;… là các số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- 0,8333… = - 0,8(3) là số thập phân vô hạn tuần hoàn chu kì 3
0,2444… = 0,2(4) là số thập phân vô hạn tuần hoàn chi kì 4.
Hoạt động 2: Nhận xét
- GV hướng dẫn Hs tìm Điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn,vô hạn tuần hoàn.
- Hs hãy kiểm tra lại các phân số đã cho ở phần 1.
Như vậy:
Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn.Ngược lại, mỗi số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữa tỉ.
- Hs: Tham khảo SGK/33 để tự rút ra nhận xét và tìm ra các bước để nhận biết.
- Hs kiểm tra lại các phân số đã cho ở phần 1.
2. Nhận xét:
2.1 Cách kiểm tra một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn:
B1: Đưa về phân số tối giản có mẫu dương.
B2: Phân tích mẫu ra thừa số nguyên tố, nếu không có ước khác 2 và 5 thì phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
2.2 Cách kiểm tra một phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn:
B1: Đưa về phân số tối giản có mẫu dương.
B2: Phân tích mẫu ra thừa số nguyên tố, nếu có ước khác 2 và 5 thì phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
Như vậy:
Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn.Ngược lại, mỗi số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữa tỉ.
Hoạt động 4: Luyện tâp, Củng cố
- Cho Hs nhắc lại điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn.
- Hoạt động nhóm bài 65,66 /SGK.
- Học sinh nghe hướng dẫn
Bài tập 65: vì 8 = 23
có ước khác 2 và 5
Bài tập 66: Các số 6; 11; 9; 18 có các ước khác 2 và 5 nên chúng được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
D. Bài tập về nhà
- Bài tập về nhà.67,68 SGK.
- Chuẩn bị trước các bài 10 Làm tròn số
File đính kèm:
- TIET14.doc