Giáo án Toán 7 - Đại số - Tiết 19 đến tiết 70

I. Mục tiêu

- Hs biết được số thực là tên gọi chung cho cả số thực và số vô tỉ ; Biết biểu diễn th ph của số thực . Hiểu được ý nghĩa của trục số thực

- Thấy được sự phát triển của hệ thống các tập hợp số từ đến , và

II. CHUẨN BỊ

- Gv : Thước kẻ , compa, máy tính bỏ túi , bảng phụ .

- Hs : Đọc trước bài mới , máy tính bỏ túi .

III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC

 

doc130 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1657 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 7 - Đại số - Tiết 19 đến tiết 70, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10 Tiết 19 Bài 12: SỐ THỰC I. MỤC TIÊU - Hs biết được số thực là tên gọi chung cho cả số thực và số vô tỉ ; Biết biểu diễn th ph của số thực . Hiểu được ý nghĩa của trục số thực - Thấy được sự phát triển của hệ thống các tập hợp số từ đến , và II. CHUẨN BỊ - Gv : Thước kẻ , compa, máy tính bỏ túi , bảng phụ . - Hs : Đọc trước bài mới , máy tính bỏ túi . III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC Hoạt động của GV Hđ 1 Hs 1 : Định nghĩa CBH của 1 số a không âm Tính Hs 2 : Chỉ ra trong các số sau số nào là số hữu tỉ số nào là số vô tỉ Gv : Số hữu tỉ và số vô tỉ tuy khác nhau nhưng được gọi chung là số thực . Bài này sẽ cho ta biết hiểu thêm về số thực , cách so sánh 2 số thực , biểu diễn số thực trên trục số Hđ2 Số thực Gv : tập hợp các số thực được kí hiệu là R Nêu mối quan hệ giữa các tập Hs làm - Cách viết cho ta biết điều gì ? - x có thể là những số nào ? - Yêu cầu hs làm BT 87 ( sgk/44) BT88 sgk/44 ( Hs giải miệng ) Điền vào chỗ trống … Gv với 2 số thực bất kì x ,y ta luôn so sánh được : Hoặc xy hoặcx = y Vì số thực cũng có thể viết dưới dạng số th.phân ( h.hạn hoặc vô hạn ) nên ta có thể so sánh 2 số thực tương tự như so sánh 2 số hữu tỉ viết dưới dạng số thập phân Vd ( sgk ) So sánh Hs giải : Hđ 3 Trục số thực +Gv : ta đã biết cách biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số . Vậy có thể biểu diễn được số vô tỉ trên trục số hay không ? Trình bày theo sgk +Gv vẽ trục số lên bảng , rồi gọi hs lên biểu diễn . Việc biểu diễn số vô tỉ chứng tỏ không phải mỗi điểm trên trục số điều biểu diễn số hữu tỉ , hay các điểm hữu tỉ không lấp đầy trục số ? Người ta c.m được rằng - Mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số - Ngược lại , mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số thực Như vậy , có thể nói rằng các điểm biểu diễn số thực đã lấp đầy trục số vì thế trục số còn được gọi là trục số thực Gv: yêu cầu hs đọc chú ý sgk/44 4) Hoạt động 4: Luyện tập BT89 sgk/45 Trong các câu sau , câu nào đúng Đ câu nào sai S giải bài tập 90a ,90b Hs lên bảng trình bày Hđ5 Hướng dẫn về nhà - cần nắm vững số thực gồm số htỉ và số vô tỉ - Nắm vững cách so sánh số thực - Trong R cũng có các phép tính tương tự trong Q - chuẩn bị tiết Luyện tập Hoạt động của HS 1). Định nghĩa 2). 1). Số thực : Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực . + “x là số thực “viết là . Vd- BT 87 + Với x ,y Ỵ , ta luôn có được x > y hoặc x < y hoặc x = y . Vd : so sánh II). Trục số thực Chú ý (sgk) Trong tập số thực cũng có các phép toán với các tính chất tương tự như các phép toántrong tập số hữu tỉ . BT90 Tuần 10 Tiết 20 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU - Củng cố khái niệm số thực , thấy rõ hơn quan hệ giữa các tập hợp số đã học - Rèn luyện kĩ năng so sánh các số thực , kĩ năng thực hiện phép tính , tìm x và tìm căn bậc hai dương của một số - Hs thấy được sự phát triển của các hệ thống số từ N , Z , Q và R II. CHUẨN BỊ GV: SGK, SBT, đồ dùng dạy học - HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1) Hoạt động 1: Kiểm tra bài tập Hs 1 : Số thực là gì ? Cho vd về số hữu tỉ , vô tỉ ? Sửa bt 20sbt/117 Điền dấu thích hợp vào ô trống Hs 2 : Nêu cách so sánh 2 số thực ? So sánh 2 số thực tương tự như cách so sánh 2 số hữu tỉ viết dưới dạng số thập phân Sửa bài tập 188 sbt/20 So sánh các số sau : 2) Hoạt động 2 :Luyện tập Dạng 1:So sánh các số thực Bài 91 sgk/45 Điền số thích hợp vào ô trống -GV nêu qui tắc so sánh 2 số âm vậy trong ô vuông phải điền chữ số nào ? Bài 92 : sgk/45 Sắp xếp các số thực 1 hs lên bảng làm a) thứ tự từ nhỏ đến lớn b)) thứ tự từ nhỏ đến lớn của gt tyuệt đối của chúng Dạng 2 : Tính giá trị biểu thức Hs hoạt động nhóm Nhóm nào ra kết quả nhanh thưởng thêm 1điểm Gv sử bài làm mỗi nhóm Bài 90 sgk/45 - Nêu thứ tự thực hiện phép tính Nhận gì về mẫu của các số trong biểu thức ? - Hãy đổi các phân số ra số thập phân rồi thực hiện phép tính Hs trả lời câu hỏi của giáo viên rồi làm bt Bài 129 sbt/21 Mỗi biểu thức X ,Y ,Z sau đây được cho 3 giá trị A, B ,C trong đó có 1 giá trị đúng Dạng 3 tìm x Bài 93 sgk/45 Hs lên bảng làm Dạng 4 : Toán về tập hợp số Bài 94 sgk/45 Hãy tìm tập hợp a) Gv giao của 2 tập hợp là gì ? Vậy là tập hợp như thế nào ? b) Gv : từ trước đến nay em đã học những tập hợp số nào ? Hãy nêu mối quan hệ giữa các tập hợp đó 3) Hoạt động 3 :Hướng dẫn về nhà - Chuẩn bị ôn tập chương I làm 5 câu hỏi ôn tập sgk /46 - Làm bt 95 sgk /45 bài 96 , 97 ,101 sgk /48 ,49 - Xem trước các bảng tổng kết sgk 47 / 48 Bài 90 Bài 92 Bài 120 sbt/ 20 Tính bằng cách hợp lí: Bài 90: thực hiện phép tính Bài 129 sbt Bài 93 sgk Duyệt của Tổ Trưởng Tuần 10 Tiết 19, 20 Tuần 11 Tiết 21 ÔN TẬP CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU - Hệ thống cho hs các tập hợp số đã học - Ôn lại định nghĩa số hữu tỉ qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ, qui tắc các phép toán trong Q - Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính trong Q , tính nhanh tính hợp lí ( nếu có thể ) II. CHUẨN BỊ -Bảng tổng kết “ quan hệ giữa các tập hợp N ,Z, Q ,R “ và “ bảng các phép tính trong Q “ -Bảng phụ nhóm , máy tính III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề. IV.TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC Hoạt động của Thầy Hđ 1: 1 ) quan hệ giữa các tập hợp số N,Z, Q , R - Gv hãy nêu các tập hợp số đã học và mối quan hệ giữa các tập hợp số đó - GV vẽ sơ đồ Ven , yêu cầu hs lấy vd cho mỗi tập hợp Hđ 2 : Ôn tập số hữu tỉ a) Đn số hữu tỉ ? thế nào là số hữu tỉ dương , số hữu tỉ âm, cho vd - Nêu 3 cách viết số hữu tỉ và biểu diễn trên trục số b) gttđ của số hữu tỉ : - Nêu qui tắc xác định gttđ của 1 số hữu tỉ sửa bt 101 sgk/49 Tìm x biết …. Hs lên bảng giải c) các phép toán trong Q Gv đưa bảng phụ trong đó viết các vế trái của công thức , yêu cầu hs điền tiếp vào vế phải với a , b, c ,d ,m Ỵ Z m >0 Phép cộng Phép trừ Phép nhân Phép chia Phép luỹ thừa 3) Hoạt động 3 : luyện tập Dạng 1 :tính hợp lí nếu có thể Gọi hs mỗi tổ lên làm Bài 97 tính nhanh Bài 99 : - Gv nhận xét mẫu của các phân số , cho biết nên thực hiện phép tính ở dạng phân số hay số thập phân - Nêu thứ tự thực hiện phép tính - Giá trị biểu thức Dạng 2 : tìm x Hs hoạt động theo nhóm bài 98 ( b ,d ) Hs tự kiểm tra Gv nhận xét và cho điểm Dạng 3 : Toán nâng cao Bài 1 : so sánh Bài 2 : 4) Hoạt động 4 : -Ôn lại lí thuyết và các bt đã ôn - Làm tiếp bt 6 ® 10 ôn tập chương I - Bài tập 99 ,100 , 102sgk /49 ,50 ; bài 133 , 140 , 141 sbt/22 ,23 Hoạt động của HS Hs tập hợp các số đã học là tập N , Z, Q, R b) bài 101 : Bài 96 : Bài 97 Bài 99 : Bài 98 : Bài 1 : Tuần 11 Tiết 22 ƠN TẬP CHƯƠNG I ( tiếp theo) I. MỤC TIÊU - Ôn lại các tích của TLThức và dãy tỉ số bằng nhau khái niệm số vô tỉ,số thực, căn bậc hai - Rèn luyện kĩ năng tìm số chưa biết trong TLT , trong dãy tỉ số bằng nhau , giải toán vể tỉ số , chia tỉ lệ , thực hiện các phép tính trong , tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối . II. CHUẨN BỊ - Gv : Máy tính bỏ túi , bảng phụ bảng nhóm . - Hs : Học ôn các phép tính về luỹ thừa, cách giải các bài toán liên quan đến TLT,tính căn bậc 2 của số chính phương . III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV Hđ1 Kiểm tra bài Hs1 : Viết công thức nhân ;chia hai luỹ thừa cùng cơ số .luỹ thừa tích , l.t 1 thương , luỹ thừa của 1 luỹ thừa . Hs2 : sửa BT 99 sgk/49 Tính giá trị biểu thức Hs nhận xét bài làm của bạn Hđ 2 Ôn tập về TLT dãy tỉ số bằng nhau - Thế nào là tỉ số của 2 số h.tỉ a và b (a¹ b) - TLT là gì ? Phát biểu tính chất của TLT ? - Viết công thức thể hiện t.c của dãy tỉ số bằng nhau . Hs giải BT133 sbt/22 Tìm x trong các tỉ lệ thức BT103 (sgk/50 ) 1 hs lên bảng , lớp nhận xét Hđ3 Ôn tập về căn bậc hai , số vô tỉ , số thực ĐN Căn bậc hai của một số a không âm ? BT105 ( sgk/150) Tính giá trị các bt 2 hs lên bảng làm bài Hđ4 Các dạng bài tập khác Bài1 : Tính giá trị bt (chính xác đến chữ số th.phân thứ hai) BT100 sgk/49 Hs đọc đề bài 4) HĐ4 : Hướng dẫn về nhà Ôn tập các câu hỏi lí thuyết và các bài tập đã ôn để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết . Hoạt động của HS - Học sinh trả lời HS lên bảng giải BT133 sbt /22 BT103 sgk/50 Gọi số lãi hai tổ chia lần lượt là x; y Ta có và x+ y = 12 800 000 (đ) Hai HS lên bảng trả lời BT105 sgk/50 Bài1 Dùng máy tính bỏ túi BT100 (sgk/49 ) Số tiền lãi hàng tháng là : ( 2 062 400 – 2 000 000 ) :6 =10 400 đ Lãi sất hàng tháng Duyệt của Tổ Trưởng Tuần 11 Tiết 21, 22 Tuần 12 Tiết 23 KIỂM TRA CHƯƠNG I I/ Mục tiêu Ơn tập hs các kiến thức đã học về : cộng , trừ , nhân , chia , lũy thừa số hữu tỉ . Vận dụng được các kiến thức về tỉ lệ thức , tính chất dãy tỉ sô` bằng nhau vào giải các bài tập . Các kiến thức về số vô tỉ , căn bậc 2 , số thực * Trọng tâm : tỉ lệ thức , tính chất dãy tỉ số bằng nhau II/ Hình thức Trắc nghiệm : 30% Tự luận : 70 % III/ Ma trận , đáp án ] Mức Độ Đơn vị Kiến thức Nhận Biết Thông Hiểu Vận Dụng Tổng Điểm TN TL TN TL TN TL Các phép tính cộng , trừ , nhân , chia , Lũy thừa của 1 số hữu tỉ 0đ 0 đ 1.5 đ 2 đ 0.5 đ 0đ 4đ Tỉ lệ thức , tính chất dãy tỉ số bằng nhau 0đ 0 đ 0.5 đ 0đ 0đ 3đ 3.5đ giá trị tuyệt đối , căn bậc hai . 0đ 0 đ 0.5 đ 0 đ 0 đ 2 đ 2.5đ IV . RÚT KINH NGHIỆM Đáp Aùn I / Khoanh đúng mỗi câu 0,5 điểm : Đề 1 Đề 2 1. c 2. d 3. a 4. b 5. c 1. a 2. d 3. b 4. c 5. d II / ghép đôi ( 0.5 điểm ) Đề 1 Đề 2 1+a 1+b B . Tự luận ( 7đ ) Bài 1 (4 điểm) a / = = (2 đ ) b/ - + 2 = - 5 + 2.4 = 3 (2 đ) Bài 2 (3đ) Số tiền Bích : 15 000 đồøng (1đ) Lan : 20 000 đồng (1đ) Hồng : 25 000 đồng (1đ) * Lưu ý : Hs giải nhiều cách biểu điểm tương tự . Đề số 1 I/ Hãy khoanh tròn ý đúng trong các câu sau :(2,5điểm) Câu 1 : Kết quả phép tính 36. 34.32 là a/ 2712 b/ 348 c/ 312 d/ 2748 Câu 2 : Câu nào trong các câu sau sai ? a/ ơ-2ơ=2 b/ ơ-0,25ơ= -(-0,25) c/ -ơ-7ơ= -7 d/ ơ4ơ = 2 Câu 3 : Kết quả đúng của phép tính : - a/ -9 b/ -4 c/ 9 và -9 d/ 9 Câu 4 :Tìm n biết :3n+1 = 33 a/ 1 b/ 2 c/ 3 d/ 4 Câu 5 : Tìm x biết : a/ 4 b/ 5 c/ 6 d/ 7 II/ Hãy ghép ý A và ý B để được kết quả đúng (0.5điểm) A B Ghép A và B 1.Tính: (24)3 = 212 22 26 1 với……………. B / Tự luận :(7 điểm) Bài 1 (4 điểm) Thực hiện phép tính ( bằng cách hợp lý nếu có thể ) a / b/ - + 2 Bài 2 :( 3điểm ) Ba bạn Huệ , Lan , Hồng cùng đi mua sách . Biết rằng số tiền ba bạn Bích , Lan , Hồng tỉ lệ với các số 3 ; 4 ; 5 và số tiền bạn Hồng nhiều hơn số tiền bạn Bích là 10 000 đồng . Tính số tiền của mỗi bạn . Đề số 2 A Trắc nghiệm khách quan( 3đ ) I/ Hãy khoanh tròn ý đúng trong các câu sau :(2,5điểm) Câu 1 : Kết quả phép tính 36. 34.32 là a/ 312 b/ 348 c/ 2712 d/ 2748 Câu 2 : Câu nào trong các câu sau sai ? a/ ơ-2ơ=2 c/ ơ-0,25ơ= -(-0,25) b/ -ơ-7ơ= -7 d/ ơ4ơ = 2 Câu 3 : Kết quả đúng của phép tính : - a/ -9 và 9 b/ -9 c/ -4 d/ 9 Câu 4 :Tìm n biết :3n+1 = 33 a/ 1 b/ 3 c/ 2 d/ 4 Câu 5 : Tìm x biết : a/ 4 b/ 7 c/ 5 d/ 6 II/ Hãy ghép ý A và ý B để được kết quả đúng (0.5 điểm) A B Ghép A và B 1.Tính: (24)3 = 22 212 26 1 với……………. B / Tự luận : :(7 điểm) Bài 1 : (4 điểm) Thực hiện phép tính ( bằng cách hợp lý nếu có thể ) a / b/ - + 2 Bài 2 :( 3điểm ) Ba bạn Huệ , Lan , Hồng cùng đi mua sách . Biết rằng số tiền ba bạn Bích , Lan , Hồng tỉ lệ với các số 3 ; 4 ; 5 và số tiền bạn Hồng nhiều hơn số tiền bạn Bích là 10 000 đồng . Tính số tiền của mỗi bạn . Tuần 12 Tiết 24 Chương 2: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ §1. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN A. MỤC TIÊU Giúp HS hiểu được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận. Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay không. Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia. B. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, đồ dùng dạy học - HS: SGK, đồ dùng học tập C. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp và gợi mở. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I .Ổn định lớp II .Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: GV giới thiệu sơ luợc về chương “Hàm số và đồ thị”. GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cũ: Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận? Cho ví dụ? GV cho HS làm ?1 sau đó rút ra kết luận về sự giống nhau giữa các công thức trên. Thay số khác 0 bằng một số k ® công thức… GV giới thiệu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận. GV lưu ý HS ở tiểu học k > 0 là một trường hợp riêng của k¹ 0. Áp dụng GV cho HS làm ?2 và ?3 trang 52 SGK. Hoạt động 2: Giới thiệu tính chất. GV cho HS làm ?4 SGK/53. Sau khi HS làm xong cho biết nhận xét của mình về tỉ số hai giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận. GV giải thích về sự tương ứng đó ® tính chất SGK/53. Áp dụng: Làm BT 1; 2/53; 54 SGK Định nghĩa. Đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với số khác 0 HS đọc định nghĩa. (SGK trang 52) y = k . x Ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k hay k là hệ số tỉ lệ của y đối với x. Áp dụng: ?2/52 SGK Tính chất. (SGK/53) III. CỦNGCỐ HƯỚNG DẪN + Học kỹ định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. + Làm BT3; 4 trang 54 SGK. + Xem trước bài “Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận”. Duyệt của Tổ Trưởng Tuần 12 Tiết 23, 24 §2. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN Tuần 13 Tiết 25 A. Mục Tiêu. - HS hiểu và biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ. B. Chuẩn bị: - GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ, đồ dùng dạy học. - HS: SGK, đồ dùng học tập C. Phương pháp: vấn đáp, gợi mở, thảo luận nhĩm, thuyết trình. D. Các bước lên lớp: I . Ổn định lớp. II.Kiểm tra bài cũ. HS1: Nêu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận, viết công thức về tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận? HS2: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận xác định trong bảng sau: x - 2 1 3 y 6 - 12 Xác định hệ số tỉ lệ k? Tìm công thức liên hệ giữa x và y? Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng trên? III.Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Bài toán 1. GV giảng và hướng dẫn HS làm bài toán 1 theo SGK. Áp dụng làm ?1/55. GV sửa bài của HS. Bài toán ?.1 còn được phát biểu dưới dạng: Chia số 222,5 thành hai phần tỉ lệ với 10 và 15. Hoạt động 2: Bài toán 2 GV cho HS làm bài toán 2 theo nhóm. GV nhận xét và sửa bài. Bài toán 1. Xem SGK/54, 55. Áp dụng ?1/55. HS làm ?1 theo nhóm Một HS lên bảng trình bày. Giải Gọi khối lượng của hai thanh kim loại tương ứng là a và b. Theo đề bài ta có: và a+b= 222,5 Þ Þ8,9 Þ a=10.8,9=89 8,9 Þ b =15.8,9=133,5. Vậy hai thanh kim loại nặng 89g và 133,5g Bài toán 2 Giải Gọi số đo các góc của DABC lần lượt là a, b, c. Theo đề bài ta có: và a + b + c = 180 Þ Þ 30Þ a=30.1=30 30Þ b=30.2=60 30Þ c=30.3=90 Vậy số đo các góc của DABC là 300; 600; 900 HS nhận xét bài làm của bạn. III. CỦNGCỐ HƯỚNG DẪN Làm tại lớp BT5/55 X 1 2 3 4 5 Y 9 18 27 36 45 Vì nên x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. x 1 2 5 6 9 y 12 24 60 72 90 Vì nên x và y không phải là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Ôn lại bài. Làm BT6; 7; 8; 11 trang 55; 56 SGK. Tuần 13 Tiết 26 §2. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN ( tiếp theo) A. Mục Tiêu. Học sinh làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ. Có kĩ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán. B.Chuẩn bị: - GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ, đồ dùng dạy học. - HS: SGK, đồ dùng học tập. C. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, gợi mở. D. Tiến trình lên lớp: I.Ổn định lớp. II.Kiểm tra bài cũ. Một HS lên bảng sửa BT8 trang 44 SBT. (Nếu tiết 24 không làm được bài 5/55 thì sửa bài 5 thay cho bài 8) Hai đại lượng x, y có tỉ lệ thuận với nhau hay không, nếu: b) x -2 -1 1 2 3 y -8 -4 4 8 12 x 1 2 3 4 5 y 22 44 66 88 100 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV tổ chức cho HS làm BT tại lớp: GV yêu cầu 1 HS lên bảng sửa BT8 đã cho về nhà và đồng thời 1 HS lên bảng giải BT10 trang 56 SGK. GV nhận xét và sửa bài. Em hãy cho biết hai đại lượng nào được nhắc tới trong bài? Hai đại lượng đó có liên hệ gì với nhau? Vậy theo tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận em có được công thức nào? Bài 7 trang 56 SGK tương tự như bài 9 trang 44 SBT. Vậy muốn kết luận được bạn nào nói đúng ta phải làm như thế nào? GV nhận xét và sửa bài. GV có thể cho HS làm BT 16 trang 44 SBT dưới hình thức thi giữa hai nhóm. Mỗi nhóm cửa đại diện từ 6 đến 6 người và làm theo hình thức tiếp sức. Đội nào xong trứơc và đúng thì đội đó thắng. GV có thể hỏi thêm HS: Viết công thức liên hệ giữa x và z? Một HS lên bảng sửa BT8 trang 56 SGK. Bài 8/56 SGK. Một HS lên bảng giải BT10 trang 56 SGK HS cả lớp làm BT10 theo nhóm.Bài 10/56 SGK. Gọi độ dài ba cạnh của tam giác lần lược là a, b, c. Theo đề bài ta có: và a+b+c = 45 Þ Þ Þ a=2.5=10 Þ b=3.5=15 Þ c=4.5=20 Vậy độ dài ba cạnh của tam giác là 10cm, 15cm, 20cm HS nhận xét bài làm của bạn. Chiều dài và khối lượng của dây đồng. Hai đại lượng này tỉ lệ thuận với nhau. Bài 9/44 SBT. 5m dây đồng nặng 43g 10km dây đồng nặng ?g Giải Đổi 10km = 10000m. Gọi x là số g dây đồng cần tìm. Theo đề bài ta có: x = 43.10000:5=86000 Vậy 10km dây đồng nặng 86000g. Bài 7/56 SGK. Phải tính xem cần bao nhiêu kg đường. Một HS lên bảng sửa bài 7. HS nhận xét bài của bạn. Bài tập16/44 SBT (BT về chiếc đồng hồ) Gọi số vòng quay của kim giờ, kim phút, kim giây lần lượt là x, y, z. a) Hãy điền số thích hợp vào ô trống. x 1 2 3 4 y b) Viết công thức liên hệ giữa x và y. c) Hãy điền số thích hợp vào ô trống. y 1 6 12 18 z d) Viết công thức liên hệ giữa y và z III. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN Ôn lại các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận. Làm BT 10; 11; 13 trang 44 SBT. Duyệt của tổ trưởng Tuần 13 Tiết 25, 26 Lê Thanh Thoại Tuần 14 Tiết 27 §3. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH. A. Mục tiêu. + Giúp HS hiểu được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch. + Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không. + Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch. + Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ nghịch, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia. B.Chuẩn bị: - GV: SGK, thước thẳng, đồ dùng dạy học. - HS: SGK, đồ dùng học tập. C. Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, thuyết trình. D. Tiến trình lên lớp: I.Ổn định lớp. II.Kiểm tra bài cũ. Nhắc lại định nghĩa, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. III.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Định nghĩa đại lượng tỉ lệ nghịch. GV cho HS ôn lại hai đại lượng tỉ lệ nghịch đã học ở cấp 1. GV cho HS làm ?1 SGK GV giới thiệu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch và nhấn mạnh công thức y = a/x. GV cho HS làm ?2 Biết y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ –3,5 ta viết được công thức nào? Từ công thức trên em hãy rút ra công thức tính x theo y? Từ công thức này em kết luận được điều gì? Từ BT nhỏ trên em rút ra được kết luận gì? Hoạt động 2: Tính chất. GV cho HS làm ?3 SGK. Từ kết luận của ?3 GV giới thiệu cho HS biết tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch. GV có thể cho HS nhắc lại và so sánh với tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. 1) Định nghĩa. HS làm ?1 ra nháp, một HS lên bảng viết công thức. Một HS nhận xét các công thức vừa tìm được. HS đọc định nghĩa SGK Định nghĩa: SGK/58. hay x.y = a Û y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a. ® x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là –3,5. Chú ý: Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a thì x tỉ lệ nghịch với y cũng theo hệ số tỉ lệ là a. 2) Tính chất. HS làm ?3 theo nhóm và cho biết kết quả của nhóm mình. HS đọc tính chất SGK x1.y1= x2.y2 =…..= a hay IV. CỦNGCỐ HƯỚNG DẪN. +GV cho HS làm BT 12; 13 trang 58 SGK. Học kĩ định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Làm BT 14; 15 trang 58 SGK. Tuần 14 Tiết 28 §4. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH. A.Mục tiêu. HS hiểu và biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch. B. Chuẩn bị: - GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ, đồ dùng dạy học. - HS: SGK, đồ dùng học tập. C. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, gợi mở. D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định lớp. II.Kiểm tra bài cũ. HS1: Nêu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch, viết công thức về tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch? HS2: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch xác định trong bảng sau: x - 4 2 10 y 5 - 40 Xác định hệ số tỉ lệ k? Tìm công thức liên hệ giữa x và y? Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng trên? III.Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Bài toán 1. GV giảng và hướng dẫn HS làm bài toán 1 theo SGK. GV giảng và hướng dẫn HS làm bài toán 2 theo SGK. Qua bài toán trên ta thấy được mối quan hệ giữa “Bài toán tỉ lệ thuận” và “Bài toán tỉ lệ nghịch”: Nếu y tỉ lệ nghịch với x thì y tỉ lệ thuận với vì . Vậy nếu x1, x2, x3, x4 tỉ lệ nghịch với 4, 6, 10, 12 Þ x1, x2, x3, x4 tỉ lệ thuận với . GV cho HS làm ?60 GV sửa bài của HS. 1. Bài toán 1 Xem SGK/58. 2). Bài toán 2 Xem SGK/58. HS làm ?/60 theo nhóm Một HS lên bảng trình bày. HS nhận xét bài làm của bạn. HS làm bài theo nhóm Một HS lên bảng trình bày bài. ?/60. a) x va

File đính kèm:

  • docDai so 7 ca nam Hay.doc
Giáo án liên quan