I , MỤC TIÊU :
– Học sinh nắm vững các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ ; hiểu quy tắc “chuyển vế ” trong tập hợp số hữu tỉ
_ Có kĩ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng. Có kĩ năng áp dụng quy tắc “chuyễn vế ”
II) CHUẨN BỊ :
GV : Giáo án
HS : Học thuộc bài cũ, giải các bài tập đã ra về nhà ở tiết trước
III) CÁC HOẠT ĐỘNG :
1. ổn định:
2. Bài củ :? Số hữu tỉ là số như thế nào ? Cho ví dụ ?
? Muốn cộng hai phân số ta phải làm sao ?
? Muốn trừ hai phân số ta phải làm sao ?
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1258 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Đại số - Tiết 2: Cộng trừ số hữu tỉ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 26/08/2010
Tiết 2: Cộng trừ số hữu tỉ
I , Mục tiêu :
– Học sinh nắm vững các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ ; hiểu quy tắc “chuyển vế ” trong tập hợp số hữu tỉ
_ Có kĩ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng. Có kĩ năng áp dụng quy tắc “chuyễn vế ”
II) Chuẩn bị :
GV : Giáo án
HS : Học thuộc bài cũ, giải các bài tập đã ra về nhà ở tiết trước
III) các hoạt động :
1. ổn định :
2. Bài củ : ? Số hữu tỉ là số như thế nào ? Cho ví dụ ?
? Muốn cộng hai phân số ta phải làm sao ?
? Muốn trừ hai phân số ta phải làm sao ?
3. Bài mới :
Hoạt động của gv&hs
nội dung
Cộng, trừ hai số hữu tỉ
Ta đã biết mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số với
a, b Z, b0
Nhờ đó, ta có thể cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y bằng cách viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số
? Phép cộng phân số có các tính chất gì ?
* Phép cộng số hữu tỉ cũng có các tính chất như vậy
Cộng, trừ số hữu tỉ chính là cộng, trừ phân số.Vậy hai em lên bảng làm bài ở phần ví dụ a ; b ?
? Các em làm ?1
? Lớp 6 đã học quy tắc chuyễn vế, em hãy phát biểu quy tắc chuyễn vế đó ?
*Lớp 7 trong tập hợp các số hữu tỉ
Cũng có quy tắc chuyễn vế như vậy ; em hãy phát biểu quy tắc chuyễn vế ?
Các em hãy nhắc lại quy tắc dấu ngoặc ?
Quy tắc dấu ngoặc này cũng dùng được trong tập hợp các số hữu tỉ
I, Cộng, trừ hai số hữu tỉ
Với x =, y = ( ( a, b, mZ, m > 0 ) Ta có :
x + y =
x - y =
Ví dụ : a)
=
b) (-3) -
=
II , Quy tắc “chuyễn vế ”
( Sgk / 9 )
Ví dụ : Tìm x, biết -
Giải
Theo quy tắc “chuyễn” vế ta có :
x =
Vậy x =
Chú ý : ( Sgk / 9)
4. Củng cố,Dặn dò :
? Nội dung em học được trong tiết này ?
? Đê cộng ,trừ hai số hửu tỷ ta thực hiện ntn ?
? Quy tắc chuyển vế có gì khác đối với số nguyên Z ?
? Bài tập về nhà : 6;7;8;9 / 10
File đính kèm:
- DS7 T.doc