I. MỤC TIÊU
- Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai
- Rèn luyện kĩ năng tìm số cha biết trong tỉ lệ thức, trong dãy tỉ số bằng nhau, giải toán về tỉ số, chia tỉ lệ, thực hiện phép tính trong R, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Gv: - Bảng phụ ghi: Định nghĩa, tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Bài tập.
Hs: - Làm 5 câu hỏi ôn tập chương (từ 6 đến 10) và các bài tập giáo viên yêu cầu.
- Máy tính bỏ túi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
7 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1271 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Đại số - Tiết 21: Ôn tập chương I (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 Soạn ngày 26 tháng 10 năm 2008
Tiết 21
Ôn tập chương I (tiết2)
I. Mục tiêu
- Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai
- Rèn luyện kĩ năng tìm số cha biết trong tỉ lệ thức, trong dãy tỉ số bằng nhau, giải toán về tỉ số, chia tỉ lệ, thực hiện phép tính trong R, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Gv: - Bảng phụ ghi: Định nghĩa, tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Bài tập.
Hs: - Làm 5 câu hỏi ôn tập chương (từ 6 đến 10) và các bài tập giáo viên yêu cầu.
- Máy tính bỏ túi.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Gv: Nêu câu hỏi kiểm tra.
- Viết các công thức nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, công thức tính luỹ thừa của một tích, một thương một luỹ thừa?
- Chữa bài 99Tr49_Sgk. Gv đưa đề bài lên bảng phụ?
Gv: Nhận xét bài làm của Hs.
Hs: Lên bảng kiểm tra
Hs1: Viết các công thức về luỹ thừa, có viết cả điều kiện kèm theo (5 công thức).
Hs2: Chữa bài tập 99_ Sgk.
Tính giá trị biểu thức.
Hoạt động 2: Ôn tập về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau
Gv: Thế nào là tỉ số của hai số hữu tỉ a và b (b ạ 0)
Ví dụ?
- Tỉ lệ thức là gì? Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức?
- Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau?
Gv: Dùng bảng phụ đưa định nghĩa, tính chất cơ bản của tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau lên bảng để nhấn mạnh lại kiến thức.
Bài 133 Tr22_ Sbt
Tìm x trong các tỉ lệ thức
x: (-2,14) = (-3,12):1,2
2
Gv: Gọi Hs1 lên kiểm tra tiếp để cho điểm.
Bài 81 Tr14_ Sbt
Tìm các số a, b, c biết rằng
và a- b + c = - 49
Gv: Cho Hs hoạt động nhóm
Gv : Nhận xét, uốn nắn .
Hs:
1. Tỉ số của hai số hữu tỉ a và b (b ạ0) là thương của phép chia a cho b.
2. Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức:
Bài 133 Tr22_ Sbt
a.
b.
Bài 81 Tr14 _Sbt
Hs: Ta có
Hoạt động 3: Ôn tập về căn bậc hai, số vô tỉ, số thực
Gv: Đặt câu hỏi
- Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số không âm a?
Bài tập số 105 trang 50 SGK
Tính giá trị của các biểu thức
a)
b)
Thế nào là số vô tỉ? Cho ví dụ
-Số hữu tỉ viết được dưới dạng số thập phân như thế nào? Cho ví dụ
-Số thực là gì?
Gv: Nhấn mạnh: tất cả các số đã học số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ, số vô tỉ đều là số thực. Tập hợp số thực mới lấp đầy trục số nên trục số được gọi tên là trục số thực.
Bài tập số 105 trang 50 SGK
a) = 0,1-0,5 =-0,4
b) =0,5.10-1/2=5-0,5=4,5
- Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân
- Số hữu tỉ là số viết đợc dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
-Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực.
Hoạt động 4: Luyện tập
Bài 1: Tính giá trị biểu thức (chính xác đến 2 chữ số thập phân)
A=
Gv: Hướng dẫn Hs làm
B =
Bài 100 Tr 49_ Sgk
(Gv đưa đề bài lên bảng phụ)
Bài 102 (a): Tr 49_Sgk
- Từ tỉ lệ thức .
suy ra các tỉ lệ thức sau:
a.
Gv: Hướng dẫn Hs phân tích
Vậy phải hoán vị b và c.
Hs: Hoạt động nhóm
Bài 103 Tr50 _Sgk
(Đa đề bài lên màn hình)
Bài tập phát triển tư duy:
Biết dấu “=” xảy ra
Bài tập:
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
A = |x – 2001| + |x-1|
Bài 100 Tr 49_ Sgk
Bài giải
- Số tiền lãi hàng tháng là:
(2062400-2000000): 6=10400(đ)
- Lãi suất hàng tháng là:
Bài 102: T49 Sgk
Bài giải
Bài 103 Tr50 Sgk
Bài làm:
Gọi số lãi hai tổ được lần lượt là x và y (đồng)
Ta có:
Bài giải
Vậy giá trị nhỏ nhất của A là 2000
(x-2001) và (1-x) cùng dấu
1 Ê x Ê 2001
IV. Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập các câu hỏi lí thuyết và các dạng bài tập đã làm để tiết sau kiểm tra 1 tiết.
- Nội dung kiểm tra gồm câu hỏi lí thuyết, áp dụng và các dạng bài tập.
Tiết 22
Kiểm tra 45’ ( Chương I)
I. Mục tiêu
- Đánh giá chính xác mức độ tiếp thu bài của Hs để từ đó có những biện pháp điều chỉnh thích hợp .
- Rèn luyện tính trung thực, tự giác, tính sáng tạo trong học tập và lao động .
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Gv: Chuẩn bị đề bài, giấy thi có in sẳn đề bài
Hs: Ôn tập tốt kiến thức chương; giấy nháp, các dụng cụ học tập.
III. Ma trận ra đề
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng điểm
TN
TN
TN
TL
TN
TL
Số hữu tỉ, các phép toán, trị tuyệt đối
2
1đ
1
0,5đ
1
1đ
1
1đ
5
3,5đ
Luỹ thừa, tỉ lệ thức
1
0,5đ
2
1đ
1
1đ
1
2đ
5
4,5đ
Làm tròn số, căn bậc hai, Số thực
1
0,5đ
1
0,5đ
1
1đ
3
2đ
Tổng điểm
4
2đ
7
5đ
2
3đ
13
10đ
IV. Đề bài Phần I : Trăc nghiệm khách quan (4đ)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng từ câu 1 đến câu 8 sau đây.
Câu 1: Cho a, b Z, b 0, khẳng định nào sau đây là đúng?
A. > 0 nếu a và b khác dấu . C. = 0 nếu a và b cùng dấu.
B. < 0 nếu a và b cùng dấu . D. = 0 nếu a và b khác dấu .
Câu 2: So sánh hai số hữu tỉ và ta có :
A. x > y B. x < y C. x = y D. x y
Câu 3: Cách viết nào dưới đây là đúng ?
A. = 0,75 B. = - 0,75 C. - = 0,75 D. - = - (- 0,75)
Câu 4: Kết quả của phép nhân (- 3)6.(- 3)2 là :
A. (- 3)8 B. (- 3)12 C. 98 D. 912
Câu 5: Kết qủa làm tròn số đến hàng nghìncủa số 65,946432 là :
A. 65,947 B. 65,946 C. 65,945 D. 65,950
Câu 6: Từ tỉ lệ thức 0 suy ra được tỉ lệ thức nào dưới đây ?
A. B. C. D.
Câu 7: Ba cạnh a, b, c của một tam giác tỉ lệ với 16; 12; 20 . Biết tổng độ dài ba cạnh là 12cm , độ dài của cạnh a là :
A. 3cm B. 4cm C. 5cm D. 7cm
Câu 8: bằng ?
A . 32 B . - 32 D . 8 D . – 8
Phần II : Tự luận (6đ)
Câu 9: Tính giá trị của biểu thức :
P = [ - 4,4 + 5,2 +4,4 + (- 5,2) ] : ( 1 + ) .
Câu 10: Tính giá trị của biểu thức : Q = .
Câu 11: Tính giá trị của biểu thức: A = ( )2
Câu 12: Tìm x biết : .
Câu 13: Tính số học sinh của lớp 7A và lớp 7B biết rằng lớp 7A ít hơn lớp 7B là 2 học sinh và tỉ số học sinh của hai lớp là 15 : 16 ?
V. đáp án biểu điểm .
Phần trắc nghiệm
* Câu1. D; Câu2. B; Câu3. A; Câu4. A;
Câu5. B; Câu6. D; Câu7. B; Câu8. C
(Mỗi câu từ 1 đến 8 trả lời đúng cho 0,5đ )
Phần tự luận
* Câu 9 (1đ): P = [ - 4,4 + 5,2 +4,4 + (- 5,2) ] : ( 1 + ) .
P = [ (- 4,4 +4,4 )+ (5,2 + (- 5,2)) ] : ( 1 + ) .
P = [ 0] : ( 1 + ) Vậy P = 0 .
Câu 10 (1đ): Q = Vậy Q = 80 .
Câu 11(1đ): A = ( )2
A = ( )2 = ( 0,4 – 0,4 )2 = ( 0,3)2 = 0,09 Vậy A = 0,09
Câu 12 (1đ):
hay x = Vậy x =
Câu 13(2đ): - Gọi số học sinh lớp 7A và 7B lần lượt là x, y .
Theo bài ra ta có: y – x = 2.
Vì tỉ số học sinh giữa hai lớp là 15:16 suy ra hay
- áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : =
Vậy ; Suy ra số học sinh lớp 7A là 30 và lớp 7B là 32
Duyệt ngày tháng năm 2008
File đính kèm:
- D7T11.doc