Giáo án Toán 7 - Đại số - Tiết 23: Đại lượng tỉ lệ thuận

I. MỤC TIÊU

- Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận.

- Nhận biết được hai đại lượng tỉ lệ thuận hay không.

- Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.

- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.

II. CHUẨN BỊ

GV: - Bảng phụ có ghi định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận, bài tập ?3, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.

- Hai bảng phụ để làm bài tập 2 và bài tập 3.

HS : Học và chuẩn bị trước bài mới.

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1310 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Đại số - Tiết 23: Đại lượng tỉ lệ thuận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12 Soạn ngày 6 tháng 11 năm 2008 Chương II: Hàm số và đồ thị Tiết 23 Đại lượng tỉ lệ thuận I. Mục tiêu - Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận. - Nhận biết được hai đại lượng tỉ lệ thuận hay không. - Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. - Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia. II. Chuẩn bị GV: - Bảng phụ có ghi định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận, bài tập ?3, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. - Hai bảng phụ để làm bài tập 2 và bài tập 3. HS : Học và chuẩn bị trước bài mới. III.Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Mở đầu  Giáo viên giới thiệu sơ lược về chương “Hàm số và đồ thị”. HS: Nhắc lại thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận? Ví dụ. Hoạt động 2: 1. Định nghĩa GV: Cho học sinh làm ?1 GV: Em hãy rút ra nhận xét về sự giống nhau giữa các công thức trên? GV: Giới thiệu định nghĩa trong khung trang 52 SGK - Gạch chân dưới công thức y = kx, y tỉ lệ thuận với x theo hệ tỉ số tỉ lệ k GV lưu ý HS: Khái niệm hai đại lượng tỉ lệ thuận học ở tiểu học (k > 0) là một trường hợp riêng của k ạ 0. Cho HS làm GV: Hướng dẫn : Vì y tỉ lệ thuận với x nên y được biểu diển bởi công thức y = k.x hay y = x = y: .y GV cho HS làm ?3 HS nhận xét: Các công thức trên đều có điểm giống nhau là đại lượng này bàng đại lượng kia nhân với một hằng số khác 0 * Định nghĩa(SGK) Công thức y = kx, y tỉ lệ thuận với x theo hệ tỉ số tỉ lệ k HS: Lên bảng thực hiện y = (vì y tỉ lệ thuận với x) Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ a = * Chú ý (SGK) Hoạt động 3: 2. Tính chất GV cho HS làm ?4 -Hoàn thiện ?4( giáo viên treo bảng phụ) -Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau x x1=3 x2=4 x3=5 x4=6 y y1=6 y2=? y3=? y4=? a. Hãy xác định hệ số tỉ lệ của y đối với x b. Điền số thích hợp vào dấu ? c. Có nhận xét gì về tỉ số giữa hai giá trị tương ứng ; ; ;; GV: Yêu cầu HS thay số tính các tỉ số : ; ;; - Em hãy nhận xét các kết quả . GV: Giải thích thêm về sự tương ứng của x1 và y1; x2 và y2.... GV: Giới thiệu hai tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận (trang 53 SGK) GV có thể hỏi lại để khắc sâu hai tính chất: HS nghiên cứu đề bài. a. k1== =2 b. y2 = x2.2=4.2 = 8; y3= x3.2 = 5.2=10 y4= x4.2 = 6.2 = 12 x x1=3 x2=4 x3=5 x4=6 y y1=6 y2=8 y3=10 y4=12 HS : Thay số tính : c. ==2 ; ==2; ==2 ==2 HS: Nhận xét các tỉ số bằng nhau và bằng k . = ===2 * Tính chất: SGK Hoạt động 4: Luyện tập – Cũng cố Bài 1 (SGK trang 53) Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 6 thì y = 4 a.Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x b.Hãy biểu diễn y theo x c. Tính giá trị của y khi x = 9; x =15 Bài 2 (Trang 54 SGK) Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Điền số thích ô trống trong bảng sau ( SGK) x - 3 - 1 1 2 5 y - 4 GV : Em hãy tìm hệ số tỉ lệ - Từ đó tìm y1 , y2 , y3 , y5 rồi điền vào bảng. Bài tập 3(trang 54 SGK) Bài tập 4(Trang 54 SGK) Bài 1: SGK HS : Thực hiện . a. Vì hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận Nên y = kx thay x =6; y =4 vào công thức ta có: 4 = k.6 b. c. Bài 2: SGK Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên y4= k.x4 mà x4 = 2; y4= - 4 Suy ra k = y4:x4 = - 4:2 = - 2 HS : Tìm và điền vào ô trống trong bảng x - 3 - 1 1 2 5 y 6 2 - 2 - 4 -10 Bài 3: SGK HS lên bảng chữa bài b. m và V là hai đại lượng tỉ lệ thuận vì: m tỉ lệ thuận với V theo hệ sô tỉ lệ là 7,8. nhng V tỉ lệ thuận với m theo hệ số tỉ lệ là Bài 4: SGK HS lên bảng chữa bài IV: Hướng dẫn về nhà - Về nhà học bài theo câu hỏi SGK - Làm bài trong SBT 1,2,3,4 (trang 42,43) HS khá bài 5; 6; 7 SBT. Nghiên cứu bài 2: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận. Tiết 24 Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận I. Mục tiêu Học xong bài này HS cần phải biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh GV: - Bảng phụ giao án, thước thẳng, máy tính . HS : Học bài cũ, làm bài tập, đọc và tìm hiểu trước bài mới. III. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Em hãy nêu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận? - Chữa Bài tập 4 (SBT trang 43) Hai học sinh lên bảng trả lời Hoạt động 2: 1. Bài toán 1 - Cho học sinh đọc và tìm hiểu bài toán. GV: - Đề bài cho chúng ta biết những gì? hỏi ta điều gì? - Khối lượng và thể tích của chì là hai đại lượng thế nào? - Vậy làm thế nào để tìm được m1,, m2? GV : Gợi ý để HS tìm ra kết quả. - Gọi HS đọc lời giải của SGK. GV có thể giới thiệu cách giải khác: Bảng phụ GV: Có thể gợi ý: 56,5g là hiệu hai khối lượng tương ứng với hiệu hai thể tích là: 17-12 = 5(cm3). Vậy ta điền được cột 3 là: 17-12=5 GV: Cho HS làm bài. Trước khi làm bài cá nhân, GV cùng HS phân tích để để có: GV: Đưa ra chú ý trong SGK trang 55 lên bảng phụ. Cho HS làm ?1: - ?1 còn được phát biểu dưới dạng chia số 222,5 thành 2 phần tỉ lệ với 10 và 15. GV: Yêu cầu HS lên bảng thực hiện - Cho HS nhận xét và chữa bài của bạn. HS: Thực hiện đọc và tìm hiểu đề bài. HS: Trả lời - Gọi khối lượng của hai thanh chì lần lượt là m1 (g) và m2 (g). Do khối lượng và thể tích của vật là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau nên: Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau nên ta có: - Vậy hai thanh chì có khối lượng là 135,6g và 192,1g. * Bài toán: (SGK) HS: Đọc chú ý. ?1 HS làm: Giả sử khối lượng của mỗi thanh kim loại tương ứng là m1 g và m2 g. Do khối lượng và thể tích của vật thể là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có: =8,9 suy ra: m2 =8,9.15=133,5(g) Trả lời: Hai thanh kim loại nặng 89g và 133,5g. Hoạt động 3: 2. Bài toán2 GV: Đưa nội dung bài toán 2 lên bảng phụ. GV:Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm ?2 GV : Nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm và cho điểm. HS : Bài giải. Gọi số đo các góc của D ABC là A, B, C thì theo điều kiện đề bài ta có: Vây: A = 1.300 = 300 B = 2.300 = 600 C = 3.300 = 900 Vậy số đo các góc của D ABC là 300, 600, 900. Hoạt động 4: Luyện tập - Củng cố Bài tập 5 (trang 55 SGK) GV đưa 2 bảng phụ: Bài tập 6 (trang 55 SGK) - Thay cho việc đo chiều dài các cuộn dây thép người ta thường cân chúng. Cho biết mỗi mét dây năng 25 gam. a. Giả sử x mét dây nặng y gam. Hãy biểu diễn y theo x. b. Cuộn dây dài bao nhiêu mét biết rằng nó nặng 4,5kg? GV : Có thể hướng dẫn HS cách giải khác. a.1m dây thép nặng 25g xm dây thép nặng yg - Vì khối lượng của cuộn dây tỉ lệ thuận với chiều dài nên ta có: b. 1m dây thép nặng 25g xm dây thép nặng 4500g Có Bài tập 5 (SGK trang 55) HS lên bảng trình bày a) x và y tỉ lệ thuận vì: b) x và y không tỉ lệ thuận vì Bài tập 6 (trang 55 SGK) Vì khối lượng của cuộn dây thép tỉ lệ thuận với chiều dài nên: a. y =kx suy ra y =25.x (Vì mỗi mét dây nặng 25gam) b. Vì y = 25x - Nên khi y = 4,5kg= 4500g thì x = 4500:25 = 180 Vậy cuộn dây dài 180 mét. IV: Hướng dẫn về nhà - Ôn lại bài. - Làm bài tập trong SGK: bài 7,8,11 (trang 56) Làm bài tập trong SBT: bài 8,10,11,12 (trang 44

File đính kèm:

  • docD7T12.doc