Giáo án Toán 7 - Đại số - Tiết 23 đến tiết 37

I. MỤC TIÊU:

- Hs biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ thuận.

- Nhận biết được 2 đại lượng có tỉ lệ thuận hay không? Và hiểu được các t/c của 2 đại lượng tỉ lệ thuận.

- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết 1 cặp giá trị tương ứng của 2 đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của 1 đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Bảng phụ

 

doc31 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1263 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 7 - Đại số - Tiết 23 đến tiết 37, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II: Hàm số và đồ thị Tiết 23 Ngày soạn: 2 . 11 . 2008 Ngày dạy: 3 . 11 . 2008 Đại lượng tỉ lệ thuận I. Mục tiêu: - Hs biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ thuận. - Nhận biết được 2 đại lượng có tỉ lệ thuận hay không? Và hiểu được các t/c của 2 đại lượng tỉ lệ thuận. - Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết 1 cặp giá trị tương ứng của 2 đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của 1 đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia. II. Chuẩn bị của Gv và Hs: Bảng phụ III. Tiến trình dạy học. Hoạt động của Thầy Gv: Giới thiệu về chương HS và đồ thị ? Nhắc lại thế nào là 2 đại lượng tỉ lệ thuận? ?1 GV: Cho Hs làm ? Em rút ra nhận xét giống nhau giữa các công thức? ?2 Gv: Đưa đ/n lên bảng phụ Gv: Cho Hs làm Hoạt động của Trò 1. Mở đầu Hs: Nhắc lại 1) Định nghĩa Hs: làm a) S = 15.t b) m = D.V = 7800 V Hs: Đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với 1 số ạ 0 Hs: Đọc đ/n Hs: (vì y tỉ lệ thuận với x) Gv: y tỉ lệ với x theo hệ số tỉ lệ k (kạ0) thì x tỉ lệ với y theo hệ số tỉ lệ nào? ?4 ?3 Gv: Cho Hs làm Gv: Cho Hs làm Cho x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận với nhau Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ X x1=3 x2=4 x3=5 x4=6 Y y1=6 y2=? Y3=? y4=? a) Hãy xác định hệ số tỉ lệ của y đối với x? b) ? Thay dấu? Bằng 1 số thích hợp? c) Có nhận xét gì về tỉ số giữa 2 giá trị tương ứng? Gv: x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận với nhau: y = kx. Giá trị x1, x2…ạ 0 của x ta có 1 giá trị tương ứng y1 = kx1… * * Có hoán vị trung tỉ Bài 1: (Sgk T53): Cho biết 2 đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 6 thì y = 4 a) Tìm hệ số tỉ lệ? b) Hãy biểu diễn y theo x c) Tính giá trị của y khi x=9; x=15 x = 12 Hs: Cột a b c d Chiều cao (mm) 10 8 50 30 Khối lượng (tấn) 10 8 50 30 2) Tính chất: Hs: a) Vì y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận ị hay 6 = k.3 ị k=2 Vậy hệ số tỉ lệ là 2. b) y2 = k.x2 = 2.4 = 8 y3 = 2.5 = 10; y4 = 2.6 = 12 c) (Đây là hệ số tỉ lệ) Hs: ghi 4) Luyện tập: Hs: Làm a) vì y và x là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên: y = kx thay x=6; y=4 vào CT ta có: 4 = k.6 b) c) x=9 x=15 x=12 3) Hướng dẫn về nhà: Học bài. Làm bài trang SBT : 1, 2, 4, 5, 6. (T42, 43) Nghiên cứu bài 2 V. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết 24 Ngày soạn: 2 . 11 . 2008 Ngày dạy: 5 . 11 . 2008 một số bài toán về đại lượng tỷ lệ thuận. I. Mục tiêu: -HS biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỷ lệ thuận và chia tỷ lệ. II. Chuẩn bị của HS và GV : bảng phụ. III. Tiến trình dạy học: Kiểm tra. HS1: Định nghĩa 2 đại lượng tỷ lệ thuận? Chữa bài 4 SBT_T43. HS2: Phát biểu tính chất của 2 đại lượng tỷ lệ thuận. Bài mới: Hoạt động của Thầy GV: đưa bài toán ở bảng phụ cho HS. ? Bài toán cho ta biết gì? tìm gì? ? Khối lượng và thể tích của chì là 2 thanh có đại lượng ntn? ? Nếu gọi khối lượng của 2 thanh chì lần lượt là m1 (g) và m2(g) thì ta có tỉ lệ thức nào? ? Làm thế nào để tìm được m1, m2? Gv: Gợi ý làm cách khác bằng cách điền vào bảng. V(cm3) 12 17 1 m(g) 56,5 ?1 Gv: Cho Hs làm ?1 Gv: Bài có thể phát biểu dưới dạng chia số 222,5 thành 2 phần tỉ lệ với 10 và 15. Gv: Đưa bài toán 2 lên bảng phụ. Gv: y/c Hs giải Hoạt động của Trò 1) Bài toán: Hs: n/c Hs: TL Hs: Là 2 đại lượng tỉ lệ thuận. Hs: Hs: m2 = 17 .11,3 = 192,1 Hs: Làm Hs: Làm 2) Bài toán 2: Gọi số đo các góc của DABC là: A,B,C theo đk của đề bài ta có: GV: Đưa bài 5 (T55 Sgk): Hai đại lượng x và y có tỉ lệ thuận với nhau hay không nếu: a) x 1 2 5 6 9 y 12 24 60 72 90 b) Tương tự: Bài 6 (T55Sgk): Cho biết mỗi mét dây thép nặng 25g. a) G.sử x mét dây nặng y gam. Hãy biểu diễn x theo y. b) Cuộn dây dài? m nếu nặng 4,5kg Vậy số đo 3 góc của DABC lần lượt là: 300, 600, 900. 3) Luyện tập: Hs: a) x và y tỉ lệ thuận vì: b) x và y không tỉ lệ thuận vì: Hs: a) y = k ị y = 2.5x b) Vì y = 25x nên khi y = 4,5 kg = 4500g thì x = 4500:25 = 180 Vậy cuộn dây dài 180m 3) Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại bài - Làm bài tập trong Sgk: 7, 8, 11 (T56) - Làm bài tập trong SBT: 8, 10, 11, 12 (T44) V. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết 25 Ngày soạn: 8 . 11 . 2008 Ngày dạy: 10 . 11 . 2008 Luyện tập I. Mục tiêu: - Hs làm thành thạo các bài toán về đạilượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ. - Rèn luyện kỹ năng sử dụng thành thạo t/c của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán. II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Tiến trình dạy học: 1) Kiểm tra: Gv gọi 2 em cùng lên bảng Hs1: Chữa bài 8 SBT – T44. Hs2: Chữa bài 8 Sgk – T56 2) Luyện tập: Hoạt động của Thầy Bài 7.T56.Sgk: Gv đưa bảng phụ có đề bài lên ? Hãy lập tỉ lệ thức rồi tìm x. ? Vậy bạn nào nói đúng? Bài 9 (T56 Sgk): Đưa đề bài lên màn hình. ? Bài toán này có thể phát biểu đơn giản ntn? ? Hãy áp dụng t/c của tỉ lệ thức để giải. Bài 10: (SGK) Gv: Cho Hs đọc đề. GV đưa (đề) bài giải của 1 Hs như sau: x = 2.5 = 10 (cm) y = 3.5 = 15 (cm) z = 4.5 = 20 (cm) ? Hãy sửa lại cho chính xác? Hoạt động của Trò Hs: đọc đề bài Hs: 2 kg dâu cần 3 kg đường 2,5 kg dâu cần 3 kg đường Khối lượng dâu và đường là 2 đại lượng tỉ lệ thuận. Hs: Vậy bạn Hạnh nói đúng Hs: chia 150 thành 3 phần tử lệ với 3, 4 và 13 Giải: Gọi K.lượng (kg) của niken, kẽm, đồng lần lượt là x, y, z. Theo đề bài ta có. x + y + z = 150 và Theo t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có: Vậy Vậy khối lượng của niken, kẽm, đồng là: 22,5 kg, 30 kg, 97,5 kg. Hs: làm. Kq’: độ dài 3 cạnh lần lượt là: 10 cm, 15 cm, 20 cm. Hs: sửa lại: từ đó mới tìm x, y, z. 3) Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại các dạng toán đã làm về đại lượng tỉ lệ thuận. - Ôn lại đại lượng tỉ lệ nghịch (Tiểu học). V. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết 26 Ngày soạn: 10 . 11 . 2008 Ngày dạy: 12 . 11 . 2008 Đ3. đại lượng tỷ lệ nghịch. I. Mục tiêu: - Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ nghịch. - Nhận biết được 2 đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không? - Hiểu được các t/c của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch. - Biết cách tìm hệ số tỉ lệ, tìm giá trị một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia. II. Chuẩn bị: bảng phụ. III. Tiến trình dạy học: 1) Kiểm tra: HS: Thế nào là hai đại lượng TLN cho ví dụ? Nêu t/c hai đại lượng TLN 2) Bài mới: Hoạt động của GV G: Cho Hs làm ?1 ? công thức tính S ? Số gạo có bn? ? Công thức tính quãng đường ? Em có nhận xét gì về sự giống nhau giữa các công thức trên. Gv: Ta gọi đó là 2 ĐLTLN. Vậy thế nào là 2 ĐLTLN? Gv: Nhấn mạnh: hay yx = a (aạ) ?2 Gv: Cho Hs làm ? Nếu y tỉ lệ với x theo hệ số K thì x tỉ lệ với y theo hệ số nào? ? Điều này khác với ĐLTLT ntn? ?3 Gv: Cho Hs làm Gv: Giả sử y và x là 2 ĐLTLN khi đó với mỗi giá trị x1, x2, x3 … ạ 0 của x ta có 1 giá trị tươngứng của y. do đó x1y1 = x2y2=….. = a Có Tương tự: 3) Củng cố: Bài 12 T58 Sgk Cho biết 2 đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 8, thì y = 15 b) Biểu diễn y theo x c) tìm y khi x = 6, x = 10 Hoạt động của HS 1. Định nghĩa: VD: a) Diện tích hcn: S = xy = 12 (cm2) b) Lượng gạo trong tất cả các bao là: xy = 500 (kg) c) QĐ đi được của vâth c/đ đều là: v.t = 16 (km) Hs: Đại lượng này bằng 1 hằng số chia cho đại lượng kia. - Đ/n (Sgk) ?2 Hs: làm y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ -3,5 đ x tỉ lệ nghịch với x theo hệ số -3,5 Hs: x : y = K 2) Tính chất: Hs: a) x1y1 =a ị a = 2.30 =60 b) y2 = 20; y3 = 15; y4 = 12 c) x1y1 = x2y2 = x3y3 = x4y4 = 60 bằng hệ số tỉ lệ Hs: đọc 2 t/c Hs: a) vì x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch Thay x = 8 và y = 15 ta có: a = x.y = 15.8 = 120 b) c) 4) Hướng dẫn về nhà: - Nắm vững đ/n và t/c của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch. - Bài 15. T58 Sgk, Bài 18, 19, 20, 21, 22 – T45, 46 SBT V. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết 27 Ngày soạn: 15 . 11 . 2008 Ngày dạy: 17 . 11 . 2008 Đ3. đại lượng tỷ lệ nghịch - Luyện tập I. Mục tiêu: Thông qua tiết luyện tập hs được củng cố các kiến thức về đại lợng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghích. - Có kĩ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để vận dụng giải toán nhanh và đúng. - Kiểm tra 15’ để đánh giá sự lĩnh hội của hs. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ + để kiểm tra 15’ Hs: giấy kiểm tra 15’ III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV 1. Luyện tập: Bài 1: Hãy lựa chọn số thích hợp trong các số sau để điềm vào ô trông trong 2 bảng sau: các số: -1; -2; -4; -30; 1; 2; 3; 6; 10 Bảng hai đại lượng tỉ lệ thuận x và y. x -2 -1 y -4 2 4 Bảng 2: x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch. x -2 -1 5 y -15 30 15 10 Bài 2 (Bài 14. SGK) GV: cho 1 hs đọc đề bài 1 hs tóm tắt đề Hoạt động của HS HS: đọc kĩ yêu câu. 2 Hs lên bảng điền x -2 -1 1 2 y -4 -2 2 4 x -2 -1 1 2 3 5 y -15 -30 30 15 10 4 Học sinh: đọc đề và 1 HS khác tóm tắt: Cùng một số tiền mua được: GV: Trong bài toán hai đại lượng số người làm và số ngày làm là hai đại lượng tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch? ? Hãy lập tỷ lệ thức ứng với 2 đại lượng tỉ lệ nghịch. GV: Ra bài tập: Cho: x.y= 45. Hỏi x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghich. Tính x khi y= 15, y= -5, y=1 GV: Cho HS đọc kỹ đề bài, sau đó cho HS lên bảng trình bày. HS: Hai đại lượng đo tỉ lệ nghịch. HS: Gọi số ngày àm 25 người làm là x. Ta có TL: Với 28 người thì phải làm trong 210 ngày. HS: Hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch. Ta có x = 45/y. Suy ra: - Với y = 15 ta có x = 3 - Với y = - 5 ta có x = -9 - Với y = 1 ta có x = 45 3. Hướng dẫn về nhà: - Ôn bài: Đại lượng tỉ lệ nghịch. - Làm bài còn lại trong SGK. Tiết 28+29 Ngày soạn: 15 . 11 . 2008 Ngày dạy: 19 . 11 . 2008 Đ4. một số bài toán về đại lượng tỷ lệ nghịch I. Mục tiêu: Học xong bài này Hs cần phải biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch. II. Chuẩn bị: Bảng phụ. III. Tiến trình dạy học. 1) Kiểm tra: Hs1: Đ/n đại lượng tỉ lệ thuận, ĐLTLN Hs2: Nêu t/c của 2 ĐLTLT, ĐLTLN. So sánh 2) Bài mới Hoạt động của Gv Gv: Đưa đề bài lên bảng phụ. Gv: Ta gọi vận tốc cũ và mới của ô tô lần lượt là v1, v2 (km/h). Thời gian tương ứng với các vận tốc là t1 và t2. Hãy tóm tắt tồi lập tỉ lệ thức của bài toán. Gv: Vì v và t là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên tỉ số giữa 2 giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo tỉ số 2 giá trị tương ứng của đại lượng kia. GV: Nếu v2 = 0,8v1 thì t2 là bao nhiêu? Gv: Đưa đề bài ở bảng phụ lên ? Hãy tóm tắt đề bài. Gọi số máy của mỗi đội là x, y, z, t ta có điều gì? ? Số máy cày và số ngày là 2 đại lượng gì? áp dụng t/c ta có điều gì? Hoạt động của Hs Bài toán 1: Hs: ô tô đi từ A đến B. Với vận tốc v1 thì thời gian t1 Với vận tốc v2 thì thời gian t2 Vận tốc và thời gian đi là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên: mà t1 = 6, v2 = 1,2 v1 do đó: Vậy nếu đi với vận tốc mới thì ô tô đi từ A đ B hết 5h Hs: Bài toán2: Hs: 4 đội có 36 máy cày (cùng nx như nhau) Đội 1: HTCV trong 4 ngày Đội 2: HTCV trong 6ngày Đội 3: HTCV trong 10 ngày Đội 4: HTCV trong 12 ngày Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy. Hs: x + y + z + t = 36 - Số máy cày và số ngày là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau. Ta có: = Vậy x = 60 .1/4 = 15 y = 60 .1/6 =10 Gv: Qua bài toán trên ta thấy nếu y tỉ lệ nghịch với x thì y tỉ lệ thuận với ? Gv: Cho Hs làm Cho 3 đại lượng x, y, z biết: a) x và y tỉ lệ nghịch, y và z tỉ lệ nghịch. b) x và y tỉ lệ nghịch, y và z tỉ lệ thuận 3) Củng cố: bài 16 – T60 Sgk Gv: gọi Hs trả lời. z = 60 .1/10 = 6 t = 60.1/12 = 5 Tl: Số máy của 4 đội lần lượt là: 15, 10, 6, 5 Hs: Làm a) ; b) ; y = b.z hoặc vậy x tỉ lệ nghịch với z. Hs: Tl miệng a) Hai đại lượng x và y có tỉ lệ nghịch với nhau, vì: 1.120 = 2.60 = 4.30 = 5.24 = 8.15 = 120 b) Hai đại lượng x và y không tỉ lệ nghịch vì: 5.12,5 ạ 6.10 4. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài toán đã giải. Biết chuyển từ bài toán chia tỉ lệ nghịch sang chia tỉ lệ thuận. - Bài 19, 20, 21 T61 Sgk, bài 25, 26, 27 T46 SBT V. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết 30 Ngày soạn: 28 . 11 . 2008 Ngày dạy: 1 . 12 . 2008 Đ5. Hàm số I. Mục tiêu: - HS biết được khai niệm hàm số. - Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không khi cho bảng hoặc công thức II. Chuẩn bị của GV và HS. GV: bảng phụ, thước thẳng HS: Thước thẳng III. Tiến trình dạy học HĐ của Thầy và Trò GV: Giới thiệu và (treo bảng phụ hình 1 T62) ?Nhiệt độ trong bảng cao nhất khi nào? và thấp nhất khi nào? Trong 1 ngày GV: gọi 1 hs đọc đề bài VD 2 trong SGK. ? Em hãy lập công thức tính m ?Công thức này cho biết m và v là 2 đại lượng ntn? ? Hãy tính các giá trị tương ứng của m khi v=1, 2, 3, 4. GV: gọi 1hs đọc đề VD3 ? Quảng đường không đổi, thời gian và vận tốc là đại lượng ntn? ? Lập bảng tính giá trị tương ứng của t khi biết v= 5; 10; 25; 50. ? Nhìn vào bảng 1 em cho biết tại thời điểm t có mấy nhiệt độ T tương ưng? Lấy VD. ? Tương tự như ở bảng 2. GV: ta nói nhiệt độ T là hàm số của thời điểm t, khối lượng m là hàm số của thể tích V. ? ở vd 3 thời gian t là hàm số của đại lượng nào? Vậy hàm số là gì? ? Qua các VD trên, hãy cho biết đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x thay đổi khi nào? GV: Đưa k/n HS lên bảng phụ GV cho HS ghi: đề: Ghi nhớ 1. Một số ví dụ về hàm số: ví dụ 1: HS: TL. nhiệt độ cao nhất lúc 12h trưa (260) Nhiệt độ thấp nhất lúc 4h sáng (180) VD 2: HS: m=7,8V. - m và V là đại lượng tỉ lệ thuận vì CT có dạng: y=kx với k=7,8 x 1 2 34 v 7,8 15,6 23,4 31,2 VD 3: Quảng đường không đổi, t.g và V là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch. Và có dạng V(m/s) 5 10 25 50 t(h) 10 5 2 1 HS: Ta xd được 1 T tương ứng t=o(h) T= 200C t=o(h) T= 260 HS: TL. HS: thời gian t là hàm số của vận tốc v 2/ khái niệm hàm số: HS: TL HS: ghi: Để ý là hàm số của x cần có các GV: Giới thiệu phần ” Chú ý” T63 SGK 3/ Luyện tập: ? Cho ví dụ về hs bằng công thức? ? Cho các bảng sau: bảng nào là 1 HS của y và x x 4 4 9 16 y -2 2 3 4 x -2 -1 0 1 2 y 1 1 1 1 1 điều kiện sau: - x và y đều nhận các giá tị số. - Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x - Với mỗi giá trị của x chỉ có thể tìm được duy nhất 1 giá trị của y tương ứng. HS: đọc phần chú ý. HS: y= f(x) = 3 x y= g (x)= 12/x. HS: Đây không phải là 1 hàm số vì ứng với 1 giá trị của x= 4 có 2 giá trị của y =2 và -2 HS: Đây là 1 hàm hằng, ứng với 1 giá trị của x có giá trị tương ứng của y=1 4. Hướng dẫn về nhà: Nắmvững khái niệm hàm số, vân dụng các điều kiện để y là một hàm số của x. Làm bài 26, 27, 28 ,29, 30 T64 SGK V. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết 31 Ngày soạn: 28 . 11 . 2008 Ngày dạy: 3 . 12 . 2008 Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố khái niệm hàm số - Rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không? (Theo bảng, công thức, sơ đồ) - Tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu HS: Thước thẳng. III. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra: HS1: ? khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x ? Chữa bài tập 26 HS 2: ? Cho HS: y= f (x)=x2-2. Tính f (2), f(0), f(-), f(-2) 2. Luyện tập: Bài 30. T 64: SGK. Cho HS: y= f(x)=1 –8x k/đ nào sau đây là đúng? a, f(-1)= 9, b, f(1/2)= -3, c, f(3) =25 Bài 31 (T65 SGK) Cho HS: y= 2x/3. Điền số thích hợp vào bảng sau: x -0,5 4,5 9 y -2 0 . ? Biết x tính y ntn? ? Biết y, tính x ntn? a b c d đ m n p f GV: giới thiệu cho HS cách tương ứng bằng sơ đồ ven. HS: ta có: f(-1)= 1-8(-1)=9 a đúng f(1/2)= 1-8(-1/2)= -3 b đúng f(3)= 1-8(-3)= -23 c sai HS: thay giá trí của x vào ct: y= HS: từ y= x =3y/2 Thay y vào ta tính được x. Kết quả: y1= -1/3, y4=3, y5=6 x2=-3, x3=0 HS: a. tương ứng với m.... HS: TL. a. Sơ đồ a không bd 1 hàm số vì ứng với 1 giá trị của x ta XĐ được 2 giá trị của y (x=3 y=0 và y=5). ? Trong các sơ đồ sau, sơ đồ nào biểu thị 1 hàm số? 1 2 3 -2 -1 0 5 1 -1 5 -5 1 0 5 -5 b. Sơ đồ b biểu diển 1 hàm số vì ứng với 1 giá trị của x ta xác định được duy nhất 1 giá trị tương ứng của y. Bài 42: T49 SBT: Cho HS y= f(x) =5- 2x a. Tính f(-2), f(-1), f(0), f(3) b. Tính x khi y= 5; 3; 1 c. Hỏi x và y có tỉ lệ thuận không? có tỉ lệ nghịch không? vì sao? HS: f(-2)= 9, f(-1)=7, f(0)= 5, f(3)=-1 y= 5 x= 0, y=3 y= 1; y= -1 x= 3 HS: y và x không tỉ lệ nghịch vì: y và x không tỉ lệ nghịch vì (-2).9 (-1).7 4. Hướng dẫn về nhà: - Bài tập số: 36, 37, 38, 39 ,3 T48, 49, SBT - Đọc trước bài mặt phẳng toạ độ. V. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết 32 Ngày soạn: 6 . 12 . 2008 Ngày dạy: 8 . 12 . 2008 Đ6. Mặt phẳng toạ độ I. Mục tiêu: HS: - Biết vẽ hệ trục toạ độ, - Biết xác định 1 điểm trên xy toạ độ khi biết toạ độ của nó. - Biết ứng dụng toán học vào thực tiễn. II. Chuẩn bị: GV: Phấn màu, thước chia khoảng, com pa. HS: Thước chia khoảng, com pa, giấy kẻ ô vuông. III. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra:? cho hàm số y=f(x) được xác định bởi công thức f(x)= . Điền giá trị tương ứng của hàm số y= f(x) vào bảng. x -5 -3 -1 1 3 5 15 y 2. Bài mới: HĐ của GV GV: Gọi học sinh đọc VD1 trong SGK và giới thiệu VD1 đó. GV: Toạ độ địa lí của mũi Cà Mau là bao nhiêu? VD2: GV: Cho HS quan sát vẽ xem phim: ? Em hãy cho biết trên vé, số ghế H1 cho ta biết điều gì? GV: cho HS lấy 1 số VD về việc xác định vị trí của 1 điểm hay 1 điểm trên mặt phẳng toạ độ. GV: giới thiệu mặt phẳng toạ độ. GV: hai trục toạ độ chia mặt phẳng thành 4 góc I, II, III, IV GV: lưu ý các đơn vị chia độ dài trên 0x và 0y là như nhau (nếu không nới gì thêm) GV: y/c HS vẽ toạ độ 0xy. GV: Cho HS lấy điểm P như SGK rồi giới thiệu HĐ của HS 1. Đặt vấn đề: HS: Đọc VD1 và nghe GV giới thiệu ví dụ đó. HS: 104040’ Đ (kinh đô) 8030’ B (Vĩ độ) VD 2: HS quan sát vẽ. HS:Chữ H chỉ số thứ tự dãy ghế H. Chữ số 1 chỉ thứ tự của ghế trong dãy. 2. mặt phẳng toạ độ: - Hai trục 0x và 0y: 0x 0y tại 0. 0 gọi là góc toạ độ x0y là hệ trục toạ độ. - 0x là trục hoành (nằm ngang) - 0y là trục tung (thẳng đứng) - Hệ trục toạ độ 0xy gọi là mặt phẳng toạ độ. 3 2 1 P 1,5 1 0 x y 3. Toạ độ của 1 điểm trong mặt phẳng toạ độ. cho HS. Từ P bất kì hạ với 0x, 0y cắt 0x tại 1,5, cắt 0y tại 3. GV: cho HS làm ?1. (GV hướng dẫn nếu HS không làm được) GV: cho HS làm ?2. Cặp số (1,5; 3) gọi là toạ độ của điểm P kí hiệu P (1,5; 3) 1,5 gọi là hoành độ. 3 gọi là tung độ. HS: cả lớp cùng làm Trên mặt phẳng toạ độ Mỗi điểm M xác định 1 cặp số (x0;; y0). Mỗi cặp số (x0;; y0) xác định 1 điểm M. Cặp số (x0;; y0) gọi là toạ độ điểm M x0 là hoành độ, y0 gọi là tung độ của điểm M. - Điểm M có toạ độ (x0;; y0) được kí hiệu là M(x0;; y0) HS: toạ độ điểm gốc toạ độ 0 là: O(0;0) 3. Củng cố: vẽ hệ toạ độ Oxy và đánh dấu các điểm A(3; ) B(0;5) C(-4; 0) 4. Hướng dẫn về nhà: - Học lí thuyết kĩ để áp dụng vào làm bài tập. - Bài tập số 34, 35 T 68 SGK. Số: 44, 45 , 46 T 49 SBT. V. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết 33 Ngày soạn: 6 . 12 . 2008 Ngày dạy: 10 . 12 . 2008 luyện tập I. Mục tiêu: - HS có khả năng thành thạo vẽ hệ trục toạ độ, xác định vị trí một điểm trong mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ vẽ sẵn bài 35 trang 68 SGK, bài 38 trang 68 SGK HS: Làm các bài tập phần luyện tập III. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra: HS: Chữa bài 35 trang 68 SGK. 2. Bài mới: Hoạt động của GV GV: Gọi 1 HS lên làm bài 36 ? Biết toạ độ của 1 điểm. Biểu diễn điểm đó như thế nào? ? Tứ giác ABCD là hình gì? Bài 37: SGK. GV đưa đề ở bảng phụ. Cho HS y ở bảng sau: X 0 1 2 3 4 Y 0 2 4 6 8 a. Viết tất cả các cặp số tương ứng của (x;y) GV: Gọi HS lên biểu diễn câu b. ? Hãy nối các điểm 0, A, B, C, D có nhận xét gì về 5 điểm này. GV: Treo bảng phụ bài 38. Gọi 1 HS lên giải. ? Làm thế nào để biết được ai là người cao nhất? Hoạt động của HS Bài 36: HS lên làm HS: Tứ giác ABCD là hình vuông HS: Lên làm. a) (0;0); (1;2); (2;4); (3;6); (4; 8) 3. Củng cố: Bài 50( Trang 51- SBT) Vẽ một hệ trục toạ độ và đường phân giác của goá phần tư thứ I, Thứ III GV: Cho HS đọc có thể em chưa biết. 8 6 4 2 D A B C D 1 2 3 4 0 4 HS: 5 Điểm này thẳng hàng Bài 38: HS: Tự làm. a) Đào là người cao nhất và cao 15 dm b) Hồng là người ít tuổi nhất và Hồng 11 tuổi. c) Hồng cao hơn Liên và Liên nhiều tuổi hơn Hồng. HS: Cả lớp cùng vẽ vào vở. HS: Lên bảng vẽ 0 4. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại bài - Bầi tập 47, 48, 49, 50 ( T50, 51 SBT) - Đọc trước bài Đồ thị của hàm số y = ax(a0) V. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết 34 Ngày soạn: 14 . 12 . 2008 Ngày dạy: 15 . 12 . 2008 đồ thị hàm số y = ax (a0) I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu được khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = ax(a0) - HS thấy được ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số. - Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax. II. Chuẩn bị: - GV: Phấn màu, thước thẳng. - HS :Thước thẳng III. Tiến hành dạy học : 1. Kiểm tra: HS1: Vẽ hệ trục toạ độ 0xy và đánh dấu các điểm có toạ độ A(-2,3), B(-1;2); C(0;-1); D(0,5;1), E(1,5;-2). 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Gv: Tập hợp các điểm biểu diễn các cặp số như thế gọi là đồ thị của hàm số y= f(x)? Vậy đồ thị hàm số là gì? ? Đồ thị của hàm số đã cho trong bài 37 là gì? ? vậy để vẽ hàm số y=f(x) ta phải làm những bước nào? GV: Xét hàm số: y= 2x có dạng y = ax với a= 2. ? Hàm số này có bao nhiêu cặp số (x; y)? GV: Cho HS làm ?2 Hoạt động của học sinh 1) Đồ thị của hàm số là gì ? y -2 3 2 0 -2 1,5 x - Hs: Đồ thị của hàm số là tập hợp biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x,y) trên mặt phẳng toạ độ. HS: - Vẽ hệ trục toạ độ Oxy - XĐ trên mặt phẳng toạ độ các điểm biểu diễn các cặp giá trị (x; y) của hàm số. 2. Đồ thị của hàm số y = ax(a0) HS: y= 2x ( x là biến số) Hsố này có vô số cặp ( x; y) HS: Làm ?2 ? các điểm còn lại có nằm trên đường thẳng đi qua 2 điểm (-2; -4) và (2; 4). GV: Người ta đã c/m được rằng hàm số y = ax(a0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ. GV: yêu cầu HS nhắc lại. ? Vậy để vẽ được đồ thị của hàm số y = ax(a0) ta cần biết mấy điểm của đồ thị? GV: Cho HS suy nghĩ làm ?4 GV: Yêu cầu HS đọc phần nhận xét SGK. GV: hãy vẽ đồ thị của hàm số y= -1,5x và nêu cách vẽ? 3. Củng cố: ? Đồ thị của hàm số là gì? ? Đồ thị của hàm số y = ax(a0) là đường như thế nào? ? Muốn vẽ đồ thị hàm số cần mấy bước? Bài 39 Trang 71 SGK. Vẽ đồ thị hàm số: y = x và y = -x. BàI 39 T71sgk Vẽ đồ thị hs: y=xvà y=-x 4. Hướng dẫn về nhà: - Nắm vững kết luận và cách vẽ đồ thị hàm số y = ax(a0) - Bài tập về nhà số: 41, 42, 43, 44 Trang 72, 73 SGK. HS: Các điểm còn lại nằm trên đường thẳng đi qua 2 điểm: (-2; -4) và (2; 4) HS: Nhắc lại. HS: ta cần biết 2 điểm phân biệt của đồ thị. HS: Cả lớp cùng làm. HS: lên làm a) A(2; 1) HS: Đọc . Ví dụ 2: Vẽ đồ thị của hàm số y =1,5 x HS: - Vẽ hệ trục tọ độ Oxy - Xác định một điểm 0 thuộc đồ thị hàm số A(2; -3) - vẽ đường thẳng OÀ điểm này là đồ thị hàm số y= -1,5x. HS: Nêu định nghĩa SGK 3. Hướng dẫn về

File đính kèm:

  • docDai so 7 chuong II.doc
Giáo án liên quan