I. MỤC TIÊU
* Học sinh làm thành thạo các bài cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.
* Có kĩ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán.
* Thông qua giờ luyện tập học sinh biết thêm về nhiều bài toán liên quan đến thực tế.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: Bảng phụ vẽ hình 10 phóng to, thước, máy tính .
HS: Học bài cũ, chuẩn bị trược các bài tập phần luyện tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1476 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Đại số - Tiết 25: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13 Soạn ngày 15 tháng 11 năm 2008
Tiết 25
Luyện tập
I. Mục tiêu
* Học sinh làm thành thạo các bài cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.
* Có kĩ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán.
* Thông qua giờ luyện tập học sinh biết thêm về nhiều bài toán liên quan đến thực tế.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV: Bảng phụ vẽ hình 10 phóng to, thước, máy tính .
HS: Học bài cũ, chuẩn bị trược các bài tập phần luyện tập.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV: Gọi HS chữa bài tập
- Chữa bài Bài tập (Trang 44 SBT)
GV: Để x và y không tỉ lệ thuận với nhau em chỉ cần chỉ ra hai tỉ số khác nhau (ví dụ )
- Chữa Bài tập 8 (Tr 56 SGK)
GV: Nhận xét và cho điểm HS.
GV: Nhắc nhở HS việc chăm sóc và bảo vệ cây trồng là góp phần bảo vệ môi trường trong sạch.
HS: Lên bảng thực hiện
Chữa bài tập 8 (Tr56 SBT)
Gọi số cây trồng của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z.
Theo đề bài ta có: x+y+z = 24 và .
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Vậy:
Trả lời: Số cây trồng của các lớp 7A, 7B, 7C theo thứ tự là 8,7,9 cây.
Hoạt động 2: Luyện tập
1. Bài 7 trang 56 SGK)
GV: Tóm tắt đề bài?
- Khi làm mứt thì khối lượng dâu và khối lượng đường là hai đại lượng quan hệ nh thế nào?
- Hãy lập tỉ lệ thức rồi tìm x?
- Vậy bạn nào nói đúng?
2. Bài 9 trang 56 SGK
- Bài toán này có thể phát biểu đơn giản như thế nào?
- Em hãy áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau và các điều kiện đã biết ở đề bài giải bài tập này?
3.Bài 10 (tr 56 SGK)
GV: Cho HS hoạt động nhóm:
GV: Kiểm tra bài của một vài nhóm GV đưa bài giải của một nhóm có viết như sau:
y=3.5=15
z=4.5=20
Yêu cầu HS sửa lại cho chính xác.
1. Bài 7 SGK:
- Khối lượng dâu và đường là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
- Ta có:
2. Bài 9: SGK
HS: Phát biểu bài toán dưới dạng đơn giản hơn
Giải: Gọi khối lượng (kg) của niken, kẽm và đồng lần lượt là x, y, z.
Theo đề bài ta có:
x+y+z=150 và
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
ta có :
Vậy
Trả lời: Khối lượng của niken, kẽm đồng theo tứ tự là 22,5kg; 30kg; 97,5kg.
3. Bài 10:
HS: Hoạt động nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày bài giải.
HS: Nhận xét bài làm của nhóm.
HS sửa lại:
Từ đó mới tìm được x, y, z
Kết quả: Độ dài ba cạnh của tam giác lần lượt là: 10cm, 15cm, 20cm.
IV. Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại dạng toán đã làm về đại lưượng tỉ lệ thuận.
- Bài tập về nhà số 13,14,15,17 trang 44, 45 SBT.
- Ôn tập đại lượng tỉ lệ nghịch (Tiểu học).
- Đọc chuẩn bị trước bài mới.
Tiết 26
Đại lượng tỉ lệ nghịch (T1)
I. Mục tiêu
Học xong bài này HS cần phải:
- Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch
- Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV:Bảng phụ ghi định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch và bài tập.
HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới .
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Nêu định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận?
- Chữa bài 13 trang 44 SBT
(đưa đề bài lên màn hình).
GV: Nhận xét, cho điểm HS.
HS : Lên bảng kiểm tra
Hoạt động 2: 1. Định nghĩa
GV: Cho học sinh ôn lại kiến thức về “Đại lưượng tỉ lệ nghịch đã học ở tiểu học”
GV: Cho HS làm (GV gợi ý cho HS). Hãy viết công thức tính.:
a) Cạnh y (cm) theo cạnh x (cm) của hình chữ nhật có kích thước thay đổi nhưng
luôn có diện tích bằng 12 cm2.
GV: Em hãy viết công thức tính diện tích hình chữ nhật có cạnh là x(cm) và y(cm) ?
- Khi S = 12cm2 hãy tính y theo x ?
- Tương tự hãy thực hiện câu b, c ?
GV: Em hãy rút ra nhận xét về sự giống nhau giữa các công thức trên?
- Nếu gọi chung các đại lượng trên là x và y , hằng số là a. Em hãy viết công thức tổng quát cho các công thức trên?
GV: Giới thiệu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch trang 57.
- Hai đại lượng liên hệ với nhau bởi công thức như trên được gọi là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Vậy hai đại lượng tỉ lệ nghich là hai đại lượng như thế nào ? Em hãy nêu định nghĩa về hai đại lượng tỉ lệ nghịch.?
GV: Cho HS làm
- Khi y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a thì x tỉ lệ với y theo hệ số tỉ lệ nào?
- Tương tự em hãy thực hiện
GV: Yêu cầu HS đọc “Chú ý” trang 57 SGK.
HS: Ôn lại kiến thức
Hs:Làm
HS: S = x.y
- Khi S = 12cm2 ta có : y =
b. y =
c. V =
HS: Các công thức này giống nhau là đại lượng này bằng một hằng số chia cho đại lượng kia.
HS: y = hoặc x = hoặc x.y = a
HS: Nêu định nghĩa SGK.
HS: Thực hiện
- Khi y tỉ lệ với x theo hệ số là a ta có :
y = x = vậy x cũng tỉ lệ với y theo hệ số là a.
HS:
Khi y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ
-3,5 ị y =
Vậy nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ –3,5 thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ –3,5.
ị y =
Vậy x tỉ lệ nghịch với y cũng theo hệ số tỉ lệ a.
* Chú ý:(SGK)
Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố
Bài 12 (Tr58 SGK)
Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 8 thì y = 15.
Tìm hệ số tỉ lệ.
Hãy biểu diễn y theo x.
Tính giá trị của y
khi x = 6; x = 10
1/ Bài tập 12 (trang 58- SGK)
a)Vì x và y là 2 đại lưượng tỉ lệ nghịch:
ị y = Thay x =8 và y = 15 ta có:
a=x.y=8.15=120
b) y =
c)Khi x=6 ị y==20
d) Khi x=10 ị y==12
IV. Hướng dẫn về nhà
- Nắm vững định nghĩa của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch (so sánh với tỉ lệ thuận).
- Xem trước và chuẩn bị phần 2. Tình chất và các bài tập.
File đính kèm:
- D7T13.doc