A. Mục tiêu
-Học sinh biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch.
B. Chuẩn bị
-SGK, SBT, STK, các dụng cụ,
C. Các hoạt động
I/ ổn định tổ chức
II/ Bài cũ
-Nêu định nghĩa, tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch?
-Bài 14
III/ Bài mới
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1077 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Đại số - Tiết 27: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn:
Giảng:
Tiết 27
một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
A. Mục tiêu
-Học sinh biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch.
B. Chuẩn bị
-SGK, SBT, STK, các dụng cụ, …
C. Các hoạt động
I/ ổn định tổ chức
II/ Bài cũ
-Nêu định nghĩa, tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch?
-Bài 14
III/ Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
.HS đọc đề bài
.Bài toán cho đại lượng nào và mối quan hệ giữa chúng?
.Đáp: cho hai đại lượng vận tốc và thời gian, đó là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
.GV hướng dẫn HS tính.
1. Bài toán 1
Gọi vận tốc cũ và mới của ô tô lần lượt là v1 và v2 (km/h). Thời gian tương ứng với các vận tốc là t1 và t2 (h).
Vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên:
mà t1 = 6; v2 = 1,2v1
do đó
Vậy nếu đi với vận tốc mới thì ô tô đi từ A -> B hết 5 giờ.
.HS đọc đề bài
.GV hướng dẫn học sinh phân tích bài toán
.HS nhận xét được số máy và số ngày hoàn thiện công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
.GV hướng dẫn HS lập hệ thức rồi tính.
2. Bài toán 2
Gọi số máy của bốn đội lần lượt là: x1 ; x2 ; x3 ; x4 suy ra x1 + x2 + x3 + x4 = 36
Số máy tỉ lệ nghịch với số ngày hoàn thiện công việc nên:
4x1 = 6x2 = 10x3 = 12x4
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Vậy x1 = 15 ; x2 = 10
x3 = 6 ; x4 = 5
IV/ Củng cố
?
a/ y.z = b
x.y = a
Vậy x tỉ lệ thuận với z.
b/ x.y = a ; y.z = b
suy ra x.bz = a
Vậy x và z tỉ lệ nghịch.
V/ Hướng dẫn
-Về nhà học bài theo vở ghi, sách giáo khoa
-Làm bài tập 16, 17 ,18 (SGK- 60)
-Chuẩn bị giờ sau luyện tập và kiểm tra 15 phút.
File đính kèm:
- T27.doc