Giáo án Toán 7 - Đại số - Tiết 32 đến tiết 36

 

A. MỤC TIÊUĐ Học sinh được củng cố và khắc sâu cách xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ.

Đ Rèn kĩ năng vẽ hệ trục toạ độ, kĩ năng biểu diễn một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của điểm đó

Đ Học sinh thấy được mối liên hệ toán học và thực tiễn

Đ B. CHUẨN BỊ :

Giáo viên : Phấn màu, bảng phụ, giấy trong, bút dạ đỏ, thước thẳng, com pa.

Học sinh : Bút dạ xanh, giấy trong, phiếu học tập, thước thẳng.

C. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:Vấn đáp , luyện tập và thực hành , hợp tác trong nhóm nhỏ

 

doc9 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1095 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Đại số - Tiết 32 đến tiết 36, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:7A2: 4.12. 2008 7A4: 5.12. 2008 Tiết 32: Luyện tập A. Mục tiêu Học sinh được củng cố và khắc sâu cách xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ. Rèn kĩ năng vẽ hệ trục toạ độ, kĩ năng biểu diễn một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của điểm đó Học sinh thấy được mối liên hệ toán học và thực tiễn B. Chuẩn bị : Giáo viên : Phấn màu, bảng phụ, giấy trong, bút dạ đỏ, thước thẳng, com pa. Học sinh : Bút dạ xanh, giấy trong, phiếu học tập, thước thẳng. C. Các phương pháp dạy học:Vấn đáp , luyện tập và thực hành , hợp tác trong nhóm nhỏ D.Các hoạt động trên lớp Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10’) Hs1: Yêu cầu học sinh lên bảng chữa bài 35 (SGK - Tr 68) Hs2: Yêu cầu học sinh lên bảng chữa bài 36 (SGK - Tr 68) Gv: nhận xét và cho điểm Hs Hoạt động2: Luyện tập (30’) Yêu cầu học sinh làm bài 37 Theo dõi nhận xét, cho điểm hs Yêu cầu học sinh làm bài 37 Theo dõi nhận xét, cho điểm hs Điểm A có hoành độ bằng 2 thì cũng có tung độ bằng 2đ xác địng tung độ của điểm M nằm trên đường phân giác đó, rút ra kết kuận gì? Một học sinh lên bảng.Cả lớp làm vào vở Nhận xét, bổ sung lời giải của bạn Một học sinh lên bảng.Cả lớp làm vào vở Chữa bài về nhà Bài 35 (SGK - Tr 68) A(0,5;2) P(-3;3) B(2;5) Q (-1;1) C(2;0) R (-3;1) D(0,5;0) y 1 2 0 -3 -2 -1 1 2 3 A B - 1 - 2 - 3 D C x Bài 36 (SGK - Tr 68) Tứ giác ABCD là hình vuông 1.Bài luyện tại lớp. Bài 37 (Tr 68 - SGK) Các cặp giá trị tương ứng của hàm số trên (0;0) , (1;2), (2;4), (3;6), (4;8) 6 4 0 -3 -2 1 2 3 y x 4 8 2 -2 b) Bài 38 (Tr 68 - SGK) Đào là người cao nhất và cao 1,5m Hồng là người ít tuổi nhất và là 11 tuổi Hồng cao hơn Liên nhưng Liên nhiều tuổi hơn Hồng y 1 2 0 -3 -2 -1 1 2 3 x A -2 -3 -4 SBT: Điểm A có tung độ bằng 2 Một điểm M bất kỳ trên đường phân giác này có hoành độ và tung độ bằng nhau. E. Hướng dẫn tự học :) + Nắm vững các khái niệm : mf toạ độ, hệ trục toạ độ, trục tung, trục hoành, toạ độ của một điểm bất kỳ trên mặt phẳng (kí hiệu, cách xác định) ; ghi nhớ nhận xét. + BTVN: Làm các bài tập 39,40. Ngày dạy: 7A2: 8.12.2008 7A4: 8.12.2008 Đồ thị Hàm số y = ax (a0) Tiết 33 : A. Mục tiêu : - Hs hiểu được khái niệm đồ thị của hàm số , đồ thị của hàm sô y = ax ( a 0) . - Hs thấy được ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số . - Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax ( a 0 ) . B. Chuẩn bị : GV: Bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng , phấn màu . Hs: Thước thẳng có chia khoảng , phấn màu .. C. Các phương pháp dạy học : Vấn đáp , luyện tập và thực hành, phát hiện và giả quyết vấn đề , hợp tác trong nhóm nhỏ D.Các hoạt động trên lớp Hoạt động củaGV và HS y x 1 2 0 -3 -2 -1 1 2 3 A E C D B -2 -1 -3 3 Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Kiểm tra (8’) Hs1: Cho hàm số y = f(x) được cho bởi bảng sau . x -2 -1 0 0,5 1,5 y 3 2 -1 1 -2 a. Viết các cặp giá trị tương ứng (x; y) của hàm số trên . b. Biểu diễn các cặp giá trị đó trên hệ trục toạ độ Oxy . Gv: cho Hs lên bảng thực hiện Hoạt động 2: Đồ thị của hàm số là gì (8’) Gv: dùng bài tập của phần kiểm tra nói : Các điểm biểu diễn các cặp số của hàm số y = f(x) . Tập hợp các điểm đó gọi là đồ thị của hàm số y = f(x) đã cho . ? Vậy đồ thị của hàm số là gì ? * Khái niệm (sgk) VD1: Vẽ đồ thị của hàm số đã cho trong ?1 ? để vẽ đồ thị hàm số y = f(x) trong ?1 ta phải làm những bước nào ? Cách vẽ (sgk) /69 Đồ thị của hàm số . Chốt : Tập hợp các điểm biểu diễn các cặp số (cặp giá trị tương ứng (x;y) như thế gọi là đồ thị của hàm sốđ Như vậy đồ thị của hàm số là gì? Phát biểu khái niệm? đồ thị của hàm số trên gồm những điểm nào? 1.Đồ thị hàm số a){(-2;3) ;(-1;2); (0;-1); (0,5; 1); (1,5; 2) } Đồ thị của hàm số y = f(x) đã cho ở bảng trên gồm năm điểm A;B; C; D; E Khái niệm SGK /69 (phần đóng khung) Hoật động 3: Đồ thị của hàm số y = ax ( a 0) (20’) Xét hàm số y = 2 x có dạng y = ax với a = 2 ? Hàm này có bao nhiêu cặp số ? Gv: (chốt ) Chích vì vật y = 2x cóvô số cặp số của hàm số Gv: cho Hs làm ?2 Gv: cho các nhóm lên trình bày Gv: Rút ra kết luận cho Hs Kết luận sgk /70 Gv; cho Hs làm?3 => nhận xét sgk 1 2 0 -3 -2 -1 1 2 3 x A y = 0,5x y = -1,5 x Hàm này có vô số cặp số ( x ; y ) ( -2 ; 4) ; ( -1 ; -2 ) ; ( 0 ; 0) ; ( 1;2 ) ; ( 2; 4) b. y . 4 . 3 . 2 . 1 . . 0 . . . . . -3 -2 -1 . -1 1 2 3 4 x .-2 . -3 . -4 c.Các điểm còn lại có nằm trên đường thẳng qua 2 điểm ( -2 ; -4) và ( 2 ; 4) Nhận xét :SGK/ 71 Đồ thị của y = ax (a> 0) nằm ở góc phần tư thứ I và III Đồ thị của y = ax (a< 0) nằm ở góc phần tư thứ II và IV Hoật động 4: Luyện tập củng cố ( 7’) Gv: cho Hs nhắc lại khái niệm về đồ thị hàm số y = f(x) Kết luận về đồ thị hàm y = ax Gv; cho Hs làm bài 39b,c sgk ? y = 3x có hệ số a bằng bao nhiêu ? ? y= -2 x có hệ số a bằng bao nhiêu ? ? Hãy so sánh hệ số a với 0 ? ? Qua bài tập 39 suy ra kết luận gì ? E .Hướng dẫn tự học : Nắm vững các kết luận cách vẽ y = ax Nắm vững khái niệm về đồ thị hàm số, đồ thị của hàm số y = ax, biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax BTVN : 40 ; 41 ;42 sgk 53 ; 53 SBT Làm bài tập 42 đến 45 (SGK - Tr 72, 73 ************************************************Ngày dạy: 7A2: 8.12. 2008 7A4: 12.12. 2008 Tiết 34 : Luyện tập A. Mục tiêu : - Củng cố khái niệm đồ thị hàm số , đồ thị của hàm số y = ax ( a 0) . - Rèn kỹ năng vẽ đồ thị của hàm số y = ax ( a 0) , biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị , điểm không thuộc đồ thị hàm số . Biết cách xác định hệ số a , khi biết đồ thị hàm số . - Thấy được đồ thị trong thực tiễn . B. Chuẩn bị : GV: Bảng phụ ghi bài tập , thước thẳng có vạch chia phấn màu . Hs: Giấy vẽ ô vuông , thước thẳng . C. Các phương pháp dạy học: Vấn đáp , luyện tập và thực hành D .Các hoạt động trên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra (10’) Hs1: - Vẽ đồ thị của hàm số y = -3 x Đồ thị của hàm số là gì ? Gv: cho 1 Hs lên bảng trả lời sau đó vẽ đồ thị Gv và Hs nhận xét sửa sai nếu cần Vẽ đồ thị y = -3x cho x = 1 => y = -3 . y . 3 . 2 . 1 -3 -2 -1 . -1 1 2 3 x .-2 . -3 Hoạt động 2: Luyện tập (30’) Bài 41 sgk/72 Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y= -3x . A ( - ;1) ; (- ; -1) ; C(0;0) Gv: hướng dẫn Hs Xét điểm A ( - ;1) => x = - ; y = 1 Thay x= - vào y = - 3 x ta có y = -3 .(- ) = 1 Vậy A( -;1) thuộc đồ thị hàm số y = -3x Tương tự cho Hs xét điểm B,C ? Có cách nào để kiểm tra diểm A, B, C có thuộc vào đồ thị hàm số y = -3x Bài 42 sgk /72 Gv : chép đề bài lên bảng phụ Gv: hướng dẫn Hs tìm x , y từ các điểm A ,B ,C sau đó thay vào công thức y = a x để tìm hệ số a . Bài 44 sgk /73 Gv : chép đề bài lên bảng phụ Gv: quan sát hướng dẫn và kiểm tra các nhóm nhỏ làm việc GV: ( nhấn mạnh ) cách sử dụng đồ thị để từ x tìm y và ngược lại Gv: thu bài của các nhóm sau đó nhận xét đánh giá *Củng cố : Gv: cho Hs nhắc lại : Đồ thị hàm số y =ax ( a 0) là đường thẳng đi qua gốc toạ độ . ? Muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a 0) ta làm như thế nào ? Muốn xét một điểm nào đó có thuộc đồ thị hay không ta làm như thế nào ? B( -; -1) đồ thị hàm số y = -3x C( 0 ; 0) thuộc đồ thị hàm số y = -3x a. A( 2;1) => x = 2 ; y = 1 Thay vào CT : y = ax ta có 1 = a. 2 => a = b. B ( ; ) C( -2 ; -1) y . 4 . 3 . 2 . 1 . . . . . 0 . . . . . -5 -4 -3 -2 -1 . -1 1 2 3 4 x .-2 . -3 . -4 Bài 44 sgk /73 f(2) = -1 ; f(-2) = 1 ; f(4) = -2 ; f(0) = 0 y = -1 => x = 0 y = 0 => x = 0 y = 2,5 => x -5 c. y dương ú x âm y âm ú x dương . Ngày dạy :7A2:24.12. 2008 7A4: 24.12. 2008 Tiết 35 + 36 : kiểm tra học kì I I. Mục tiêu : - Kiểm tra mức độ nắm kiến thức của hs trong học kì I. - Rèn kĩ năng giải toán và trình bày bài giải. II. Chuẩn bị : GV: Đề kiểm tra 90 phút. Hs: Giấy kiểm tra. III. Đề bài: A – Phần trắc nghiệm khách quan (4 điểm). 1. Điền vào (.. ) để được khẳng định đúng. a– Tổng ba góc của một tam giác bằng …... b – Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng ……. 2. Hãy điền “Đ” hoặc “S” vào cuối mỗi câu sau. Câu Nội dung A Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau B Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì vuông góc với nhau. C Một đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a và b có một cặp góc trong cùng phía bù nhau thì hai đường thẳng a và b song song với nhau. D Đường trung trực là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng đó. 3. Quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q, R là: A. NèQèZèR; B. ZèNèQèR; C. NèZèQèR; D. RèQèZèN 4. Kết quả của phép tính: là. A. ; B. ; C. ; D. 5. Số dương 0,25 có căn bậc hai là: A. ; B. ; C. và ; D. ± 0,5 6. Kết quả đúng của phép tính là: A. ; B. ; C. ; D. B – Phần tự luận. (6 điểm) Bài 1: Tính giá trị của biểu thức: a b. (-2)3 . ( Bài 2. Tìm các số x, y, z biết : a) 2x = 3 y, 5y = 7z và 3x – 7y + 5z = 30 b) 4x = 7y và x2 + y2 = 260 Bài 3: Cho DABC, trung tuyến BM và CN. Trên tia đối của tia MB và NC lấy D, E theo thứ tự sao cho MD = MB, NC = NE. Chứng minh rằng: DAMD = DCMB AD// BC AE = BC IV - Đáp án + Biểu điểm A – Phần trắc nghiệm khách quan (4 điểm). Câu 1 (1 điểm) Câu 2(1 điểm) 3(0,5 đ) 4 (0,5 đ) 5(0,5 đ) 6(0,5 đ) Đáp án Đ S Đ Đ C D C B B – Phần tự luận. (6 điểm) Bài 1(1 điểm): Kq: Bài 1: Điểm Điểm a. 0,25đ 0,25đ b. (-2)3 . ( 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Bài 2 (1,5 điểm) 2x = 3 y, 5y = 7z và 3x – 7y + 5z = 30 Ta có : 2x = 3 y đ đ và đ đ==k đ x= 21k, y = 14k, z = 10k Ta có 3x – 7y + 5z = 30 đ 3.21k – 7.14k + 5.10k = 30 đ 15 k = 30 đ k = 2 đ x = 42, y = 28, z = 20 4x = 7y đ . Đặt =k, suy ra x = 7k, y = 4k x2 + y2 = 49k2 + 16k2 = 65k2 = 260 đ k2 = 4đ k = ± 2 Với k = 2 thì x = 7.2 = 14, y = 2.4 = 8 Với k = - 2 thì x = 7.-2 = -14, y =- 2.4 = -8 Bài 3 (3,5 điểm): + Hình vẽ 0,5 điểm. a) xét AMD và CMB có AM = CM (gt) MD = MB (gt) AMD = BMC (đối đỉnh) (1 đ) Suy ra DAMD = DCMB (c.g.c) b) có DAMD = DCMB (cmt) => éADM = éCBM (2 góc tương ứng). Suy ra AD // BC (có 2 góc ở vị trí sole trong bằng nhau). (1 đ) c) Cm DANE = DBNC => AE = BC (hai cạnh tương ứng). (1 đ) III. kết quả Lớp ts 1 2 3 4 % 5 6 7 8 9 10 % 7A2 7a4

File đính kèm:

  • docdai 7 moi nhat(1).doc
Giáo án liên quan