Giáo án Toán 7 - Đại số - Tiết 35: Luyện tập

A. MỤC TIÊU:

- Củng cố k/n đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = ax ( a 0)

- Rèn kĩ năng vẽ đồ thị của hàm số , biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị , điểm không thuộc đồ thị hàm số, biết cách xác định hệ số a khi biết đồ thị hàm số

- Thấy được ứng dụng của đồ thị trong thức tế

B. CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ, phấn màu

- HS: bảng nhóm, bút dạ

 

doc61 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1031 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 7 - Đại số - Tiết 35: Luyện tập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:20/12/2008 Ngày giảng: Tiết35 luyện tập A. mục tiêu: Củng cố k/n đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = ax ( a ạ 0) Rèn kĩ năng vẽ đồ thị của hàm số , biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị , điểm không thuộc đồ thị hàm số, biết cách xác định hệ số a khi biết đồ thị hàm số Thấy được ứng dụng của đồ thị trong thức tế B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, phấn màu HS: bảng nhóm, bút dạ C. Tiến trình bài dạy : 1. Tổ chức: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ: Đồ thị của hàm số y= f(x) là gì?Vẽ trên cùng 1 hệ tọa độ Oxy đồ thị của các hàm số y= -2x; y= 1/4x> Đánh dấu trên đồ thị các điểm có hoành độ 2; tung độ-1 3. Bài mới: Dạng 1: Xét xem điểm có hay không thuộc đồ thị hàm số Gọi h/s lên bảng chữa bài Khi nào điểm M(x0;y0) + thuộc đồ thị hàm số y= f(x)? + không thuộc đồ thị hàm số y= f(x)? Vẽ đồ thị hàm số y= 3x và các điểm A,B,C để minh họa các kết luận trên Bài 41/ SGK Xét điểm A(-1/3;1) Ta thay x=-1/3 vào y=-3x --> y= 1 --> Điểm A thuộc đồ thị hàm số y= -3x Xét điểm B(-1/3;-1) Ta thay x=-1/3 vào y=-3x --> y= 1 --> Điểm B không thuộc đồ thị hàm số y= -3x Xét điểm C( 0; 0) Ta thay x= 0 vào y=-3x --> y= 0 --> Điểm C thuộc đồ thị hàm số y= -3x Dạng 2: Xác định hệ số a Nêu cách làm? Cho h/s lên bảng thực hiện câu a GV vẽ sẵn hình 26 trên bảng phụ, yêu cầu HS thực hiện b,c Bài 42/ SGK a)A(2;1), thay x=2, y=1 vào công thức y=ax -3 -2 -1 1 2 3 4 ! ! ! ! ! ! ! 2 1 0 -1 -2 --> a=1/2 Dạng 3: Luyện vẽ đồ thị Yêu cầu HS vẽ chính xác đồ thị sau đó GV hướng dẫn HS cách tìm y khi biết x, tìm x khi biết y trên đồ thị. 4. Củng cố: Đọc thêm bài y=a/x Cho các nhóm thảo luận đồ thị hàm số y= a/x là đường như thế nào? Bài 44/ SGK y = - 0,5x. Cho x = 2 => y = -1 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 3 2 1 -1 -2 -3 ! ! ! ! ! ! ! ! a) f(2) = -1 ; f(-2) = 1 ; f(4) = -2 ; f(0) = 0. b) y = -1 => x = 2  y = 0 => x = 0 y = 2,5 => x = -5 c) Khi y> 0 thì x 0.   5. Hướng dẫn về nhà : Tiết sau ôn tập chương II Làm 4câu hỏi ôn tập chương Làm bài 48-50/ SGK; Ngày soạn: 20/12/2008 Ngày giảng: Tiết 36 ôn tập chương ii A. mục tiêu: Hệ thống hoá kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch - Hệ thống hoá kiến thức về hàm số, đồ thị của hàm số y = f(x), đồ thị hàm số y = ax (a ạ 0). - Rèn luyện kỹ năng xác định toạ độ của một điểm cho trước, xác định điểm theo toạ độ cho trước. Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải toán tỉ lệ Thấy rõ ý nghĩa thực tế của toán học với đời sống. B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, phấn màu HS: bảng nhóm, bút dạ C. Tiến trình bài dạy : 1. Tổ chức: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết GV treo bảng hệ thống kiến thức, lần lượt gọi HS lên bảng điền Đại lượng tỉ lệ thuận Đại lượng tỉ lệ nghịch Định nghĩa y liên hệ với x theo công thức y = kx (k là hằng số khác 0) Nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k y liên hệ với x theo công thức y = hay xy = a (k là hằng số khác 0). Nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a Chú ý y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ . y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ a. Ví dụ Quãng đường đi được s (km) của chuyển động đều với vận tốc 5km/h tỉ lệ thuận với thời gian t (h): s = 5t Với diện tích hình chữ nhật không đổi là a. Độ dài hai cạnh x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau: xy = a Tính chất = = = ….. = k = ; = ; …….. a)y1x1 = y2x2 = y3x3 = … = a b) = ; = ; … Đồ thị y = ax là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ Hoạt động 2: Bài tập: Bài 48/76 SGK -Yêu cầu tóm tắt đề bài.Chú ý phải đổi cùng đơn vị. -Nhấn mạnh cần xác định các đại lượng trong bài toán quan hệ tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch. Bài 51/ 77 SGK Yêu cầu HS đứng tại chỗ đọc toạ độ các điểm Bài tập 48/76 SGK: 1000kg nước biển có 25kg muối 0,25 kg ……………. xkg muối = ị x = = 0,00626(kg) = 6,25(g) Bài tập 51/77 SGK: A(-2 ; 2); B(-4 ; 0); C(1 ; 0); D(2 ; 4) E(3 ; -2); F(-2 ; 0); G(-3 ; -2) Bài 52/ 77 SGK Bài tập 52/77 SGK: -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 5 4 3 2 1 -2 -3 A B C ! ! ! ! ! ! ! ABC là tam giác vuông 4. Củng cố: 5. Hướng dẫn về nhà: Hoàn thành các bài tập trang 76,77,78 SGK Ngày soạn: 20/12/2008 Ngày giảng: Tiết 37: ôn tập học kỳ I (tiêt1) A. Mục tiêu: Hệ thống hoá kiến thức của chương về các phép tính về số hữu tỉ, vô thực Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính, tính giá tị của biểu thức, áp dụng t/c của TLT, t/c dãy các tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết Thấy rõ ý nghĩa thực tế của toán học với đời sống. B. Chuẩn bị: GV: +Bảng tổng hợp về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch (định nghĩa, tính chất). +Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong), thước thẳng, máy tính. HS: +bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi. +Làm các câu hỏi và bài tập ôn tập chương II. C. Tiến trình bài dạy : 1. Tổ chức: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ. 3. Bài mới: Hoạt động 1: ôn về số hữu tỉ, số thực , tính giá trị của biểu thức số Số hữu tỉ là gì? Số hữu tỉ có thể biểu diễn số thập phân như thế nào? Số vô tỉ là gì? Số thực là gì? Trong tập hợp số thực em đã biết các phép toán nào? Gv đưa bảng ôn tập các phép toán Yêu cầu h/s luyện tập, tính bằng cách hợp lí Nêu rõ áp dụng tính chất nào? Trong câu h, nên đổi ra số thập phân hay phân số? Cho h/s lên bảng trình bày = ? Cho HS làm tại lớp các câu c, h, i. Các câu còn lại về nhà. Đ/N Mối quan hệ giữa số hữu tỉ, số vô tỉ Luyên tập Bài 1: Thực hiện các phép toán sau Hoạt động 2: Ôn tập về tỉ lệ thức- dãy tỉ số bằng nhau- tìm x Tỉ lệ thức là gì? Nêu t/ c cơ bản của TLT? Viết dạng tỏng quát t/c của dãy các tỉ số bằng nhau? áp dụng luyện tập áp dụng t/c của dãy các tỉ số bằng nhau trong bài 2 Gv hướng dẫn h/s cách trình bày dạng 3 Dạng1:Tìm x trong tỉ lệ thức a) x: 8,5= 0,69 : (-1,15) b) ( 0,25 x):3 = 5/6 : 0,125 Dạng 2: T/c của dãy các tỉ số bằng nhau 2) Tìm 2 số x, y biết 7x= 3y và x- y = 16 Dạng 3: Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức A= 0,5 - ẵx- 4ẵ B = 2/3 + ẵ 5 - xẵ C= 5. (x-2)2 + 1 4. Củng cố: 5. Hướng dẫn về nhà: Ôn lại kiến thức đã ôn, làm lại các bài tập và làm thêm các bài tương tự Làm bài 57, 61, 68; 69; 70/ 54- 58- SBT Ngày soạn: 20/12/2008 Ngày giảng: Tiết 38: ôn tập học kỳ I (tiêt2) A. Mục tiêu: - Rèn luyện kỹ năng xác định toạ độ của một điểm cho trước, xác định đIểm theo toạ độ cho trước, vẽ đồ thị hàm số y = ax , xác định điểm thuộc hay không thuộc đồ thị của một hàm số. - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải toán tỉ lệ - Thấy mối quan hệ giữa hình học và đại số thông qua phương pháp toạ độ. Thấy rõ ý nghĩa thực tế của toán học với đời sống. B. Chuẩn bị: GV: +Bảng phụ, thước thẳng, máy tính. HS: +bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi. C. Tiến trình bài dạy : 1. Tổ chức: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ. 3. Bài mới: Hoạt động 1: GiảI bàI toán về đạI lượng tỉ lệ thuận, đạI lượng tỉ lệ nghịch Bài toán 1: Chia số 156 thành 3 phần : a)Tỉ lệ thuận với 3; 4; 6. b)Tỉ lệ nghịch với 3; 4; 6. Nhấn mạnh: phải chuyển việc chia tỉ lệ nghịch với các số đã cho thành chia tỉ lệ thuận với các nghịch đảo của các số đó. Bài 49/76 SGK Gọi HS lên bảng Hoạt động 2: Giải bài toán về hàm số và đồ thị Bài 54/ 77 SGK Bài toán 1: a)Chia số 156 thành 3 phần tỉ lệ thuận với 3; 4; 6 Gọi 3 số lần lượt là a, b, c Có = = = = = 12 ị a = 3.12 = 36 ; b = 4.12 = 48; c = 6.12 = 72 b)Chia số 156 thành 3 phần tỉ lệ nghịch với 3; 4; 6 Gọi 3 số lần lượt là x, y, z có = == = = 208 ị x= .208 =; y = .208 = 52 ; z = .208 = Bài tập 49/76 SGK: m1 = m2 D1 = 7,8 g/cm3(sắt) D2 = 11,3 g/cm3(chì) So sánh V1; V2? Vì m1 = m2 nên V1 D1 = V2 D2 = = ằ 1,45 Thể tích của sắt lớn thể tích của chì khoảng 1,45 lần. Bài 54/ 77 SGK y = -x. Cho x = 2 => y = -2 y = x. Cho x = 2 => y = 1 y = -x. Cho x = 2 => y = -1 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 4 3 2 1 -1 -2 ! ! ! ! ! ! ! 4. Củng cố : 5. Hướng dẫn về nhà : -Ôn tập theo bảng tổng kết. -BTVN: 51, 52, 53, 54, 55/77 SGK; 63, 65/57 SBT. Ngày soạn: 30/12/2008 Ngày giảng: Tiết 40: Trả bài kiểm tra học kì i A. mục tiêu: - Nắm được kết quả chung của cả lớp về % khá, giỏi, trung bình, chưa đạt và kết quả của từng cá nhân. Nắm được ưu, khuyết điểm qua bài kiểm tra, rút kinh nghiệm cho những bài kiểm tra sau. Củng cố lại những kiến thức đã làm. - Rèn luyện cách trình bày và giải bài tập. - Rèn tính cẩn thận, trình bày rõ ràng. B. chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ viết bài kiểm tra. - Học sinh: Kiến thức liên quan. c. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: Sĩ số: 7A 7B: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động 1: giáo viên nhận xét bài kiểm tra. Giáo viên nhận xét bài kiểm tra về các mặt: + Ưu điểm. + Nhược điểm. + Cách trình bày. - Thông báo kết quả chung: Số bài đạt giỏi, khá, trung bình, chưa đạt. - Học sinh nghe giáo viên trình bày. Hoạt động 2: Chữa bài tập. - Yêu cầu học sinh khá lên chữa bài tập. - Nhận xét từng bài và chốt lại cách giải, cách trình bày cho từng bài. - Nhận xét lỗi sai hay gặp ở học sinh - Cho học sinh khá lên chữa bài tập (Đáp án như hướng dẫn chấm, tiết 39). - Học sinh còn lại theo dõi và nhận xét Hoạt động 3: Trả bài kiểm tra - Trả bài kiểm tra cho học sinh - Đối chiếu lại bài làm của mình với bài đã chữa trên bảng. - Chữa bài kiểm tra vào vở. 4. Củng cố: 5. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các kiến thức đã học trong học kỳ I. - Đọc trước “ Thu thập số liệu thống kê. Tần số”. Chương III : thống kê Ngày soạn: 30/12/2008 Ngày giảng: Tiết 41: Thu thập số liệu thống kê. tần số A. Mục tiêu: - Làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, về nội dung); biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa cụm từ “số các giá trị của dấu hiệu” và “số các giá trị khác nhau của dấu hiệu”, làm quen với khái niệm tần số của một giá trị. - Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị. Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập được qua điều tra.. B. Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ -HS: Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng có chia khoảng. c. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: Sĩ số: 7A 7B: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu -Treo bảng phụ ghi bảng 1 trang 4 SGK nói : Khi điều tra về số cây của mỗi lớp trong dịp phát động phong trào tết trồng cây, người ta lập được bảng dưới đây: -Việc làm trên của người điều tra là thu thập số liệu về vấn đề được quan tâm. Các số liệu được ghi lại trong bảng số liệu thống kê ban đầu. 1.Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu: -Ví dụ 1 (bảng 1): số liệu thống kê ban đầu về số cây trồng được của mỗi lớp. -?1: Bảng 1 gồm 3 cột: số thứ tự, lớp, số cây trồng. -Dựa vào bảng trên em hãy cho biết bảng gồm mấy cột, nội dung từng cột là gì ? -Cho thực hành theo nhóm hai bàn: Hãy thống kê điểm kiểm tra HK I môn toán của tất cả các bạn trong nhóm. -Cho một vài nhóm báo cáo. -Tuỳ theo yêu cầu của mỗi cuộc điều tra mà các bảng số liệu thống kê ban đầu có thể khác nhau. Cho xem bảng 2. -Thực hành: -Ví dụ 2 (bảng 2): Dân số nước ta tại thời điểm 1/4/1999 Hoạt động 2: Dấu hiệu -Yêu cầu làm ?2 -Hỏi: +Nội dung điều tra trong bảng 1 là gì? +Dấu hiệu X ở bảng 1 là gì ? -Mỗi lớp là một đơn vị điều tra. -Yêu cầu làm ?3: trong bảng 1 có bao nhiêu đơn vị điều tra ? -Giới thiệu thuật ngữ giá trị của dấu hiệu, số các giá trị của dấu hiệu: ứng với mỗi lớp (đơn vị) có một số liệu gọi là một giá trị của dấu hiệu. -Yêu cầu đọc và trả lời ?4. 2.Dấu hiệu: a)Dấu hiệu, Đơn vị điều tra: -Dấu hiệu: là vấn đề hay hiện tượng cần quan tâm, Kí hiệu bằng chữ cái in hoa X, Y,… b)Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu: -Giá trị của dấu hiệu: là số liệu ứng với 1 đơn vị điều tra. Số các giá trị của dấu hiệu = Số cá đơn vị điều tra (N) -Bảng 1: Dãy giá trị của dấu hiệu X chính là các giá trị ở cột 3 -?4: Dấu hiệu X ở bảng 1 có 20 giá trị. Hoạt động 3: Tần số của mỗi giá trị -Yêu cầu HS làm ?5; ?6. -Gọi 2 HS trả lời. -Hướng dẫn HS đọc định nghĩa tần số. -Lưu ý HS phân biệt các kí hiệu: Giá trị của dấu hiệu (x) với dấu hiệu (X); Tần số của giá trị (n) với số các giá trị (N). -Yêu cầu HS làm ?7 -Yêu cầu trả lời tiếp câu c BT 2/7 SGK. -Hướng dẫn cách kiểm tra: So sánh tổng tần số với tổng các đơn vị điều tra có bằng nhau không ? -Cho HS đọc chú ý trang 7. -Yêu cầu đọc phần đóng khung SGK. 3.Tần số của mỗi giá trị: a)Ví dụ: Bảng 1 -Có 4 số khác nhau : 28; 30; 35; 50. -Giá trị 30 xuất hiện 8 lần. Gọi 8 là tần số của giá trị 30 -……..28 ………… 2 …… ….. 2 …………………...28 b)Đ.nghĩa tần số: -Số lần xuất hiện của một giá trị. -Kí hiệu: +Giá trị của dấu hiệu : x +Tần số của giá trị : n +Số các giá trị : N +Dấu hiệu: X -?7: -BT 2/7 SGK: c)Tần số tương ứng các giá trị 17; 18; 19; 20; 21 lần lượt là 1; 3; 3; 2; 1. 4.Chú ý: SGK -Không phải mọi dấu hiệu đều có giá trị là số. -Bảng có thể chỉ ghi giá trị. 4. Củng cố -Cho làm BT: Cho bảng số HS nữ của 12 lớp trong trường THCS: 18 14 20 17 25 14 19 20 16 18 14 16 a)Dấu hiệu là gì? Số tất cả các giá trị ? b)Nêu các giá trị khác nhau? Tần số của từng giá trị đó? 5. Hướng dẫn về nhà -Học thuộc bài. -BTVN: 1, 2, 3/ 8 SGK; Số 1, 3/3,4 SBT. Ngày soạn: 30/12/2008 Ngày giảng: Tiết 42 Luyện tập A. .Mục tiêu: +HS được củng cố khắc sâu các kiến thức đã học ở tiết trước như: dấu hiệu; giá trị của dấu hiệu và tần số của chúng. +Có kỹ năng thành thạo tìm giá trị của dấu hiệu cũng như tần số và phát hiện nhanh dấu hiệu chung cần tìm hiểu. +HS thấy được tầm quan trọng của môn học áp dụng vào đời sống hàng ngày. B .Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ -HS : Vài bài điều tra; Bảng nhóm, bút dạ. c. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: Sĩ số: 7A 7B: 2. Kiểm tra: -Câu 1: +Thế nào là dấu hiệu? Thế nào là giá trị của dấu hiệu? Tần số của mỗi giá trị là gì? +Yêu cầu chữa bài tập 1/3 SBT -Câu 2: +Yêu cầu chữa bài tập 2/3 SGK 3. Bài mới: -Cho HS làm BT 3/8 SGK -GV treo bảng phụ ghi đầu bài, treo bảng điều tra bảng 5, bảng 6/8 SGK. -Yêu cầu 1 HS đọc to đề bài -Gọi 3 HS trả lời các câu a, b, c. -Yêu cầu nhận xét các câu trả lời. 1.BT 3/8 SGK: a)Dấu hiệu: Thời gian chạy 50m của mỗi hs (nam, nữ). b)Với bảng 5: Số các giá trị là 20, số các giá trị khác nhau là 5. Với bảng 6: Số các giá trị khác nhau là 20, số các giá trị khác nhau là 4. N G A H O V I 4 2 4 2 3 1 1 E C T D L B 2 2 2 1 1 1 -Cho HS làm BT 4/9 SGK. -GV treo bảng phụ ghi đầu bài, treo bảng điều tra bảng 7/9 SGK: a)Dấu hiệu cần tìm hiểu và số các giá trị của dấu hiệu đó? b)Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu? c)Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng? -Yêu cầu 1 HS đọc to đề bài -Gọi 3 HS trả lời các câu a, b, c. -Cho HS làm BT 3/4 SBT. -Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài. Một người ghi lại số đIện năng tiêu thụ tính theo kWh trong một xóm gồm 20 hộ để làm hoá đơn thu tiền. Người đó ghi như sau; -Treo bảng phụ. -Theo em bảng số liệu này còn thiếu sót gì và cần phải lâph bảng như thế nào? -Bảng này phải lập như thế nào? -Hỏi thêm: Cho biết dấu hiệu là gì? Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của từng giá trị đó? 4. Củng cố: -Yêu cầu hoạt động nhóm làm BT sau: Hãy lập bảng thống kê các chữ cái với tần số của chúng trong khẩu hiệu sau: “ Ngàn hoa việc tốt dâng lên Bác Hồ”. 2.BT 4/9 SGK: Bảng 7 a)Dấu hiệu: Khối lượng chè trong từng hộp. Số các giá trị là 30. b)Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 5. c)Các giá trị khác nhau là 98; 99; 100; 101; 102. Tần số các giá trị theo thứ tự trên là 3; 4; 16; 4; 3. 3.BT 3/4 SBT: a)Bảng số liệu này còn thiếu tên các chủ hộ để từ đó mới làm được hoá đơn thu tiền. b)Phải lập danh sách các chủ hộ theo một cột và một cột khác ghi lượng điện tiêu thụ tương ứng với từng hộ thì mới làm hoá đơn thu tiền cho từng hộ được. -Trả lời thêm: Các giá trị khác nhau của dấu hiệu: 38; 40; 47; 53; 58; 72; 75; 80; 85; 86; 90; 91; 93; 94; 100; 105; 120; 165. Tần số tương ứng: 1; 1; 1; 1; 1; 1; 1; 1; 2; 2; 1; 1; 1; 1; 1; 1; 1; 1. 4.BT : 5. Hướng dẫn về nhà -Học kỹ lí thuyết ở tiết 41. -BTVN: Lập bảng thống kê về kết quả thi học kỳ môn toán của cả lớp, trả lời câu hỏi: Dấu hiệu là gì? Số các giá trị của dấu hiệu? Nêu các giá trị khác nhau và tần số của chúng? Ngày soạn: 15/1/2008 Ngày giảng: Tiết 43: Bảng “tần số”Các giá trị của dấu hiệu A .Mục tiêu: +Hiểu được bảng “tần số” là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn. +Biết cách lập bảng “tần số” từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét. B .Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ -HS: Giấy trong, bút dạ, thước thẳng có chia khoảng. c. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: Sĩ số: 7A 7B: 2. Kiểm tra: -Cho số lượng HS nam của từng lớp trong một trường trung học cơ sở được ghi lại trong bảng dưới đây. 6A 6B 6C 7A 7B 7C 8A 8B 8C 9A 9B 9C 18 14 18 16 14 20 25 19 20 27 16 14 Cho biết: +Dấu hiệu là gì? Số tất cả các giá trị của dấu hiệu. +Nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của từng giá trị đó. -GV uốn nắn lại: Nên ghi lại các giá trị khác nhau của dấu hiệu theo thứ tự tăng dần -ĐVĐ: Nếu lập 1 bảng gồm 2 dòng, dòng trên ghi các giá trị khác nhau của dấu hiệu, dòng dưới ghi các tần số tương ứng ta được 1 bảng rất tiện cho việc tính toán sau này, gọi là bảng tần số. Đưa bảng kẻ sẵn lên. x 14 16 18 19 20 25 27 n 3 2 2 1 2 1 1 3. Bài mới: Hoạt động 1: Lập bảng “tần số” (10 ph). x 98 99 100 101 102 n 3 4 16 4 3 N=30 HĐ của Giáo viên -Treo bảng phụ ghi bảng 7/9 SGK . -Yêu cầu làm ?1 theo nhóm Ghi bảng 1.Lập bảng “tần số” “phân phối thực nghiệm của dấu hiệu”: ?1: -Yêu cầu 1 HS đọc to đề bài. -Cho một vài nhóm báo cáo. -GV bổ xung thêm vào bên phải và bên trái bảng cho đầy đủ. -Nói : Ta có bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu gọi tắt là bảng “tần số” -Trở lại bảng 1, yêu cầu lập bảng “tần số”. x 28 30 35 50 n 2 8 7 3 N=20 Bảng 8 Hoạt động 2: Chú ý -Hướng dẫn HS chuyển bảng “tần số” dạng ngang thành bảng dọc, chuyển dòng thành cột như SGK. -Hỏi: Tại sao ta phải chuyển bảng “số liệu thống kê ban đầu” thành bảng “tần số” ? -Cho đọc chú ý b SGK. -Cho đọc phần ghi nhớ SGK 2.Chú ý: a)Có thể chuyển thành bảng “dọc” b)SGK. 4. Củng cố x 1 2 3 4 5 n 1 3 1 6 3 6 7 8 9 10 1 5 2 1 2 N=25 x 0 1 2 3 4 n 2 4 17 5 2 N=30 -Yêu cầu làm BT 6/11 SGK. -Cho đọc to đề bài. -Làm việc cá nhân tự lập bảng “tần số” -Cho 1 HS lên bảng điền vào bảng kể sẵn của GV trên bảng. -Yêu cầu trả lời câu hỏi a, b của BT. -GV liên hệ thực tế: Chính sách dân số của nhà nước ta: Mỗi gia đình chỉ có từ 1 đến 2 con. -Yêu cầu làm BT /11 SGK. -Tổ chức trò chơi toán học BT 5/10 SGK. Hai đội chơi mỗi đội 5 HS. -GV đưa bảng thống kê: Danh sách lớp, ngày tháng, năm sinh cho mỗi đội và cả lớp BT 6/11 SGK: a)Dấu hiệu: Số con của mỗi gia đình Bảng “tần số” b)Nhận xét: -Số con của các g.đình trong thôn từ 0 ị 4. -Số gia đình có 2 con là chủ yếu. -Số gia đình có trên 3 con chiếm 23,3% BT 7/11 SGK: a)Dấu hiệu: Tuổi nghề của mỗi công nhân. Số các giá trị : 25. b)Bảng “tần số”: Nhận xét: Tuổi nghề thấp nhất là 1 năm. Tuổi nghề cao nhất là 10 năm (2 CN) . Giá trị tần số lớn nhất là 4. Khó nói tuổi nghề của công nhân tập trung trong khoảng nào. 5. Hướng dẫn về nhà -Ôn lại bài. -BTVN: Số 4, 5, 6/4 SBT. Ngày soạn: 15/1/2008 Ngày giảng: Tiết 44: Luyện tập A. Mục tiêu: +Tiếp tục củng cố cho HS về khái niệm giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng. +Củng cố kỹ năng lập bảng “tần số” từ bảng số liệu ban đầu. +Biết cách từ bảng tần số viết lại một bảng số liệu ban đầu. B. Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ ghi bài tập bảng 13 và bảng 14 SGK. Bài tập 7/4 SBT -HS : BT; Bảng nhóm, bút dạ. c. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: Sĩ số: 7A 7B: 2. Kiểm tra: Số lỗi chính tả (x) 1 2 3 4 5 6 7 9 10 Tần số (n) 1 4 6 12 6 8 1 1 1 N = 40 -Câu 1: Yêu cầu chữa BT 5/4 SBT. Số HS nghỉ học (x) 0 1 2 3 4 6 Tần số (n) 10 9 4 1 1 1 N = 26 -Câu 2: +Yêu cầu chữa bài tập 6/4 SBT: Đề bài đưa lên bảng phụ: - 3. Bài mới: Cho HS làm BT 8/12 SGK -GV treo bảng phụ ghi đầu bài, treo bảng điều tra bảng 13/12 SGK. -Yêu cầu 1 HS đọc to đề bài: Điểm số(x) 7 8 9 10 Tần số (n) 3 9 10 8 N = 30 a)Dấu hiệu là gì ? Xạ thủ đã bắn bao nhiêu phát ? b)Lập bảng “tần số” và rút ra nhận xét. -Gọi 2 HS trả lời các câu a, b. -Yêu cầu nhận xét các câu trả lời. I.Luyện tập: 1.BT 8/12 SGK: a)Dấu hiệu: Điểm số đạt được của mỗi lần bắn súng. Xạ thủ đã bắn 30 phát. b)Bảng “tần số”: Nhận xét: Điểm số thấp nhất: 7. Điểm số cao nhất: 10. Số điểm 8 và đIểm 9 chiếm tỉ lệ cao. -Cho HS làm BT 9/12 SGK -GV treo bảng phụ ghi đầu bài, treo bảng điều tra bảng 14/12 SGK. -Yêu cầu 1 HS đọc to đề bài: a)Dấu hiệu là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu ? b)Lập bảng “tần số” và rút ra nhận xét. 2.BT 9/12 SGK: a)Dấu hiệu: Thời gian giải một bài toán của mỗi HS (ph). Số các giá trị 35. b)Bảng “tần số” Thời gian 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số(n) 1 3 3 4 5 11 3 5 N = 35 -Cho HS tự làm cá nhân. -Sau đó kiểm tra bài làm của 1 số em. Nhận xét: Thời gian giải 1 bài toán nhanh nhất 3 phút. Thời gian giải 1 bài toán chậm nhất 10 phút. Số bạn giải 1 bài toán từ 7 đến 10 phút chiếm tỉ lệ cao. 4. Củng cố: Yêu cầu HS đọc lại bảng đóng khung trang 10. 5. Hướng dẫn về nhà -Họckỹ lí thuyết ở tiết 43. -BTVN: Thời gian hoàn thành cùng một loại sản phẩm tính bằng phút của 35 công nhân trong một phân xưởng SX được ghi trong bảng sau: 3 5 4 5 4 6 3 4 7 5 5 5 4 4 5 4 5 7 5 6 6 5 5 6 6 4 5 5 6 3 6 7 5 5 8 a)Dấu hiệu là gì? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu? b)Lập bảng “tần số” và rút ra nhận xét. Ngày soạn: 1/2/2008 Ngày giảng: Tiết 45: Biểu đồ A Mục tiêu: +Hiểu được ý nghĩa minh họa của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng. +Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số” và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian. +Biết đọc các biểu đồ đơn giản. B .Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ ghi bảng 7/9 SGK bảng 8 và phần đóng khung trang 10 SGK. -HS: Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng có chia khoảng. c. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: Sĩ số: 7A 7B: 2. Kiểm tra: 3 5 4 5 4 6 3 4 7 5 5 5 4 4 5 4 5 7 5 6 6 5 5 6 6 4 5 5 6 3 6 7 5 5 8 x 3 4 5 6 7 8 n 3 7 14 7 3 1 N = 35 -Câu 1: +Từ bảng số liệu ban đầu có thể lập được bảng nào? +Nêu tác dụng của bảng đó. -Câu 2: Đưa lên bảng phụ: Thời gian hoàn thành cùng một loại sản phẩm (ph) của 35 CN trong một phân xưởng SX được ghi trong bảng sau: +Dấu hiệu ở đây là gì? Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu? +Lập bảng “tần số” và rút ra nhận xét? -GV uốn nắn lại: Nên ghi lại các giá trị khác nhau của dấu hiệu theo thứ tự tăng dần -ĐVĐ: Ngoài bảng số liệu thống kê ban đầu, bảng tần số, người ta còn dùng biểu đồ để cho một hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số. Đó là một biểu đồ đoạn thẳng. Tiết này ta sẽ nghiên cứu kĩ về biểu đồ. 3. Bài mới : Hoạt động 1: Biểu đồ đoạn thẳng -Trở lạI bảng “tần số” lập từ bảng 1 cùng làm ? với HS. -Yêu cầu làm ? đọc từng bước và làm theo. -Lưu ý: +Độ dài đơn vị trên hai trục có thể khác nhau. Trục hoành biểu diễn các giá trị x, trục tung biểu diễn tần số n. +Giá trị viết trước, tần số viết sau. -Yêu cầu HS nhắc lại các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng. -Cho làm bài tập : Dựa vào bảng tần số phần kiểm tra bài cũ, hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng. 1.biểu đồ đoạn thẳng: a)?: -Dựng biểu đồ: +Bước 1: Dựng hệ trục toạ độ. +Bước 2: Vẽ các đIểm có các toạ độ đã cho trong bảng. +Bước 3:Vẽ các đoạn thẳng y 8 7 6 5 4 3 2 1 0 28 30 35 50 x 0 3 4 5 6 7 8 x y 14 12 10 7 3 1 +Biểu đồ doạn thẳng. Hoạt động 2: Chú ý -Đưa biểu đồ hình chữ nhật lên bảng phụ. Nêu như SGK 2.Chú ý: Ngoài ra còn biểu đồ hình chữ nhật. 4. Củng cố x 3 4 5 6 7 8 n 3 7 14 7 3 1 N = 35 -Hãy nêu ý nghĩa của việc vẽ biểu

File đính kèm:

  • docDai 7 Tu tiet 35 het.doc
Giáo án liên quan