Giáo án Toán 7 - Đại số - Tiết 51 đến tiết 60

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức: HS hiểu được khái niệm về biểu thức đại số.

2. Kĩ năng: Hình thành kĩ năng biết tự tìm các ví dụ về biểu thức đại số.

3. Thái độ: Rèn luyện khả năng tư duy lô gic, tìm tòi sáng tạo. Tính hợp tác trong học tập.

II. Chuẩn bị

GV: Phấn màu, bảng phụ (Phần 1)

HS : Bảng nhóm, bút dạ.

III. Các hoạt động dạy – học:

 

doc21 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1188 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 7 - Đại số - Tiết 51 đến tiết 60, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24 Ngày dạy:…/…../…… CHƯƠNG IV: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ Tiết 51 KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: HS hiểu được khái niệm về biểu thức đại số. 2. Kĩ năng: Hình thành kĩ năng biết tự tìm các ví dụ về biểu thức đại số. 3. Thái độ: Rèn luyện khả năng tư duy lô gic, tìm tòi sáng tạo. Tính hợp tác trong học tập. II. Chuẩn bị GV: Phấn màu, bảng phụ (Phần 1) HS : Bảng nhóm, bút dạ. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Tổ chức (1’): 7A: ......./......... 7B:......../........... 2. Kiểm tra Không. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ 1: Nhắc lại về biểu thức. (10’) GV: Ở các lớp dưới ta đã biết các số được nối với nhau bởi dấu các phếp tính: Công, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, làm thành một biểu thức. Hãy lấy các ví dụ về một biểu thức. HS: Lấy ví dụ. GV: Yêu cầu HS làm ?1 SGK. + Gọi đại diện 1 HS trả lời ?1. HS khác nhận xét hoàn thiện bài. GV: Chốt lại và chính xác kết quả. HĐ 2: Khái niệm về biểu thức đại số (23’) * Tiếp cận KN GV: Nêu bài toán sgk. HS: Ghi bài và nghe Gv giải thích. GV:Trong bài toán trên người ta dùng chữ cái a để viết thay cho một số nào đó( hay còn nói chữ số a đại diện cho một số nào đó) => Hãy viết biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật của bài toán trên. HS: Viết biểu thức. GV: Khi a = 2 ta có biểu thức trên biểu thị chu vi hình chữ nhật nào? HS: Đưa ra ý kiến. GV: Tương tự với a = 3,5 => Biểu thức 2(5 + a) là một biểu thức đại số. GV: Gọi HS đọc nội dung ?2 . HS: Lên bảng thực hiện. * Hình thành KN GV: Những biểu thức a + 2; a(a +2) là những biểu thức đại số. GV giới thiệu trong toán học, vật lý ... HS: Đọc KN biểu thức đại số SGK. HS: Lấy VD biểu thức đại số. GV:Kiểm tra VD vừa nêu và n/xét đánh giá. * Củng cố – Vận dụng KN GV: Yêu cầu HS làm ?3 SGK theo nhóm trong 5' HS:Thảo luận chung trong nhóm. Các nhóm báo cáo kết quả trên bảng bằng bảng nhóm. Nhận xét chéo kết quả giữa các nhóm GV : Chốt lại và chính xác kết quả. GV: Trong các biểu thức đại số, các chữ đại diện cho những số tùy ý nào đó, người ta gọi những chữ như vậy là biến số (gọi tắt là biến). + Trong các biểu thức đại số trên, đâu là biến ? HS : tự nghiên cứu chú ý SGK. GV: Có thể áp dụng một số t/c, QT phép toán sau: x+y = y+x xy =yx x.x.x =x3 (x+y) +z = x+(y+z) (x.y).z = x.(y.z) ; x.( y+z) =xy +xz + Gọi 1 HS đọc chú ý SGK. Hoạt động 3: LuyÖn tËp (8’) HS: Lµm t¹i líp bµi 1/SGK-T26 GV: Gäi ®¹i diÖn 1HS lªn b¶ng lµm bµi 1 HS d­íi líp cïng lµm, nhËn xÐt hoµn thiÖn bµi. GV: Tæng hîp ý kiÕn HS vµ chÝnh x¸c kÕt qu¶. 1) Nh¾c l¹i vÒ biÓu thøc : VÝ dô: 5+3-2 ; 12:6.2 ?1 BiÓu thøc sè biÓu thÞ diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt ®ã lµ : 3.(3+2) (cm2) 2) Kh¸i niÖm vÒ biÓu thøc ®¹i sè: * Bµi to¸n : (SGK) + Chu vi h×nh ch÷ nhËt cã c¹nh b»ng 5(cm) lµ : C = 2.( 5+a) Khi a = 2(cm) ta cã: C = 2(5 + 2) Khi a = 3,5 (cm) ta cã: C = 2(5 + 3,5) VËy bµi to¸n 2( 5+a) biÓu thÞ chu vi cña h×nh ch÷ nhËt cã 1 c¹nh lµ 5(cm) ?2 : Gäi a (cm) lµ chiÒu réng cña h×nh ch÷ nhËt (a>0) th× chiÒu dµi cña h×nh ch÷ nhËt lµ a + 2 (cm) . DiÖn tÝch cña h×nh ch÷ : a ( a+2) (cm2) * Kh¸i niÖm vÒ biÓu thøc ®¹i sè: SGK/25. VÝ dô vÒ biÓu thøc ®¹i sè : 4x; 2(5+a ) ; 3.(x+y) ?3 a) 30x ( km) b) 5x + 35y (km) + x , y gäi lµ biÕn sè. *Chó ý : SGK/25 LuyÖn tËp Bµi 1-T26 a) x+y b) x.y c) (x+y) . (x-y) 4. Củng cố:(1') GV: Nhắc lại về khái niệm biểu thức đại số. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’) - Học bài theo SGK+ vở ghi. - Làm bài tập : 2; 3; 4; 5 (SGK-Trang 26) . Bài : 3; 4; 5 (Tr 9-SBT) * Chuẩn bị trước bài mới : “Giá trị của một biểu thức đại số” Ngày dạy:…/…../…… Tiết 52 GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: HS hiểu và biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số đơn giản khi biết giá trị của biến. 2. Kĩ năng: Tính được giá trị của một biểu thức đại số đơn giản khi biết giá trị của biến. Hình thành kĩ năng trình bày lời giải của bài toán, tính nhanh chính xác. 3. Thái độ: Rèn luyện khả năng tư duy lô gic, tìm tòi sáng tạo, tính hợp tác trong học tập. Tích cực ứng dụng toán học vào thực tiễn. II. Chuẩn bị GV: Phấn màu, Máy tính, máy chiếu. HS : Bảng nhóm, bút dạ, làm bài tập và đọc trước bài. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Tổ chức (1’): 7A:......./........ 7B:........../........... 2. Kiểm tra ( 6’) Thế nào là một biểu thức đại số? Cho biểu thức 2m + n. Hãy thay m = 9 và n = 0,5 rồi thực hiện phép tính? ĐVĐ: GV từ kết quả kiểm tra bài cũ giới thiệu vào bài mới. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ1: Giá trị của 1 biểu thức đại số. (13’) +Tiếp cận KN GV: Thông báo kiểm tra bài cũ chính là nội dung VD1/SGK. GV: Chiếu Nội dung VD1. GV: Nhận xét và chốt lại kiến thức. GV: Chiếu tiếp nội dung ví dụ 2/SGK. HS : Quan sát GV: Giải thích thêm cho HS. * Hình thành KN giá trị của biểu thức đại số GV: Qua cách làm các VD trên, hãy cho biết giá trị của biểu thức đại số là gì ? Nêu cách tính? HS: Trả lời GV: Tổng hợp ý kiến HS và chiếu nội dung KL trên màn chiếu. HS: Đọc lại nội dung KL. HĐ2: Áp dụng (10’) GV: Đưa nội dung ?1 /SGK lên màn chiếu GV: Yêu cầu hS hoạt động nhóm trong 6' HS: Hoạt động theo nhóm, thảo luận trình bày lời giải. GV: Sau 6' các nhóm nộp bài. Chiếu đáp án. HS: Nhận xét chéo nhóm bạn GV: Nhận xét và chốt lại bài toán. GV: Đưa nội dung ?2 /SGK lên màn chiếu. HS: Độc lập suy nghĩ tìm lời giải. GV: Gọi HS trả lời tại chỗ ?2 GV: Chốt lại và chính xác kết quả. HĐ 3 Luyện tập( 12’) GV: Đưa nội dung bài 6/SGK lên màn chiếu. HS: Đọc nội dung bài 6. GV: Hướng dẫn HS cách làm. GV: Tổ chức chơi trò chơi " Tiếp sức " trong 8' .Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 5 bạn tham gia trò chơi. Bạn đầu tiên lên tính và điền xong về chuyền bút cho bạn thứ hai, rồi cứ thế cho đến hết. Mỗi bạn không trả lời quá 2 câu. Người lên sau không được sửa bài cho người lên trước. Đội nào làm đúng và xong trước là đội thắng cuộc. HS: Thực hiện GV: Chiếu đáp án.Cho 2 đội nhận xét chéo. GV: Nhận xét chung. Công bố đội thắng cuộc. Giới thiệu về nhà toán học LÊ VĂN THIÊM. 1) Gi¸ trÞ cña mét biÓu thøc ®¹i sè VÝ dô 1: BiÓu thøc 2m + n Thay m=9 , n=0,5 vµo biÓu thøc trªn ta ®­îc : 2.9+0,5 = 18,5 . VËy: 18,5 gäi lµ gi¸ trÞ cña biÓu thøc 2m +n t¹i m= 9 vµ n= 0,5 VÝ dô 2: TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc (*) Thay x=-1 vµo (*), ta cã : 3.(-1)2 -5 (-1) +1 =9 VËy gi¸ trÞ cña biÓu thøc 3x2-5x+1 t¹i x= -1 lµ 9 . Thay x = vµo (*), ta ®­îc: VËy gi¸ trÞ cña biÓu thøc 3x2-5x+1 t¹i lµ (). * KÕt luËn: Khi thay c¸c biÕn trong mét biÓu thøc ®¹i sè b»ng c¸c sè ®· cho råi thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh ta ®­îc mét kÕt qu¶ b»ng sè gäi lµ gi¸ trÞ cña biÓu thøc ®¹i sè t¹i nh÷ng gi¸ trÞ ®· cho cña c¸c biÕn. 2) ¸p dông ?1 TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc: 3x2-9x (**) + Thay x=1 vµo (**), ta cã : 3.12-9.1=- 6 VËy gi¸ trÞ cña biÓu thøc 3x2-9x t¹i x=1 lµ - 6 . + Thay x= vµo (**), ta cã : VËy gi¸ trÞ cña biÓu thøc 3x2-9x t¹i x= lµ () ?2 Gi¸ trÞ cña biÓu thøc x2y t¹i x=-4 vµ y=3 lµ : (- 4) .3 = 48 LuyÖn tËp Bµi 6-T28: TÝnh gi¸ trÞ cña c¸c biÓu thøc N) x2=32=9 T) y2=42=16 ¨) L) x2-y2=32- 42=-7 £) 2z2+1 = 2.52+1 = 51 H) x2+y2=32+42=25 V) z2- 1 = 52- 1= 24 I) 2(y + z)= 2(4 + 5) = 18 M) = -7 51 24 8,5 9 16 25 18 51 5 L Ê V Ă N T H I Ê M 4. Củng cố:(1') GV: Nhắc lại cách tính giá trị của một biểu thức đại số. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’) - Học bài theo SGK+ vở ghi. - Làm bài tập : 7; 8; 9 SGK-Trang 29 . Bài 6; 7; 8/SBT/10. - Đọc phần có thể em chưa biết SGK – T29 để thấy được ứng dụng của toán học trong thực tiễn. * Chuẩn bị trước bài mới : “Đơn thức”. TUẦN 25 Ngày dạy: ..../...../........ Tiết 53 ĐƠN THỨC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS nắm được khái niệm về đơn thức, đơn thức thu gọn, bậc của một đơn thức. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng thu gọn đơn thức, tìm bậc của một đơn thức. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận. II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ ?1. HS: Học bài, làm bài tập và đọc trước bài.Bảng nhóm, bút dạ. III. Các hoạt đông dạy - học 1. Tổ chức (1’) 7A:...../........... 7B:......../.......... 2. Kiểm tra (6’) + Tính giá trị của biểu thức sau với x = 1 ; y =-2 A = 2x2y - 4x KQ: - 8 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm đơn thức ( 12’) GV: Yêu cầu HS làm SGK. + Gọi 1 HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp cùng làm, nhận xét kết quả. GV: Chốt lại và chính xác kiến thức. Từ kết quả ?1, GV giới thiệu KN đơn thức. GV: Gọi HS lấy VD về đơn thức. GV: Giới thiệu đơn thức 0. GV: Yêu cầu HS làm SGK. Hoạt động 2: Đơn thức thu gọn (14’) GV: Trong đơn thức 10x6y3 có mấy biến? Các biến đó có mặt mấy lần, và được viết dưới dạng nào? GV: Người ta nói đơn thức 10x6y3 là đơn thức thu gọn. Vậy thế nào là đơn thức thu gọn? HS: Trả lời GV: Kất luận GV: Đưa ra VD1: + Chỉ rõ phần hệ số và biến số trong các đơn thức? GV: Đưa ra VD2. + Các đơn thức trong ví dụ 2 có phải là đơn thức thu gọn không? HS: Trả lời GV lưu ý HS cách viết 1 đơn thức. Hoạt động 3: Bậc của đơn thức (8’) GV: Giới thiệu bậc đơn thức. Xét đơn thức : 2x5y3z Biến x có số mũ là 5 y 3 z 1 Tổng các số mũ : 5+3+1 = 9 9 là bậc của đơn thức 2x5y3z. GV: Bậc của đơn thức là gì? HS: Trả lời GV: Chốt lại. GV: Lưu ý HS * Số thực khác 0 là đơn thức bậc 0. * Số 0 là đơn thức không có bậc. HS: đọc KL : SGK 1) Đơn thức : ?1 Nhóm I: 3-2y , 10x +y , 5(x+y) Nhóm II: 4xy2 , -x2y5x , 2x (-)y3x * Nhận xét: Các biểu thức trong nhóm II là đơn thức. Ví dụ: 9; ; x; y; 2x3y, ...là các đơn thức. * chú ý: Số 0 được gọi là đơn thức 0. ?2 ( HS tự lấy VD về đơn thức) 2. Đơn thức thu gọn Đơn thức 10x6y3 là đơn thức thu gọn. 10 là hệ số; x6y3 là biến số * Kết luận: SGK/31 Ví dụ1: Các đơn thức x; -y; 3x2y; 10xy5 là các đơn thức thu gọn. Các hệ số : 1; -1; 3; 10 Biến số : x; y; x2y ; xy3 Ví dụ 2: Các đơn thức chưa thu gọn : xyx ; 5xy2xyz3 * Chú ý : SGK/31 3) Bậc của đơn thức Đơn thức : 2x5y3z có bậc là 9. * Kết luận : SGK/31 4. Củng cố:(2') GV: Nhắc lại: + Định nghĩa đơn thức? + Thế nào là đơn thức thu gọn? + Bậc của đơn thức là gì? 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’) - Học bài theo SGK + Vở ghi. - Làm bài tập: 10; 11; 12; 14/SGK-T32. * Chuẩn bị trước phần còn lại bài vừa học. Ngày dạy: ...../....../........... Tiết 54 ĐƠN THỨC (tiếp) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Giúp HS nắm được KN về đơn thức, đơn thức thu gọn, bậc của một đơn thức, biết cách nhân 2 đơn thức. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng thu gọn đơn thức, tìm bậc của một đơn thức, nhân 2 đơn thức. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận. II. Chuẩn bị GV: 1 bảng phụ ( Đề kiểm tra15ph) HS: Giấy Kiểm tra, học bài, làm bài tập và đọc trước phần 4.Bảng nhóm, bút dạ. III. Các hoạt đông dạy - học 1. Tổ chức (1’) 7A:...../.......... 7B:........./............ 2. Kiểm tra: (Kết hợp trong giờ) 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ1: Nhân hai đơn thức (15') GV: Cho 2 đơn thức A, B. Yêu cầu HS thực hiện phép nhân A.B. ( Vận dụng nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số) + Gọi đại diện 1 HS thực hiện phép nhân A.B? HS khác cùng làm, nhận xét kết quả. GV: Chốt lại và chính xác kiến thức. Từ kết quả trên GV giới thiệu phép nhân 2 đơn thức. GV: Hướng dẫn HS làm VD. + Lưu ý HS khi nhân 2 đơn thức. HS: Đọc chú ý SGK. HS: Làm ?3 + Gọi 1 HS lên bảng làm ?3 , HS dưới lớp cùng làm, nhận xét kết quả. GV: Tổng hợp ý kiến HS và chính xác kết quả. Hoạt động 2: Luyện tập:(10') GV: Yêu cầu HS thực hiện bài 13 theo nhóm trong 5' HS: Hoạt động nhóm.Nhận xét bài nhóm bạn GV: Chính xác kết quả.Chốt lại cách tính. 4) Nhân hai đơn thức Cho A = 32.167 ; B = 34 .166 A.B = (32.167).( 34 .166) = (32.34).( 167.166) = 36.1613 * Nhân hai đơn thức : Ví dụ: 2x2y .9xy4 = (2x2y) (9xy4) = (2.9) (x2x).( y.y4) = 18 x3y5 Þ 18 x3y5 là tích của 2 đơn thức 2x2y và 9xy4. * Chú ý: SGK/32 Ví dụ: 5x4y (-2) .xy2 .(-3).x3 = {5.(-2).(-3) }.(x.x3.x4)(y.y2) = 30 x8y3 ?3 (-x3) (- 8xy2) = 2x4y2 Bài 13(SGK/32) a) Bậc của đơn thức là 7 b) Bậc của đơn thức là 9 4. Củng cố: (17’) + Thế nào là một đơn thức? Đơn thức thu gọn là gì? + Nêu cách tìm bậc của một đơn thức? Nêu cách tính giá trị của một đơn thức. Kiểm tra 15 phút Đề bài: Câu 1: ( 4,0 điểm) Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức? a) 2+x2 b) 5x3yz2 c) 7,5 d) 1- e) 2xy.8yz g) Câu 2: (6,0 điểm) Tính tích các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức thu được: a) và - 4xy b) 3x2y và 4y2 c) và Đáp án + biểu điểm Câu 1: (4,0 điểm) (Mỗi ý đúng 1,0 điểm) b) 5x3yz2 c) 7,5 e) 2xy.8yz g) Câu 2: (6,0 điểm) (Mỗi ý đúng 2,0 điểm) a)( ). (- 4xy) = 2x3y3 . Có bậc 6 b) (3x2y).(4y2) = 12x2y3 . Có bậc 5 c) ().() = . Có bậc 7 ( Toàn bài 10 điểm) 5. Hướng dẫn học ở nhà (2’) - Học lý thuyết theo SGK + Vở ghi. - Làm bài tập: 13/SGK-T32. Bài 13; 14; 15/SBT-T11. * Chuẩn bị trước bài mới: “Đơn thức đồng dạng” TUẦN 26 Ngày dạy:..../...../.............. TIẾT 55: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG I.Mục tiêu 1.Kiến thức: HS hiểu được thế nào là hai đơn thức đồng dạng. 2.Kĩ năng: Nhận biết được 2 đơn thức đồng dạng.Hình thành kĩ năng cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. 3.Thái độ : Rèn luyện khả năng tư duy lô gic.Tinh thần hợp tác trong học tập. II.Chuẩn bị GV: Máy tính, máy chiếu. HS : Nội dung bài học cũ, keo dán. III. Các hoạt đông dạy - học 1. Tổ chức (1’) 7A:...../......... 7B:......../............. 2. Kiểm tra:(5’ ) GV: Chiếu nội dung KT bài cũ lên màn chiếu: C©u 1: ThÕ nµo lµ ®¬n thøc ? BËc cña ®¬n thøc cã hÖ sè kh¸c kh«ng lµ g× ? LÊy vÝ dô ®¬n thøc bËc 4 cã biÕn x, y, z? C©u 2: Cho ®¬n thøc H·y viÕt 3 ®¬n thøc cã phÇn biÕn gièng phÇn biÕn cña ®¬n thøc ®· cho. H·y viÕt 3 ®¬n thøc cã phÇn biÕn kh¸c phÇn biÕn cña ®¬n thøc ®· cho. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Đơn thức đồng dạng (18’) GV: Chiếu nội dung ?1 lên bảng. GV: Nội dung ?1 chính là phần kiểm tra bài cũ GV: Quan s¸t c¸c ®¬n thøc ë nhãm a, Em cã nhËn xÐt g× vÒ phÇn biÕn vµ phÇn hÖ sè ? HS: Trả lời GV: Giới thiệu các đơn thức ở nhóm a là các đơn thức đồng dạng GV: Thế nào là đơn thức đồng dạng? HS: Suy nghĩ trả lời. GV: Chính xác kiến thức. Chốt lại. + Lưu ý HS: Những số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng. GV: Em hãy lấy ví dụ về đơn thức đồng dạng? HS: Lấy ví dụ GV: Các số khác 0 có được coi là các đơn thức đồng dạng không? Vì sao? HS: Trả lời GV: Chính xác. Chốt lại chú ý. GV: Chiếu đề bài ?2 lên bảng. Yêu cầu HS đọc và thực hiện. HS: Thực hiện ?2 SGK. GV: Gọi đại diện HS trả lời ?2 ? HS: Nghe hiểu và nhận xét. GV: Chiếu đề bài bài tập lên bảng. HS: Đọc yêu cầu GV: Yêu cầu HS thảo luận theo bàn. HS: Thảo luận theo bàn trả lời câu hỏi. GV: Gọi đại diện 3 bàn xếp 3 nhóm đơn thức đồng dạng. HS: Nhận xét bài của bạn. GV: Nhận xét, chốt lại. Chiếu đáp án. Hoạt động 2: Tìm hiểu cộng , trừ các đơn thức đồng dạng (19') GV: Chiếu nội dung bài toán: Cho A = 2 . 72. 55 và B = 72.55 .Tính A+B GV: Giải thích cho HS hiểu cách tính HS: Quan sát GV: Tương tự như bài toán trên thực hiện phép cộng 2 đơn thức đồng dạng 2x2y và x2y GV: Chiếu tiếp VD 1 HS: Quan sát, nhận xét kết quả. GV: Tương tự đối với phép trừ hai đơn thức 3xy2 và 7xy2. GV: Hướng dẫn HS làm VD2. GV: Qua VD1 và VD2 nêu cách cộng , trừ 2 đơn thức đồng dạng ? HS: Trả lời GV: Chốt lại kiến thức. HS: Đọc quy tắc SGK. GV: Yêu cầu HS làm ?3 . GV:Gọi đại diện 1HS đứng tại chố trả lời ?3 . HS: Trả lời. GV: Nhận xét và chính xác kết quả. GV: Chiếu nội dung Bài 1 GV: Làm thế nào để tính giá trị của biểu thức đại số tại các giá trị cho trước của biến? HS: Trả lời GV: Em có nhận xét gì về các đơn thức trong biểu thức trên? HS: Trả lời GV: Vậy ngoài cách thay các giá trị cho trước của biến vào biểu thức còn có cách nào khác? HS: Thu gọn các đơn thức rồi thay các giá trị cho trước của biến và đơn thức thu được. GV: Gọi 2 HS lên bảng làm 2 cách. HS: 2 em lên bảng thực hiện HS: Làm ra nháp rồi nhận xét GV: Chính xác kết quả. Qua 2 cách làm ta thấy cách nào ngắn gọn hơn, ít bị nhầm lẫn hơn? HS: Trả lời (cách 2) GV: Chốt lại. GV: Tổ chức chơi trò chơi "Ai nhanh hơn" LuËt ch¬i: Cã 2 b«ng hoa, mçi b«ng hoa cã 4 c¸nh. Cã 2 ®éi ch¬i: - Mçi ®éi gåm 5 b¹n xÕp thµnh hµng, dïng bót d¹ chuyÒn tay nhau viÕt lªn mçi c¸nh hoa. - B¹n thø nhÊt viÕt mét ®¬n thøc bËc 5 cã hai biÕn lªn mét c¸nh hoa bÊt kú råi chuyÒn bót cho ngêi kÕ tiÕp. C¸c b¹n kh¸c cña ®éi sÏ viÕt vµo c¸c c¸nh hoa cßn l¹i mét ®¬n thøc ®ång d¹ng víi b¹n thø nhÊt ®· viÕt (trõ b¹n cuèi cïng). -B¹n cuèi cïng tÝnh tæng c¸c ®¬n thøc cña ®éi m×nh, viÕt vµo nhÞ hoa. - Mçi b¹n chØ viÕt mét lÇn, ngêi sau ®îc phÐp ch÷a bµi b¹n liÒn tríc. - §éi nµo viÕt ®óng vµ nhanh nhÊt th× th¾ng cuéc.(Thời gian là 4 phút ) HS: Thi đua giữa 2 đội GV: Cho 2 đội nhận xét chéo. Công bố đội thắng cuộc. 1) Đơn thức đồng dạng a). Định nghĩa: ?1 Đơn thức: 3x2yz a) x2yz , 2x2yz , 0,5 x2yz b) 2xy2z , 2x , -xyz Định nghĩa : SGK/33. b) Ví dụ: 2x3y2 , - 5x3y2 , là những đơn thức đồng dạng . c) Chú ý : SGK/33. ?2 Bạn Phúc nói đúng vì 2 đơn thức 0,9xy2 và 0,9x2y có phần biến khác nhau nên không đồng dạng . Bµi tập: XÕp c¸c ®¬n thøc sau thµnh nhãm c¸c ®¬n thøc ®ång d¹ng Giải Nhóm 1: Nhóm 2: Nhóm 3: xy 2) Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng A = 2 . 72. 55 và B = 72.55 A + B = 2 . 72 .55 + 72 .55 = ( 2+1) .72 .55 = 3 .7 .55 Ví dụ 1: 2x2y +x2y = (2+1) x2y = 3x2y Ví dụ 2: 3xy2 – 7xy2 = (3-7) xy2= - 4xy2 * Quy tắc : SGK/34. ?3 xy3+ 5xy3+(- 7xy3) = [ 1+5+(-7) ] xy3 = - xy3 Bài tập 1. Tính giá trị của biểu thức sau: tại x = 1, y = -1 Giải: Cách 1: Thay x = 1, y = -1 vào biểu thức trên ta có: 12.(-1)+6.11.(-1)- 3.12.(-1) = -1 - 6 + 3 = - 4 Vậy biểu thức tại x = 1, y = -1 có giá trị là - 4 Cách 2: Ta có: Thay x = 1, y = -1 vào biểu thức 4x2y ta được: 4.12.(-1) = -4 Vậy biểu thức tại x = 1, y = -1 có giá trị là - 4 Trò chơi: Ai nhanh hơn 4. Củng cố: (1') - GV: Nhắc lại khái niệm 2 đơn thức đồng dạng, cách cộng trừ hai đơn thức đồng dạng. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’) - Học bài theo SGK+ vở ghi - Làm bài tập : 15; 16; 17; 18; 19/SGK-T34. * Chuẩn bị tốt bài tập về nhà. Ngày giảng: TIẾT 56: BÀI TẬP I.Mục tiêu 1.Kiến thức: HS được củng cố kiến thức về biểu thức đại số ,đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng . 2.Kĩ năng: Thành thạo kĩ năng tính giá trị của 1 biểu thức đại số , tính tích các đơn thức , tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng , tìm bậc của đơn thức . 3.Thái độ : Rèn luyện khả năng tư duy lô gic, trình bày lời giải bài toán .Tính hợp tác trong học tập của học sinh. II.Chuẩn bị GV: Bảng phụ bài 23. HS : Bảng nhóm , bút dạ, làm bài tập. III. Các hoạt động dạy học 1. Tổ chức : (1') 7A:............. 7B:............. 2. Kiểm tra bài cũ:( 7' ) + Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng ? + Các cặp đơn thức sau có đồng dạng hay không ? vì sao? và b, 5x và 5x2 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: (16') Chữa bài tập GV: Yêu cầu HS làm bài tập 19 SGK. HS: Gọi đại diện 1HS lên bảng làm bài 19. HS: Đưa ra ý kiến nhận xét bài làm của bạn, bổ khuyết hoàn thiện bài. GV: Em nào có cách giải nhanh hơn không? GV: Hướng dẫn HS làm cách 2. Hoạt động 2: (20') Luyện tập GV: Yêu cầu hs đọc đề bài 21 SGK. GV: Yêu cầu cả lớp cùng làm HS: Lên bảng trình bày – lớp nhận xét . GV: Chốt lại và chính xác kết quả. GV: Yêu cầu HS làm bài 22/SGK. HS: Đọc đề bài GV: Gọi đại diện 2 hs lên bảng làm bài 22. HS: Cả lớp cùng làm, nhận xét. GV: Tổng hợp ý kiến của HS và chính xác kiến thức. GV: Đưa ra yêu cầu bài tập 23 SGK. vận dụng kiến thức đã học làm bài 23/SGK theo nhóm trong 5' HS: Thảo luận chung trong nhóm. Tổ trưởng tổng hợp, thư ký ghi bảng nhóm. Các nhóm báo cáo kết quả trên bảng bằng bảng nhóm. Nhận xét chéo kết quả giữa các nhóm GV : Chốt lại và chính xác kết quả. I. Chữa bài tập Bài 19-T36: Tính giá trị của biểu thức * Thay x= 0,5 ; y = -1 vào biểu thức: 16x2y5 – 2x3y2=16(0,5).(-1)5- 2(0,5)3.(-1)2 =16. 0,25.(-1)-2.0,125.1 =- 4 – 0,25 =- 4,25 * Cách 2: II. Luyện tập Bài 21-T36: Tính tổng các đơn thức Bài 22-T36: Tính tích các đơn thức rồi tìm bậc của đơn thức nhận được: a) Đơn thức có bậc 8 . Đơn thức có bậc 8 Bài 23-T36: a) 3x2y + 2x2y =5x2y b) -5x2 – 2x2 =- 7x2 c) x + x2 + x2 = x5 4. Củng cố: Kết hợp từng phần trong bài. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2') - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm bài tập : 20; 21; 22/SBT-T12. - Đọc trước bài : Đa thức . * Chuẩn bị trước bài mới: “Đa thức” TUẦN 27 Ngày giảng: TIẾT 57: ĐA THỨC I.Mục tiêu : 1.Kiến thức: HS nhận biết được đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể. Biết thu gọn đa thức, chỉ ra các hạng tử của một đa thức. 2.Kĩ năng: Biết lấy ví dụ về đa thức nhiều biến. Rèn luyện kỹ năng thu gọn đa thức. 3.Thái độ : Rèn luyện khả năng tư duy lô gíc, kỹ năng tính toán nhanh , chính xác của HS .Tính hợp tác trong học tập. II.Chuẩn bị GV: Bảng phụ hình vẽ Ví dụ SGK/39+ Đáp án bài 27. HS : Bảng nhóm , bút dạ, đọc trước bài. . III. Các hoạt động dạy học 1. Tổ chức (1'): 7A:....../........... 7B:........./.............. 2. Kiểm tra bài cũ:( 5' ) + Cho 5 ví dụ về đơn thức, trong đó có 2 đơn thức đồng dạng? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Đa thức (8 ') GV: Giới thiệu: Nếu nối 5 đơn thức các em vừa lấy VD bởi dấu “+” hoặc “-” ta được 1 đa thức .Trong đó mỗi đơn thức là một hạng tử. Vậy: Thế nào là một đa thức? HS: Trả lời GV: Chính xác kiến thức. HS: Đọc ĐN đa thức SGK. GV: Yêu cầu HS lấy thêm ví dụ về đa thức. GV:Đưa ra một số đa thức yêu cầu HS hãy chỉ rõ các hạng tử của đa thức? HS: Thực hiện. GV:Giới thiệu ký hiệu đa thức bằng các chữ cái in hoa. GV:Yêu cầu HS thực hiện ?1 SGK. HS:Thực hiện. GV:Nêu chú ý . HS: Đọc chú ý SGK. Hoạt động 2: Thu gọn đa thức (15') GV: Cho đa thức N . Em hãy tìm số hạng tử là các đơn thức đồng dạng HS: Trả lời GV: Hướng dẫn HS thu gọn các đơn thức đồng dạng. HS: Làm ?2 SGK. GV: Gọi đại diện 1 HS lên bảng làm ?2 HS dưới lớp cùng làm, nhận xét kết quả. GV: Kiểm tra bài của HS và chính xác kết quả. Hoạt động 3 (13') Luyện tập HS làm bài 27/SGK. GV: Vận dụng kiến thức đã học làm bài 27/SGK theo nhóm trong 5' HS: Thảo luận chung trong nhóm. Các nhóm báo cáo kết quả trên bảng bằng bảng nhóm. Nhận xét chéo kết quả giữa các nhóm GV : Chốt lại và chính xác kết quả. 1) Đa thức Ví dụ: * Định nghĩa : (SGK-37) - Kí hiệu đa thức bằng các chữ cái in hoa. ?1 4x2-2xy Các hạng tử : 4x2; 2xy * Chú ý : (SGK-37) 2) Thu gọn đa thức ?2 Thu gọn đa thức: Luyện tập Bài 27-T38 Thu gọn rồi tính giá trị của đa thức. Với x = 0,5 và y = 1 thì: 4. Củng cố: (2') GV nhắc lại Khái niệm về đa thức và cách thu gọn đa thức. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1') - Học bài theo SGK+ vở ghi. - Làm bài tập : 24; 26 SGK-T38. Bài 24; 25; 27/SBT-T13. * Chuẩn bị trước phần còn lại bài vừa học. Ngày giảng: TIẾT 58: ĐA THỨC I.Mục tiêu : 1.Kiến thức: HS nhận biết được đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể. Biết thu gọn đa thức , tìm bậc của đa thức. 2.Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng thu gọn đa thức , tìm bậc của đa thức. 3.Thái độ : Rèn luyện khả năng tư duy lô gíc, kỹ năng tính toán nhanh , chính xác của HS .Tính hợp tác trong học tập. II.Chuẩn bị GV: Bảng phụ đáp án bài 25. HS : Bảng nhóm , bút dạ, làm bài tập, đọc trước bài . III. Các hoạt động dạy học 1. Tổ chức (1'): 7A :...../.......... 7B:......../.............. 2. Kiểm tra bài cũ:( 5' ) + Đa thức là gì? Vận dụng làm bài 26/SGK. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động1 : Tìm hiểu bậc của đa thức (17') GV:Cho đa thức M . HS: Chỉ rõ các hạng tử của đa thức M và bậc của mỗi hạng tử . + Bậc cao nhất trong các bậc đó là bao nhiêu? GV: Đa thức M có bậc 7. + Bậc của đa thức là gì ? GV: Chốt lại kiến thức. HS: Đọc ĐN/SGK. HS: Tự nghiên cứu phần chú ý SGK . HS: Làm ?3/ SGK. GV:Gọi 1HS lên bảng làm ?3/SGK HS dưới lớp cùng làm, nhận xét. GV: Tổng hợp ý kiến HS và chính xác kết quả. Hoqtj động 2: (18') Luyện tập HS : Làm bài 25/SGK. GV: Vận dụng kiến thức đã học làm bài 25/SGK theo nhóm trong 6' Chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm trình bày vào bảng của nhóm . HS: Thảo luận chung trong nhóm. Các nhóm báo cáo kết quả trên bảng bằng bảng nhóm. Nhận xét chéo kết quả giữa các nhóm GV : Chốt lại và chính xác kết quả. HS: Làm bài tập 28/SGK. GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời bài 28. HS khác nghe hiểu, nhận xét hoàn thiện bài. GV: Nhận xét và chính xác kết quả. 3) Bậc của đa thức Đa thức M có bậc 7. * Định nghĩa : ( SGK) * Chú ý : (SGK) ?3 Đa thức Q có bậc 4 . Luyện tập Bài 25-T38 a) Đa thức trên c

File đính kèm:

  • docdai 7(1).doc
Giáo án liên quan