Giáo án Toán 7 - Đại số - Tiết 51 đến tiết 67

I. Mục tiêu:

· Kiến thức : Hiểu được khái niệm về biểu thức đại số.

· Kĩ năng: Tự tìm được một ví dụ về biểu thức đại số.

· Thái độ : Tích cực trong học tập, v học nhĩm

II. Chuẩn bị:

- GV: SGK, bảng phụ , bt dạ

- HS: SGK, vở nhp

III. Tiến trình bi day :

 

doc35 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1053 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 7 - Đại số - Tiết 51 đến tiết 67, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25: Ngày soạn :28/03/2009 CHƯƠNG IV: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ Tiết 51: KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ Mục tiêu: Kiến thức : Hiểu được khái niệm về biểu thức đại số. Kĩ năng: Tự tìm được một ví dụ về biểu thức đại số. Thái độ : Tích cực trong học tập, và học nhĩm Chuẩn bị: GV: SGK, bảng phụ , bút dạ HS: SGK, vở nháp Tiến trình bài day : Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1: Ở các lớp dưới ta đã biết các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính: Cộng , trừ , nhân , chia, nâng lên luỹ thừa, làm thành một biểu thức *GV: Hãy cho ví dụ về một biểu thức? *HS: Ví dụ: 12 : 6 + 7 ; 43.5 – 9, 3.(2 + 3) *GV: Những biểu thức trên gọi là biểu thức số *GV: đọc ví dụ và trả lời nội dung ?1 Hoạt động 2: *GV:Nêu cơng thức tính chu vi hình chữ nhật cĩ hai cạnh là 5(cm) và a(cm) *HS: 2.(5+a) *GV: Khi a=2 thì hình chữ nhật cĩ độ dài các cạnh là 5 và 2 . Hãy tính chu vi hình chữ nhật ? *HS: 2.(5+2)=14 *GV: Vậy a=3,5 thì biểu thức trên biểu thị chu vi của hình chữ nhật cĩ hai cạnh bằng mấy ? *HS: Biểu thức trên biểu thị chu vi của hình chữ nhật cĩ hai cạnh là 5(cm) và 3,5(cm) *GV: Như vậy ta cĩ thể dùng biểu thức trên để biểu thị chu vi của các hình chữ nhật cĩ một cạnh bằng 5 (cm) *GV: đề bài đã cho gì ? yêu cầu gì? *HS: đã cho chiều dài hơn chiều rộng 2 (cm). yêu cầu viết biểu thức hình chữ nhật *GV: Vậy chiều dài hoặc chiều rộng đã biết chưa? *GV: đây chính là ẩn số hay biến số của biểu thức *GV: Chiều dài của hình chữ nhật sẽ là ? *Hãy tính diện tích hình chữ nhật trên *GV: Các biểu thức trên gọi là biểu thức đại số với biến số là x và a Chú ý :Để cho gọn, người ta thường khơng viết dấu nhân giữa các chữ, hoặc giữa chữ và số .Chẳng hạn : 4a, a(a+2),- xy *GV: Biểu thức mà trong đĩ chứa các số , các phép tốn nhân , cộng , ngồi ra cịn cĩ cả các chữ(đại diện cho các số ). Biểu thức trên gọi là biểu thức đại số *GV: Vậy thế nào là biểu thức đại số *HS: Biểu thức đại số là biểu thức mà trong đĩ cĩ chứa các số , các chữ và các phép tốn : Cộng , trừ , nhân , chia, nâng lên luỹ thừa Trong chương này chưa xét đến các biểu thức có chữ ở mẫu. Hoạt động 3: (Thảo luận nhĩm) Lưu ý: đặt dấu ngoặc sao cho đúng với thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. Hoạt động 4: Củng cố,Hướng dẫn về nhà : *GV:Biểu thức số và biểu thức đại số có gì khác nhau? Gợi ý: (bài 2) Nhớ lại công thức tính diện tích hình thang đã học ở lớp 5. Sthang = x đường cao Hãy thay công thức bằng các chữ a, b, h - Về nhà học bài - Làm bài 2,4,5 (SGK) - Đọc phần cĩ thể em chưa biết - Xem trước bài Giá trị của một biểu thức đại số Nhắc lại về biểu thức: ?1 Khái niệm về biểu thức đại số: Bài tốn: ?2 Gọi a(cm) là chiều rộng của hình chữ nhật Chiều dài của hình chữ nhật là a+2 Diện tích cần tìm là :a. (a+2) ?3 a)30x b)5x+35y * Biểu thức đại số : là biểu thức mà trong đĩ cĩ chứa các số , các chữ và các phép tốn : Cộng , trừ , nhân , chia, nâng lên luỹ thừa - Các chữ gọi là các biến số Ví dụ: 4x; 2(5 + a); là các biểu thức đại số Các chữ: x, a là biến số (biến) Chú ý: (SGK) 3. LUYỆN TẬP Bài 1(SGK) x + y x.y (x + y).(x – y) Bài 3(SGK) Tuần 25 Ngày soạn : 23/02/2009 Tiết 52: GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ Mục tiêu: Kiến thức: Biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số Kĩ năng: Biết cách trình bày lời giải của một bài toán. Thái độ : Tích cực trong học tập , thảo luận nhĩm Chuẩn bị: GV : Sgk, bảng phụ , bút dạ HS : Sgk, bút dạ , vở nháp Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức : Bài mới : Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - HS1: Làm bài 4 tr27SGK - HS2: Làm bài 5 tr27SGK a) 3.a+m (đồng ) b) 6.a- n(đồng) *GV:Nếu với lương1 tháng là a= 500000 đ và thưởng là m= 100.000đ cịn phạt n= 50000đ. Em hãy tính số tiền người cơng nhân đĩ nhận đwowcj ở câu a và câu b trên *HS: Nếu a= 500000, m= 100000 thì 3.a+m =3. 500000+100000 =1500000 +100000 = 1600000(đ) Nếu a= 500000, n= 50000 thì 6.a-n =6.500000-50000 =3000000-50000 =2950000 *GV: Ta nĩi 1600000 là giá trị của biểu thức 3a+m tại a=500000và m= 100000 Hoạt động 2: *GV: Hãy thay m=9 , n= 0,5 vào biểu thức trên Ta nói: Tại m = 9, n = 0,5 giá trị của biểu thức 2m + n = 18,5 *Lưu ý : 2m = 2.m. Khi thay số vào biểu thức để tính thì cần ghi rõ phép nhân giữa các số. ( Thảo luận nhĩm ) *GV: Làm thế nào để tính giá trị của biểu thức tại x=-2 *HS: Thay x=-2 vào biểu thức trên *GV: Hãy tính giá trị của biểu thức 3x2 – 5x + 1 tại x=-2, x=, x= Các giá trị 23, ,– được gọi là giá trị của biểu thức 3x2 – 5x + 1 tại x=-2, x=, x= *GV: Vậy muốn tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho ta làm thế nào ? *HS: Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến , ta thay các giá trị cho trước đĩ vào biểu thức rồi thực hiên các phép tính Hoạt động 3: ( bảng phụ) (Thảo luận nhĩm ) Giáo viên sơ lược tiểu sử nhà toán học Lê Văn Thiêm (1918-1991), quê ở làng Trung Lễ , huyện Đức Thọ , tỉnh Hà Tĩnh, một miền quê rất hiếu học . Ơng là người Việt Nam đầu tiên nhận bằng tiến sĩ quốc gia về tốn của nước Pháp (1948) và cũng là người Việt Nam đầu tiên trở thành giáo sư tốn học tại một trường đại học ở Châu Âu. Ơng là người thầy của nhiều nhà tốn học Việt Nam “Giải thưởng tốn học Lê Văn Thiêm ”là giải thưởng tốn học quốc gia của nước ta dành cho GV và HS phổ thơng Hoạt động 4: Củng cố, hướng dẫn về nhà - Làm bài 7, 8, 9tr29 Sgk - Đọc phần “Có thể em chưa biết”.Tốn học với sức khoẻ con người - Xem trước bài 3: Đơn thức Giá trị của một biểu thức đại số: Ví dụ 1: 2m + n ; m = 9 ; n = 0,5 Thay m=9, n=0,5 vào biểu thức 2m+n ta được : 2.9 + 0,5 = 18,5 Ví dụ 2: 3x2 – 5x + 1 * Thay x=-2 vào biểu thức 3x2 – 5x + 1 ta được : 3.(-2)2 – 5.(-2) + 1 = 3.4 + 10 + 1 = 23 * Thay x=vào biểu thức 3x2 – 5x + 1 ta được : 3. – 5. + 1 = 3. + + 1 = *Thay x=vào biểu thức 3x2 – 5x + 1 ta được : 3. – 5. + 1 = – + 1 = – +1=– Áp dụng: ?1 * Thay x=1 vào biểu thức 3x2 – 9x ta được : 3.12 – 9.1 = 6 * Thay x=vào biểu thức 3x2 – 9x ta được : 3. – 9. = - = ?2 Giá trị của biểu thức tại x = -4; y = 3 là: (-4)2.3 = 16.3 = 48 Bài 6(Sgk) LÊ VĂN THIÊM Tuần 26: Ngày soạn : 8/3/2009 Tiết 53: ĐƠN THỨC Mục tiêu: - Kiến thức : Nhận biết được biểu thức nào là đơn thức. - Kĩ năng : Nhận biết được một đơn thức là đơn thức thu gọn, phần hệ số, phần biến của đơn thức. Biết nhân hai đơn thức. - Thái độ : Biết cách viết một đơn thức chưa thu gọn thành đơn thức thu gọn. Tiến trình bài dạy Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ - HS1: Làm bài 7b tr 29 b/ 7m + 2n – 6 tại m = -1; n = 2 = 7.(-1) + 2.2 – 6 = -7 + 4 – 6 = -9 - HS2: Làm bài 9 tr 29 x2y3 + xy tại x = 1; y = = 12. + 1. =1. + = + = *GV: Ta đã biết thế nào là biểu thức đại số và tính giá trị của biểu thức đĩ. Vậy những biểu thức như thế nào thì gọi là đơn thức Hoạt động 2: (Thảo luận nhĩm ) *GV:Em cĩ nhận xét gì về các phép tính trong biểu thức ở nhĩm 2 *HS: Các biểu thức ở nhĩm 2 là tích củấcc số và các biến *GV: Các biểu thức ở nhĩm 2 gọi là đơn thức *GV: Thế nào là đơn thức? *GV: Hãy cho ví dụ về đơn thức. *HS: (tự cho ví dụ ) Hoạt động 3: *GV: Trong đơn thức trên các biến x; y xuất hiện mấy lần dưới dạng nào? *HS: Trong đơn thức trên các biến x;y xuất hiện 1 lần dưới dạng luỹ thừa với số mũ nguyên dương *GV: Thế nào là đơn thức thu gọn ? *GV: Hãy cho ví dụ về đơn thức thu gọn ? *HS: (tự cho ví dụ ) *GV: Trong ví dụ trên ,hãy chỉ ra phần hệ số , phần biến của các đơn thức thu gọn *GV: cĩ phải là đơn thức thu gọn khơng? Hãy chỉ ra phần biến và phần hệ số *HS: là đơn thức thu gọn vì là phần hệ số , phần biến cĩ số mũ là 0 *GV: Các đơn thức sau đã thu gọn chưa: 5x2yzx; x2y. z ? vì sao? *HS: Đơn thức 5x2yzx là chưa thu gọn *GV: Từ nay khi nói đến đơn thức, ta hiểu đó là đơn thức thu gọn. Hoạt động 4: *GV: Trong đơn thức trên , các biến cĩ số mũ là bao nhiêu ? *HS: Biến x cĩ số mũ là 2, biến y cĩ số mũ là 3, biến z cĩ số mũ là 1 *GV: Hãy tính tổng các số mũ trên ? *HS: 2+3+1=6. *GV: Ta nĩi 6 là bậc của đơn thức đã cho *GV: Thế nào là bậc của đơn thức cĩ hệ số khác 0? *GV: Ta biết 1 số thực bất kì là một đơn thức ,vậy bậc của đơn thức 5 bằng mấy ? Vì sao *HS: Bậc của đơn thức 5 bằng 0 vì *GV: Vậy số 0 cĩ bậc là mấy ? Hoạt động 4: *GV: Áp dụng quy tắc và các tính chất của phép nhân , em hãy thực hiện phép tính nhân biểu thức A với B *GV: Bằng cách tương tự , hãy thực hiện nhân hai đơn thức sau *GV: Vậy muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào? *HS: Muốn nhân hai đơn thức ta nhân hệ số với nhau, nhân các phần biến với nhau *GV: Áp dụng quy tắc nhân hai đơn thức hãy thực hiện ?3 Hoạt động 5: Củng cố , hướng dẫn về nhà Làm bài 10,11,12,13,14 tr32 SGK - Xem trước bài Đơn thức đồng dạng Đơn thức: ?1 Nhĩm1 : Nhĩm2: Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số , hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến Chú ý: (Sgk) Đơn thức thu gọn: Ví dụ: - Ta gọi đơn thức -là đơn thức thu gọn ; -2 là hệ số ; là phần biến Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến , mà mỗi biến đã được nâng lên luỹ thừa với số mũ nguyên dương *Chú ý: (sgk) 3. Bậc của đơn thức: Ví dụ: - Bậc của đơn thức cĩ hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến cĩ trong đơn thức đĩ Số thực khác 0 cĩ bậc 0 Số 0 không có bậc. 4. Nhân hai đơn thức: Ví dụ :Cho hai biểu thức : Ví dụ: (2x2y).(-3xy3) = (2.(-3)).(x2.x).(y.y3) = -6x3y4 *Chú ý : ?3 (-x3).(-8xy2) = -.(-8).(x3.x).y2 = 2x4y2 Tuần 26: Ngày soạn : 8/3/2009 Tiết 54: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG Mục tiêu: - Kiến thức cơ bản : Hiểu được thế nào là hai đơn thức đồng dạng. - Kĩ năng : Biết cộng trừ các đơn thức đồng dạng. - Thái độ : Tích cực trong học tập và học nhĩm Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - HS1: Thế nào là đơn thức ? Làm bài 11(Sgk) - HS2: Thế nào là đơn thức thu gọn ? Cho đơn thức 3x2yz; -7x2yxz; -5x2yyz; 6.(-3)x2y; -3x2yz; -.8 xz Các đơn thức này đã thu gọn chưa? Nêu rõ hệ số, phần biến. - HS3: Thế nào là bậc của đơn thức cĩ hệ số khác 0? Muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào? Làm bài 13(Sgk) Hoạt động 2: *GV: Hãy viết ba đơn thức cĩ phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho *HS: 4x2yz; -5x2yz; x2yz *GV: Hãy viết ba đơn thức cĩ phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho *HS: 3x2y; -6yz; y2 *GV: Các đơn thức viết đúng theo yêu cầu của câu a) là các ví dụ về đơn thức đồng dạng với 3x2yz *GV: Cịn các đơn thức viết đúng theo yêu cầu câu b) khơng phải là đơn thức đồng dạng với đơn thức đã cho *GV: Thế nào là đơn thức đồng dạng ? *HS: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức cĩ hệ số khác 0 và cĩ cùng phần biến *GV: Cho ví dụ về ba đơn thức đồng dạng *HS: (tự cho ví dụ ) Hoạt động 3: *GV: Dựa vào tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng các số, hãy thực hiện phép cộng A với B *GV: Em cĩ nhận xét gì về kết quả của phép tính trên ? *HS: Trong ví dụ trên , ta đã thực hiện cộng phần số 5 và 7, cịn phần được giữ nguyên . *GV: Vậy thì cộng hai đơn thức đồng dạng cũng thực hiện như vậy , cộng phần hệ số với nhau ,cịn phần biến ta giữ nguyên *GV: Đối với phép trừ hai đơn thức dồng dạng , ta cũng thực hiện như vậy *GV: Qua các ví dụ trên, hãy phát biểu quy tắc cộng hai đơn thức đồng dạng *HS: Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng , ta cộng (hay trừ ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến *Lưu ý : khi đơn thức không ghi phần hệ số thì có nghĩa là hệ số bằng 1. (Thảo luận nhĩm ) *GV: Ba đơn thức trên cĩ đồng dạng khơng? Vì sao ? *HS: Ba đơn thức trên đồng dạng . Vì cĩ phần hệ số khác 0 và phần biến giống nhau *GV: Hãy tính tổng 3 đơn thức đĩ Chú ý :Cĩ thể khơng cần bước trung gian 1+5+(-7) để HS rèn kĩ năng tính nhẩm Hoạt động 4: Củng cố, huớng dẫn về nhà - Nắm vững thế nào là hai đơn thức đồng dạng -Làm thành thạo phép cộng ,trừ các đơn thức đồng dạng -Làm bài 19,20,21(Sgk) - Xem trước các bài tập . Tiết sau Luyện tập 1 .Đơn thức đồng dạng: ? 1 4x2yz; -5x2yz; x2yz là các đơn thức đồng dạng. *Khái niệm: (sgk) Chú ý: Các số khác 0 là các đơn thức đồng dạng. ? 2 Bạn Phúc nĩi đúng Bài 15(Sgk) Nhĩm1: Nhĩm 2: Nhĩm 3: xy 2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng: Ví dụ : A= và B= A+B= Vd1: 5x2y + 2x2y = 5x2y + 2 x2y = (5+2)x2y = 7x2y 7x2y là tổng của hai đơn thức 5x2y và 2x2y Vd2: 3xy2 – 9xy2 = (3 – 9)xy2 = -6xy2 -6xy2 là hiệu của hai đơn thức 3xy2 và 9xy2 Quy tắc : (Sgk) ?3 Ví dụ : a) +(-2)+ 8 b) 5ab-7ab-4ab c) 6+2- Bài 17(Sgk)(Thảo luận nhĩm) Tuần 27: Ngày soạn :16/03/2009 Tiết 55: LUYỆN TẬP Mục tiêu: - Kiến thức : Củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng. - Kĩ năng : Tính giá trị của một biểu thức đại số, tính tích các đơn thức, tính tổng, hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức. - Thái độ : Tích cực trong học tập và học nhĩm B. Chuẩn bị: - GV: Sgk, Bảng phụ , bút dạ , phấn màu - HS: Sgk, bảng nhĩm , vở nháp , bút dạ C . Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - HS1: Thế nào là đơn thức đồng dạng? Các cặp đơn thức sau cĩ đồng dạng hay khơng? Vì sao ? - HS2 : Muốn tính tổng các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào? Tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng sau: Hãy tìm bậc của đơn thức thu được GV nhận xét và ghi diểm Hoạt động 2: *GV: Để tính giá trị của biểu thức trên tại x=0,5 và y=-1 ta làm thế nào ? *HS: Ta thay các giá trị trên vào biểu thức *GV: Em cịn cách nào tính nhanh hơn nữa khơng? *HS: Ta cĩ thể thay vào biểu thức cĩ thể rút gọn dễ dàng hơn Lưu ý :Khi thay số âm vào biểu thức thì số âm nên cho vào trong ngoặc vì: (-1)2 = 1 -12 = -1 Giáo viên yêu cầu học sinh nêu rõ hệ số, phần biến và bậc của đơn thức tổng. *GV: Muốn tính tích các đơn thức ta làm thế nào? *HS: Muốn nhân hai đơn thức ta nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau *GV: Vậy đơn thức thu được cĩ bậc là bao nhiêu? *HS: Bậc đa thức trên là bậc 8 (Thảo luận nhĩm ) + bảng phụ. Lưu ý: câu c/ có nhiều đáp số. Hoạt động 3: Củng cố ,hướng dẫn về nhà: Khi viết đơn thức, các biến nên viết theo thứ tự các chữ cái. Đơn thức đồng dạng là những đơn thức giống nhau phần biến. Số khác 0 là những đơn thức đồng dạng. Số 0 là đơn thức không, không có bậc. Muốn cộng, trừ đơn thức đồng dạng, ta cộng trừ phần hệ số, phần biến giữ nguyên. - Về nhà học bài , làm lại các bài tập - Xem trước bài Đa thức Tổ chức luyện tập Bài 19(sgk) Thay x= 0,5; y= -1 vào biểu thức ta được Cách khác : Thay ; y= -1 vào biểu thức ta được : Bài 20(Sgk):(Thảo luận nhĩm) Bài 22(Sgk): a) Bài 23(Sgk): a/ 3x2y + 2x2y = 5x2y b/ -5x2 – 2x2 = -7x2 c/ 2x5 + 3x5 + -4x5 = x5 Tuần 27: Ngày soạn : 16/03/2009 Tiết 56: ĐA THỨC Mục tiêu: - Kiến thức : Nhận biết được đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể. - Kĩ năng: Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức. - Thái độ : Tích cực trong học tập và học nhĩm B. Chuẩn bị: - GV: Sgk,bảng phụ , bút dạ , nam châm , thước kẻ - HS: Sgk, bảng nhĩm , bút dạ Tiến trình bài dạy : Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Cho ba ví dụ về đơn thức *GV: Tổng của các đơn thức đồng dạng sẽ tạo thành một đơn thức, Cịn tổng của nhiều đơn thức được gọi là đa thức Hoạt động 1: (bảng phụ ) *GV: Hình vẽ bên được tạo bởi mấy hình vuơng , mấy tam giác vuơng ? *HS: Hình vẽ trên gồm hai hình vuơng và một tam giác vuơng *GV: Hãy tính diện tích của mỗi hình vuơng cĩ các cạnh là x , y, và diện tích của tam giác vuơng cĩ hai cạnh gĩc vuơng là x,y *HS: x2 và y2 và xy *GV: Em hãy tính tổng diện tích của các hình trong hình vẽ bên GV cho ví dụ khác *GV: Ta thấy các biểu thức trên cĩ thành phần là các đơn thức , tổng của các đơn thức trên gọi là đơn thức , mỗi đơn thức được gọi là một hạng tử *GV: Thế nào là đa thức ? *HS: Đa thức là một tổng của những đơn thức . Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đĩ *GV: Hãy chỉ ra các hạng tử của đa thức trong các ví dụ trên Chú ý : Để cho gọn , ta kí hiệu các đa thức bằng chữ cái in hoa A,B,M,N,P,Q…. Chẳng hạn; Cho ví dụ về một đa thức , chỉ rõ các hạng tử của đa thức đĩ *GV: Một đơn thức cĩ được gọi là đa thức khơng? *HS: Một đơn thức cũng được gọi là một đa thức *GV: Đa thức trên cĩ mấy hạng tử *HS: Đa thức cĩ một đơn thức , thì cĩ một hạng tử Hoạt động 3: *GV: Trong đa thức ở câu c) có những hạng tử nào là đơn thức đồng dạng không? *HS: x2y và 3x2y; – 3xy và xy ;-3 và 5 *GV: Hãy tính tổng các đơn thức đồng dạng đó? *GV: Đa thức thu được cĩ chứa hai hạng tử nào đồng dạng khơng? *GV:Ta gọiø đa thức đa thức trên là đa thức thu gọn Hoạt động 4: *GV: Tìm bậc của mỗi hạng tử của đa thức ví dụ *GV: Bậc cao nhất trong các bậc của các đơn thức là bậc mấy ? *HS: Bậc cao nhất trong các bậc là bậc 7 *GV: Bậc của một đa thức là gì? *GV: Nhắc lại số 0 cĩ phải là đơn thức khơng? *HS: Số 0 là đơn thức *GV:Vậy số 0 cĩ phải là đa thức khơng? Số 0 cĩ bậc là mấy ? *HS: Số 0 là đa thức và số 0 khơng cĩ bậc *GV: Trong ví dụ c) đa thức trên cĩ bậc là mấy? *HS: Bậc 4 *GV: Trước tiên phải thu gọn đa thức rồi mới tìm bậc. Hoạt động 5: Củng cố ,hướng dẫn về nhà : - Về nhà làm bài 25,26,27(Sgk) - Xem trước bài Cộng, trừ đa thức 1, Đa thức: Ví dụ: a) x2 + y2 + xy *Khái niệm: *Chú ý : 2. Thu gọn đa thức: Ví dụ: N = x2y – 3xy + 3x2y – 3 + xy = x2y + 3x2y - 3xy + xy – 3 = 4x2y – 2xy – 3 ?2 Q = 5x2y – 3xy + x2y – xy + 5xy - x + + x - = (5 + )x2y + (-3 – 1 + 5)xy + ( - )x + - = x2y + xy + x + 3. Bậc của đa thức: Ví dụ: M = x2y5 – xy4 + y6 + 1 bậc 7. Ta nói bậc của đa thức này là 7. *Chú ý(Sgk) ?3 Bài 24(Sgk) Tuần 28: Ngày soạn : 23/03/2009 Tiết 57: CỘNG, TRỪ ĐA THỨC I) Mục tiêu : - Về kiến thức: Tiếp tục tìm hiểu về đa thức, cộng trừ các đa thức - Về kỹ năng: BiÕt céng trõ ®a thøc, bá dÊu ngoỈc ®»ng tr­íc cã d©u “+” hoỈc dÊu “-’’,biÕt c¸ch thu gän ®a thøc ,chuyĨn vÕ ®a thøc. - Về thái độ: Rèn cho học sinh tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp Rèn luyện tính linh hoạt, sáng tạo khi làm bài. II) Chuẩn bị : - GV: Sgk, bảng phụ ,phiếu học tập. - HS: Sgk, Ơn lại khái niệm đa thức,Ơn lại bậc của đa thức ,cộng trừ các đơn thức đồng dạng III) Tiến trình bài dạy: A/ Ổn định tổ chức : B/ Tiến trình tiết dạy Hoạt động của GV và HS Ghi bảng * Hoạt động 1: KiĨm tra bµi cị - HS1: Thế nào là đa thức ? Cho ví dụ ? Làm bài 24(Sgk) - HS2: Làm bài 27(Sgk) (kq: ) -HS3: Thế nào là dạng thu gọn của đa thức ? Làm bài 26(Sgk) Tìm bậc của kết quả thu được Ở bài 27 ta cĩ thể tách đa thức trên thành 2 đa thức và Như vậy ta đã thực hiện cộng hai đa thức nào ? và trừ hai đa thức nào? *HS: Ta đã thực hiện cộng hai đa thức và . Ta đã thực hiện trừ hai đa thức và Vậy ngược lại , muốn cộng, trừ đa thức ta làm thế nào ? Đĩ là nội dung bài học hơm nay Hoạt động 2: *GV: Để tính M+N ta đặt đa thức N trong ngoặc sau đa thức M phía trước cĩ dấu cộng *GV: Làm thế nào để cộng hai đa thức trên? *HS: Ta bỏ dấu ngoặc *GV: Hãy nhắc lại quy tắc bỏ dấu ngoặc đằng trước cĩ dấu cộng *HS: Muốn bỏ dấu ngoặc đằng trước cĩ dấu cộng ta giữ nguyên dấu các hạng tử trong ngoặc *GV: Hãy tìm các đơn thức đồng dạng cĩ trong đa thức trên *HS: 5x2y và -4 x2y, 5x và 5x, -3 và *GV: Áp dụng tính chất giao hốn và kết hợp thực hiện nhĩm các đơn thức đồng dạng và cộng trừ các đơn thức đồng dạng *GV: Qua ví dụ trên , hãy nêu các bước cộng hai đa thức *HS: B1:Đặt đa thức nọ sau đa thức kia kèm theo dấu cộng B2: Thực hiện bỏ dấu ngoặc và nhĩm các đa thức đồng dạng thành 1 nhĩm B3: Thực hiện cộng các đa thức đồng dạng GV:Ta ®· biÕt céng hai ®a thøc ,cßn trõ ®a thøc ta lµm thÕ nµo ? Chĩng ta sÏ sang phÇn hai Ho¹t ®éng 3: GV: §Ĩ thùc hiƯn trõ hai ®a thøc th× ta cịng thùc hiƯn c¸c b­íc nh­ ë céng hai ®a thøc. VËy em nµo cã thĨ nªu cho c« c¸c b­íc ®Ĩ thùc hiƯn phÐp trõ hai ®a thøc . (HS thực hiện theo các bước) *GV: Theo c¸c em khi thùc hiƯn trõ hai ®a thøc th× sau khi bá dÊu ngoỈc ®»ng tr­íc cã dÊu “-” chĩng ta cÇn l­u ý ®iỊu g×? *HS : Sau khi bỏ dấu ngoặc đằng trước cĩ dấu trừ ta phải đổi dấu các hạng tử trong ngoặc *GV: Tĩm lại muốn cộng hay trừ hai đa thức ta đều thực hiện ba bước giống nhau B1:Đặt đa thức nọ sau đa thức kia kèm theo dấu cộng , hoặc trừ B2: Thực hiện bỏ dấu ngoặc và nhĩm các đa thức đồng dạng thành 1 nhĩm B3: Thực hiện cộng các đa thức đồng dạng chĩ ý: ë phÐp trõ ®a thøc th× sau khi bá d©u ngoỈc ®»ng tr­íc cã dÊu “-” th× ta ph¶i ®ỉi dÊu tÊt c¶ c¸c h¹ng tư trong ngoỈc Hoạt động 4: (Học nhĩm) *GV: Em cĩ nhận xét gì về kết quả của M-N và N-M *HS: M-N và N-M là hai đa thức đối nhau Hoạt động 5:Củng cố , hướng dẫn về nhà -Làm bài 32, 33(Sgk) -Ơn lại quy tắc cộng ,trừ số hữu tỉ - Xem trước các bài tập . Tiết sau luyện tập 1) Céng hai ®a thøc. VD: Cho hai ®a thøc M= 5x2y +5x-3 và N= TÝnh M+N M+N= 5x2y +5x-3 +() = 5x2y +5x-3+ =(5x2y – 4x2y) + (5x+5x) +xyz +(-3-) =x2y +10xy +xyz-3 Ta nĩi x2y +10xy +xyz-3là tổng của hai đa thức M,N ?1 2. Trừ hai đa thức VD1: Cho hai ®a thøc : P=3x2y-2xy2 +5x-3 Q=xyz- 5x2y + xy2+ 5x- TÝnh P- Q=? P-Q=(3x2y-2xy2+5x-3) - (xyz-5x2y +xy2 + 5x-) =3x2y-2xy2+5x-3- xyz +5x2y -xy2 -5x+ =(3x2y+5x2y)–(2xy2 + xy2) + (5x-5x) –(3-) =8x2y-3xy2- ?2 3)LuyƯn tËp Bài 31(Sgk) M= N= Tính M+ N, M- N, N- M M+N=()+() =+ = = M-N=()- () = - = = N-M=()- () =- = = Ví dụ : Nèi c¸c ®a thøc ë cét 1 t­¬ng øng víi kÕt qu¶ ë cét 2 A B x+y) – (x-y) x2+2xy - 3x3 + 2y3+3x 3 – y3 (x2- 2xy + y2) –(x2+2xy) (x2-x2y2+1)+( 5x2y2-x2 +y) 4x2y2 +y +1 y2 –4xy 2y x2 + 2xy+y3 Tuần 28: Ngày soạn :23/03/2009 Tiết 58: LUYỆN TẬP A.Mục tiêu: - Kiến thức : Củng cố kiến thức về đa thức , cộng ,trừ đa thức - Kĩ năng : Tính tổng , hiệu các đa thức, tính giá trị của đa thức - Thái độ : Tích cực trong học tập và học nhĩm B. Chuẩn bị: - GV: Sgk, Bảng phụ , bút dạ , phấn màu - HS: Sgk, bảng nhĩm , vở nháp , bút dạ C . Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - HS1: Nêu quy tắc cộng (hay trừ ) hai đa thức Làm bài 31(Sgk) -HS2: Làm bài 33(sgk) Như vậy ta đã nắm được các kiến thức cơ bản về đa thức, quy tắc cộng , trừ đa thức. Ở tiết học này ta sẽ tiếp tục củng cố các kiến thức trên Hoạt động 2: (Thảo luận nhĩm) *GV: Nhắc lại các bước cộng , trừ đa thức ? Hãy tính thêm N-M *GV: Em cĩ nhận xét gì về kết quả của hai đa thức M-N và N-M *HS: Đa thức M-N và N-M cĩ từng cặp hạng tử đồng dạng trong hai đa thức cĩ hệ số đối nhau Chú ý : Ban đầu nên để hai đa thức ở trong ngoặc, sau đĩ mới bỏ dấu ngoặc để tránh nhầm dấu *GV: Muốn tính giá trị của mỗi đa thức ta làm thế nào? *HS: Ta cần thu gọn đa thức , sau đĩ thay giá trị của biến vào đa thức đã thu gọn rồi thực hiện các phép tính *GV: Hãy thu gọn đa thức trên *GV: Với x=5, y=4 hãy tính giá trị của đa thức đã thu gọn *GV: Em cĩ nhận xét gì về đa thức ở câu b) *HS: Đa thức trên cĩ các đơn thức đều chứa hai biến x,y, Số mũ hai biến x,y giống nhau *GV: Hãy tìm bậc của C ở câu a). Vì sao *HS: Câu a) cĩ bậc là 4. Vì bậc 4 là bậc cao nhất của đa thức trên *GV: Để tìm C ở câu b) ta làm thế nào? *HS: Lấy C= B-A Hoạt động 3: Củng cố , hướng dẫn về nhà - Học bài - Xem lại các bài tập - Xem trước bài “Đa thức một biến” Tổ chức luyện tập Bài 35(sgk)

File đính kèm:

  • docChuong IV Bieu thuc dai so.doc
Giáo án liên quan