Giáo án Toán 7 - Đại số - Tiết 53: Đơn thức

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Qua bài học này, giúp học sinh

- Nhận biết được 1 biểu thức đại số nào đó mà em biết là đơn thức.

- Nhận biết được đơn thức thu gọn, phần hệ số, phần biến của đơn thức.

- Biết thu gọn đơn thức.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

GV : Bảng phụ, thước thẳng

HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TRÊN LỚP

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1162 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Đại số - Tiết 53: Đơn thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25 Ngày soạn ngày 23tháng 2 năm 2009 Tiết 53 Đ3 đơn thức (T1) I. Mục tiêu bài học : Qua bài học này, giúp học sinh - Nhận biết được 1 biểu thức đại số nào đó mà em biết là đơn thức. - Nhận biết được đơn thức thu gọn, phần hệ số, phần biến của đơn thức. - Biết thu gọn đơn thức. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh GV : Bảng phụ, thước thẳng HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới III. Tiến trình dạy học trên lớp Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ GV: Để tính giá trị của một biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức ta làm nh thế nào? - Tính giá trị của biểu thức : m2 + 2m + 4 tại m = 2 và m = - 2 HS: Lên bảng thực hiện - Nêu cách tính giá trị của biểu thức - Giá trị của biểu thức : + Khi m = 2 là 12 + Khi m = - 2 là 4 Hoạt động 2 : 1. Đơn thức Gv: Đưa bảng phụ có ?1 Gv: Gọi HS lên trả lời GV: Các biểu thức ở nhóm 2 là đơn thức. - Vậy đơn thức là gì? - Số 0 có là đơn thức không” * Chú ý: Số 0 là đơn thức 0 Gv: Cho HS làm ?2 và bài 10. - Cho các ví dụ về đơn thức? HS: Nhóm 1: 3 - 2y; 10x + y; 5(x + y) Nhóm2: (Là đơn thức). HS: - Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm 1 số, hoặc 1 biến, hoặc 1 tích giữa các biến và các số. - Số 0 là đơn thức vì số 0 cũng là một số HS :Làm ?2 Lấy ví dụ: 3; x2; - 3xyz . . . Hoạt động 3 : 2. Đơn thức thu gọn GV: Xét đơn thức: 10x6y3 - Đơn thức này có mấy biến? - Mỗi biến xuất hiện mấy lần? - Và được viết dưới dạng nào? Gv: Ta gọi đơn thức 10x6y3 là đơn thức thu gọn. 10 là phần hệ số và x6y3 là phần biến của đơn thức đó. - Vậy thế nào là đơn thức thu gọn? - Đơn thức thu gọn có máy phần? lấy ví dụ cụ thể? Gv: Gọi hs trả lời bài 12 và ?1 - Yêu cầu Hs đọc chú ý Sgk. HS: - Có hai biến x và y, mỗi biến xuất hiện một lần. - Biến được viết dưới dạng luỹ thừa: 10x6y3 HS: Trả lời (sgk) - Đơn thức thu gọn có hai phần : Phần hệ số và phần biến số. VD: Đơn thức 8xy2 có: 8 là phần hệ số, xy2 là phần biến số . . . HS: Thực hiện * Chú ý (sgk) Hoạt động 4 : Luyện tập- Cũng cố - Yêu cầu học sinh làm bài tập 10 Đơn thức thứ nhất chưa đúng : Vì có phép tính trừ - Yêu cầu học sinh làm bài tập 11 IV : Hướng dẫn học ở nhà - Học thuộc lý thuyết - Xem lại các ví dụ và bài tập đã làm Làm các bài tập còn lại ở trong SGK và SBT Tiết 54 Đ3 đơn thức (t2) I. Mục tiêu bài học : Qua bài học này, giúp học sinh HS nhận biết được 1 biểu thức đại số nào đó mà em biết là đơn thức. - Nhận biết được đơn thức thu gọn, phần hệ số, phần biến của đơn thức. - Biết tìm bậc của một đơn thức - Biết nhân đơn thức và thu gọn đơn thức. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh GV : Bảng phụ, thước thẳng HS : Học bài cũ, làm bài tập - Đọc và chuẩn bị trước phần mới III. Tiến trình dạy học trên lớp Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ GV: Đặt câu hỏi - Đơn thức là gì? - Lấy một ví dụ về đơn thức thu gọn? Chỉ ra phần hệ số và phần biến? - Chỉ ra số mũ của các biến trong đơn thức đó và cộng tổng các số mũ lại. HS: Lên bảng thực hiện - HS trả lời - VD: 4xnymz .Trong đơn thức trên 4 là phần hệ số, xnymz là phần biến số. - Số mũ của x bằng n, y bằng m, z bằng 1 ta có: Tổng = (n + m + 1) Hoạt động 2 : 3. Bậc của một đơn thức Gv: cho đơn thức: 2x5y3z - Đơn thức đã thu gọn chưa? - Xác định phần hệ số và số mũ của từng biến? - Tổng các số mũ là mấy? Gv: Ta nói 9 là bậc của đơn thức. - Vậy thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0. * Số thực khác 0: Là đa thức bậc 0. VD: 3, * Số 0 được coi là đơn thức không có bậc. - Tìm bậc của đơn thức sau: -5, HS: 2x5y3z là đơn thức thu gọn 2 là hệ số x5y3z là phần biến. số mũ của x là 5 số mũ của y là 3 số mũ của z là 1 tổng các số mũ là 9 * Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó. HS: trả lời. Hoạt động 3 : 4. Nhân hai đơn thức Gv: Cho hai đơn thức: A = 32.167 và B = 34.166. Dựa vào các quy tắc, các tính chất của các phép toán tính A.B =? - Tương tự thực hiện phép tính ta có thể thực hiện phép nhân hai đơn thức: VD: Nhân hai đơn thức: 2x2y và 9xy4 .Ta làm như sau: 2(x2y).(9xy4) = (2.9)(x2x2)(y.y4) = 18x3y5 - Muốn nhân 2 đơn thức ta làm ntn? - Hãy thực hiện phép nhân: 5x4y(-2)xy2(-3)x3 GV: Như vậy nhờ việc nhân hai đơn thức thì đơn thức có thể đưa về đơn thức thu gọn Gv: Gọi một học sinh đọc chú ý - Yêu cầu HS làm ?3 Tìm tích củat: - x3 và - 8xy2 A.B =(32.167).( 34.166) = (32.34).(167.166) = 36.1613 HS: TL HS: Thực hiện. 5x4y(-2)xy2(-3)x3 = [(5)(-2)(-3)](x4y)(xy2)(x3) = 30(x4xx3)(yy2) = 30x8y3 HS: Đọc chú ý HS: Thực hiện (- x3 )( - 8xy2) = [(-)(-8)](x3)(xy2) = 2x4y2 Hoạt động 4 : Luyện tập- Cũng cố - Yêu cầu học sinh làm bài tập 13 IV : Hướng dẫn học ở nhà - Học thuộc lý thuyết - Xem lại các ví dụ và bài tập đã làm Làm các bài tập còn lại ở trong SGK và SBT

File đính kèm:

  • docD7T25.doc
Giáo án liên quan