Giáo án Toán 7 - Đại số - Tiết 55: Đơn thức đồng dạng

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Nắm vững khái niệm hai đơn thức đồng dạng và biết cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng

2.Kỹ năng : Nhận biết các đơn thức đồng dạng. Thành thạo cộng , trừ các đơn thức đồng dạng.

3.Thái độ : Giáo dục tư duy linh hoạt khi nhận biết hai đơn thức đồng dạng.

II. CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn ?1;?2 bài tập 18 SGK, giáo án, đồ dùng dạy học.

2. Học sinh: Bài cũ, bài tập, đồ dùng học tập, bài mới.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định tổ chức : ( 1p) Kiểm tra sĩ số, tác phong đội viên.

2. Kiểm tra bài cũ: (5p)

 

docx3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4919 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Đại số - Tiết 55: Đơn thức đồng dạng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 04/03/2013 Tuần: 27 Ngày dạy: 07/03/2013 Lớp: 71 Tiết 55 : §4 ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Nắm vững khái niệm hai đơn thức đồng dạng và biết cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng 2.Kỹ năng : Nhận biết các đơn thức đồng dạng. Thành thạo cộng , trừ các đơn thức đồng dạng. 3.Thái độ : Giáo dục tư duy linh hoạt khi nhận biết hai đơn thức đồng dạng. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn ?1;?2 bài tập 18 SGK, giáo án, đồ dùng dạy học. 2. Học sinh: Bài cũ, bài tập, đồ dùng học tập, bài mới. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức : ( 1p) Kiểm tra sĩ số, tác phong đội viên. Kiểm tra bài cũ: (5p) Câu hỏi Dự kiến phương án trả lời a) Thế nào là đơn thức ? Cho ví dụ về đơn thức bậc 4 với các biến là x, y, z . b) Tính giá trị của đơn thức a) Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm 1 số, hoặc 1 biến, hoặc một tích giữa các số và các biến. Ví dụ: 8xy2z b) Giá trị của biểu thức là 5.(-1)2. 3.Giảng bài mới a) Giới thiệu bài: (1')Ta đã biết nhân hai đơn thức ta được một đơn thức còn cộng hai đơn thức thì như thế nào, có luôn cộng được không ? Trường hợp nào thì cộng được và cộng như thế nào ? Bài học hôm nay sẽ trả lời chúng ta các câu hỏi đó b) Tiến trình bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ 1: Đơn thức đồng dạng GV treo bảng phụ câu hỏi ?1: Cho đơn thức 3x2yz. - Hãy viết ba đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho. - Hãy viết ba đơn thức có phần biến khác phần biến đơn thức đã cho. HS: Thực hiện và 2 hs lên bảng viết GV: Các đơn thức viết theo yêu cầu của câu a) là các đơn thức đồng dạng, còn các đơn thức viết theo yêu cầu của câu b) là các đơn thức không đồng dạng. Vậy theo em thế nào là hai đơn thức đồng dạng HS: Đọc Đ.N (SGK). GV: Em hãy lấy 3 ví dụ về đơn thức đồng dạng HS: Ví dụ: x2y, 3x2y, 2y GV: Nêu chú ý (SGK). GV: Treo bảng phụ cho HS làm ?2. HS: Đứng lên trả lời. GV: Treo bảng phụ BT 15(SGK) yêu cầu HS lên bảng thực hiện. 1. Đơn thức đồng dạng ?1: - HS1: Ba đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho x2yz, 2x2yz, -0,5x2yz. HS2: Ba đơn thức có phần biến khác phần biến đơn thức đã cho xy, 3x2, 6xyz Đ.N: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Ví dụ: x2y, 3x2y, 2y Chú ý: Các đơn thức khác 0 được coi là các đơn thức đồng dạng ?2: Bạn Phúc nói đúng vì hai đơn thức 0,9x2y và 0,9xy2 có phần hệ số giống nhau nhưng khác nhau phần biến nên hai đơn thức này không đồng dạng. BT 15. Nhóm1:. Nhóm 2: Hoạt động 2: Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng (10p) GV: Cho 2 biểu thức: A = 2.72.55 và B = 72.55. Dựa vào tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng hãy tính A + B? HS: A + B = (2.72.55).( 72.55) = (2+1).72.55 = 3. 72.55 - Bằng cách tương tự hãy tính a) xy2 + (-2xy2) + 8 xy2 b) 5ab – 7ab – 4ab HS: Hai hs lên bảng thực hiện cả lớp làm vào vở. Vậy để cộng( trừ) các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào? HS: Đọc quy tắc (SGK) GV: Cho hs làm ?3 Ba đơn thức xy3; 5xy3 và 7xy3 có đồng dạng không? vì sao? HS: Ba đơn thức xy3; 5xy3 ;-7xy3 là ba đơn thức đồng dạng, vì nó có phần biến giống nhau và có hệ số khác 0. GV: Em hãy tính tổng ba đơn thức đó? 3. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng Cho 2 biểu thức: A = 2.72.55 và B = 72.55. A + B = (2.72.55).( 72.55) = (2+1).72.55 = 3. 72.55 VD: Hãy tính a) xy2 + (-2xy2) + 8 xy2 b) 5ab – 7ab – 4ab HS1: a) xy2 + (-2xy2) + 8xy2 = (1 – 2 + 8)xy2=7xy2. Ta nói 7xy2 là tổng của 3 đơn thức xy2 và (-2xy2) và 8xy2 HS2: b) 5ab – 7ab – 4ab = (5 – 7 – 4)ab= -6ab. Ta nói -6ab là hiệu của 3 đơn thức 5ab và 7ab và 4ab. - Quy tắc: SGK ?3. xy3 + 5xy3 +(- 7xy3) = (1+5+(-7))xy3 = -xy3 HĐ 3. Vận dụng (15p) BT 18( SGK): Đố GV chia lớp thành 2 nhóm phát cho mỗi nhóm một bảng phụ ghi đề BT18 cho hs tính và điền vào các ô tên tác giả của cuốn Đại Việt Sử Kí HS: Các nhóm thực hiện nhanh vào phiếu được phát GV: Treo bảng nhóm lên và cho các nhóm nhận xét bài của nhau - Giới thiệu về Lê Văn Hưu 4. Bài tập. Ư: 5xy U: Ê: L: 0 3xy L Ê V Ă N H Ư U 4. Dặn dò về nhà: - Học thuộc khái niệm về đơn thức đồng dạng - Làm thành thạo các phép cộng, trừ các đơn thức đồng dạng - Làm các BT 19, 20, 21 - SGK

File đính kèm:

  • docxdon thuc dong dang.docx
Giáo án liên quan