Giáo án Toán 7 - Đại số - Tiết 56: Đa thức

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- HS nhận biết được thế nào là một đa thức.

- HS biết cách thu gọn đa thức và cách tìm bậc của đa thức.

2. Kỹ năng

Áp dụng được định nghĩa đa thức để nhận biết các đa thức trong các bài toán cụ thể

3. Thái độ

- HS có ý thức xây dựng ý kiến học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập

B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1. Giáo Viên

- Sách giáo khoa, phấn, bút dạ, thước kẻ.

- Bảng phụ có chuẩn bị hình vẽ trong SGK – Tr.36

2. Học Sinh

- Bảng nhóm, SGK, vở viết, thước kẻ.

C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 8693 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Đại số - Tiết 56: Đa thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 56: ĐA THỨC A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS nhận biết được thế nào là một đa thức. - HS biết cách thu gọn đa thức và cách tìm bậc của đa thức. 2. Kỹ năng Áp dụng được định nghĩa đa thức để nhận biết các đa thức trong các bài toán cụ thể 3. Thái độ - HS có ý thức xây dựng ý kiến học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo Viên - Sách giáo khoa, phấn, bút dạ, thước kẻ. - Bảng phụ có chuẩn bị hình vẽ trong SGK – Tr.36 2. Học Sinh - Bảng nhóm, SGK, vở viết, thước kẻ. C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC I. Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra sĩ số Lớp:............Sĩ số:........Vắng:........ II. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: - Nêu khái niệm về đơn thức - Cho một ví dụ về đơn thức, xác định hệ số, phần biến và bậc của đơn thức đó. Đáp án và thang điểm: Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc tích giữa các số và các biến. (4 điểm) Ví Dụ: Lấy đúng, chỉ rõ được các thành phần (4 điểm) Câu hỏi phụ: Thực hiện phép công đơn thức đồng dạng sau: Đáp án: (2 điểm) III Tiến trình bài mới Đặt vấn đề: Ở hai bài trước các em đã biết thế nào là một đơn thức, các thành phần của một đơn thức cũng như cách cộng các đơn thức đồng dạng. Hôn nay, thầy sẽ cùng các em tìm hiểu thêm một bài mới đó là bài “ĐA THỨC”. HĐ của thầy HĐ của trò Hoạt động 1 1. ĐA THỨC (10’) Giáo viên đưa hình vẽ tr.36 SGK GV: Hãy viết biểu thức biểu thị diện tích của hình tạo bởi một tam giác vuông và hai hình vuông dựng về phía ngoài trên hai cạnh góc vuông x, y của tam giác đó. GV: Cho các đơn thức: ; ; Em hãy lập tổng các đơn thức đó. GV: Cho biểu thức GV: Em có nhận xét gì về các phép tính trong biểu thức trên? {Hay: Em hãy cho biết trong biểu thức trên có những phép toán nào?} GV: Có nghĩa là: Biểu thức này là một tổng các đơn thức. Vậy ta có thế viết thế nào để thấy rõ điều đó? GV: Các biểu thức: Là những ví dụ về đa thức, trong đó mỗi đơn thức là một hạng tử. GV: Vậy, thế nào là một đa thức? GV: Cho đa thức Hãy chỉ rõ các hạng tử của đa thức đó GV: Để cho gọn ta có thể kí hiệu các đa thức bằng các chữ cái in hoa như A, B, M, N, P,Q,... Ví dụ: GV: Cho HS làm ?1 tr.37 SGK. Gọi 2 em lấy ví dụ về đa thức và chỉ rõ các hạng tử của đa thức đó. GV: Nêu chú ý tr.37 SGK. Mỗi đơn thức được gọi là một đa thức. HS: Lên bảng viết HS lên bảng HS: Biếu thức đã cho gồm các phép cộng, phép trừ và các đơn thức. HS: Có thể viết thành HS: Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó. HS: Các hạng tử của đa thức đó là: ; ; ; ; ; ; . HS: Chú ý nghe giảng HS: Lấy ví dụ Hoạt động 2 2. THU GỌN ĐA THỨC (8’) GV: Trong đa thức Có những hạng tử nào đồng dạng với nhau? GV: Em hãy thực hiện cộng các đơn thức đồng dạng đó. GV gọi một HS lên bảng làm. GV: Trong đa thức Còn có những hạng tử nào đổng dạng với nhau không? GV: Ta gọi đã thức là đa thức dạng thu gọn của đa thức N. GV: Cho HS làm ?2 tr.37 SGK. HS: Hạng tử đồng dạng với nhau là: và và và . Một HS lên bảng làm HS lớp nhận xét bài của bạn HS: Không còn hạng tử nào đồng dạng với nhau. HS làm bài vào vở Một HS lên bảng làm ?2 tr.37 SGK Thu gọn đa thức sau: Hoạt động 3 3. BẬC CỦA ĐA THỨC (10’) GV: Cho đa thức . GV: Em hãy cho biết đa thức có ở dạng thu gọn không? Vì sao? GV: Em hãy chỉ rõ các hạng tử của đa thức và bậc của mỗi hạng tử. GV: Bậc cao nhất trong các bậc đó là bao nhiêu? GV: Ta nói 7 là bậc của đa thức M GV: Vậy, bậc của đa thức là gì? GV: Cho HS khác nhắc lại GV: Cho HS làm ?3 tr.38 SGK theo nhóm GV chú ý, có thể HS không đưa về dạng thu gọn của Q, GV cần sửa cho HS. GV: Cho học sinh đọc phần chú ý trong tr.38 SGK. HS: Đa thức ở dạng thu gọn vì không còn hạng tử nào đồng dạng với nhau. HS: Hạng tử: có bậc 7 Hạng tử: có bậc 5 Hạng tử: có bậc 6 Hạng tử: có bậc 0. HS: Bậc cao nhất trong các bậc đó là bậc 7 của hạng tử. HS: Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó. HS: Hoạt động theo nhóm Đa thức Q có bậc 4. HS: Đọc chú ý - Số 0 cũng được gọi là đa thức không và không có bậc. - Khi tìm bậc của đa thức, trước hết ta phải thu gọn đa thức đó. Hoạt động 4 CỦNG CỐ (10’) GV cho HS làm bài 24 tr.38 SGK GV cho hai HS làm bài 25 tr.38 SGK Một HS đọc đề bài. Cả lớp làm và vở. Hai HS lên bảng làm câu a và b. a) Số tiền mua 5 kg táo và 8 kg nho là: là một đa thức b) Số tiền mua 10 hộp táo và 15 hộp nho là: là một đa thức Hai HS khác lên bảng làm a) Có bậc 2 b) Có bậc 3 Hoạt động 5 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1’) Bài tập: 26, 27, 28 tr.38 SGK Bài tập: 25, 26, 27, 28 tr.13 SBT Đcọ trước bài “Cộng trừ đa thức” tr.39 SGK Ôn lại các tính chất của phép cộng các số hữu tỉ.

File đính kèm:

  • docBai 5 Da Thuc.doc
Giáo án liên quan