Giáo án Toán 7 - Đại số - Tiết 65: Nghiệm của đa thức một biến

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Qua bài học này, giúp học sinh

- HS được cũng cố khái niệm về nghiệm của đa thức

- Biết kiểm tra xem a có phải là nghiệm cùa đa thức không bằng cách thử q(a) = 0 hay q(a) khác 0.

- Biết số nghiệm của một đa thức.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

Gv :Bảng phụ, thước

Hs : Học lại lí thuyết chuẩn bị các bài tập

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TRÊN LỚP

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1766 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Đại số - Tiết 65: Nghiệm của đa thức một biến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31 Soạn ngày 7 tháng 4 năm 2009 Tiết 65 nghiệm của đa thức một biến I. Mục tiêu bài học : Qua bài học này, giúp học sinh - HS được cũng cố khái niệm về nghiệm của đa thức - Biết kiểm tra xem a có phải là nghiệm cùa đa thức không bằng cách thử q(a) = 0 hay q(a) khác 0. - Biết số nghiệm của một đa thức. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh Gv :Bảng phụ, thước Hs : Học lại lí thuyết chuẩn bị các bài tập III. Tiến trình dạy học trên lớp Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Gv: - Cho đa thứcA(x) =x2- 2x- 8 +x3 - Tính A(0), A(1), A(2)? Hs:Lên bảng thực hiện Hoạt động 2 : Khái quát lại kiến thức Gv: Khi nào thi x = a được gọi là nghiệm của đa thức một biến ( với biến là x ). - Muồn xét xem một số có phải là nghiệm của của đa thức một biến không ta làm thế nào ? - Muốn tìm nghiệm của đa thức ta làm thế nào? Hs: Nếu x=a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói x=a là 1 nghiệm của thức P(x) - Thay số đó vào đa thức rồi tính: + Nêu kết quả bằng 0 thì đó là nghiệm. + Nừu khác không thì kết luận không phải là nghiệm. - Ta cho đa thức đó bằng 0 rồi biến đổi về bài toán tìm x. Hoạt động 3 : Luyện tập cũng cố Gv: Baứi 1: Cho ủa thửực P(x) = x2 – 4 Kieồm tra xem soỏ naứo trong caực soỏ sau ủaõy laứ nghieọm cuỷa P(x) ? a) x = 2 b) x = 3 c) x = -2 d) x = -3 Gv: Haừy neõu caựch ủeồ kieồm tra moọt soỏ coự laứ nghieọm cuỷa moọt ủa thửực? GV: Nhaọn xeựt, sửỷa sai (neỏu coự ) Baứi 2: a) Tỡm nghieọm cuỷa ủa thửực P(y) = y2 – 16 b) Chửựng toỷ raống ủa thửực Q(y) = y4 + 1 khoõng coự nghieọm. GV: Toồ chửực cho HS thaỷo luaọn theo nhoựm, sau 5phuựt seừ mụứi ủaùi dieọn 2 nhoựm leõn thửùc hieọn hai caõu HS: Caực nhoựm khaực nhaọn xeựt Baứi 3 Cho 2 ủa thửực P(x) = 2x2 – 3x + 1 Q(x) = 2x2 – 4x + 3 Chửựng toỷ raống x = 1 vaứ x = ẵ laứ nghieọm cuỷa P(x) nhửng khoõng phaỷi laứ nghieọm cuỷa Q(x) Hs: Traỷ lụứi caực caõu hoỷi do GV ủaởt ra vaứ thửùc hieọn giaỷi P(2) = 22 – 4 = 0 P(3) = 32 – 4 = 5 P(-2) = (-2)2 – 4 = 0 P(-3) = (-3)2 – 4 = 5 Vaọy x = 2 vaứ x = -2 laứ nghieọm cuỷa P(x) Hs: Hoaùt ủoọng theo nhoựm a) Ta coự : y2 – 16 = 0 ị y2 = 16 ị y = 4 hoaởc y = -4 Vaọy nghieọm cuỷa P(y) = y2 – 16 laứ y = 4 vaứ y = -4 b) Ta coự y4 > 0 vụựi moùi y ị y4 + 1 > 0 vụựi moùi y ị ủa thửực Q(y) = y4 + 1 khoõng coự nghieọm. Hs: neõu caựch laứm vaứ leõn baỷng thửùc hieọn Caỷ lụựp laứm vaứo vụỷ IV. Kiểm tra 15 phút Đề Bài Câu1:( 2đ) Đa thức f(x) = x2 – 2x có nghiệm là: A. 0 B. 0; 1 C. 0; 2 D. 1; 2 Câu2: (2đ) Giá trị x = là nghiệm của đa thức nào dưới đây: A. f(x) = 4x – x2 B. f(x) = x2 – 2x C. f(x) = x – x2 D. f(x) = x2 - x Câu3: ( 6đ) Cho f(x) = x3 – 2x2 + 3x – 1 g(x) = x3 + x + 1 h(x) = 2x2 + 1 a. ( 4đ) Tính f(x) – g(x) + h(x) b. (2đ) Tìm x sao cho f(x) – g(x) + h(x) = 0 Đáp án Câu1: C; Câu 2: C; Câu3: a. f(x) – g(x) + h(x) = 2x – 1; b.Khi x = V : Hướng dẫn học ở nhà - Học thuộc lý thuyết - xem lại các bài tập đã làm - Làm các bài tập còn lại trong SGK + SBT Tiết 66 ôn tập chương IV I. Mục tiêu bài học : Qua bài học này, giúp học sinh - Ôn tập và hệ thống hóa cá kiến thức về bảng biểu thức đại số đơn thức , đa thức - Rèn luyện kỹ năng viết đa thức , đơn thức có bậc chính xác và hệ số theo yêu cầu của đề bài . Tính giá trị của biểu thức đại số . Thu gọn đơn thức , nhân đơn thức. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh Gv : Bảng phụ, thước Hs : Học bài cũ , xem lại toàn bộ kiến thức chương.Chuẩn bị hết các bài tập II. Tiến trình dạy học trên lớp Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Kết hợp trong khi ôn tập Hoạt động 2 : Ôn tập chương I. Ôn tập về biểu thức đại số , đơn thức , đa thức - Biểu thức đại số là gì ? - Cho ví dụ: - Đơn thức là gì? - Hãy viết một đơn thức của 2 biến x, y có bậc khác nhau - Bậc của đơn thức là gì? - Hãy tìm bậc của các đơn thức: x; ; 0 - Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng? Cho ví dụ? - Đa thức là gì? - Viết một đa thức có 4 hạng tử trong đó hạng tử có hệ số cao nhất là - 4 hệ số tự do là 3 - Bậc của đa thức làgì? I. Ôn tập về biểu thức đại số , đơn thức , đa thức. 1. Biểu thức đại số là những biểu thức mà trong đó ngoài các số , các phép toán (+) (-)(x), (:) năng lên luỹ thừa, còn có các chữ. Ví dụ: 2xy3 +3 +4y3 2. Đơn thức: là những biểu thức đại số chỉ gồm 1 số, 1 biếnhoặc một tích giữa các số và các biến. Hs: 2x2y; xy3 -2x3 y4 - Bậc của đơn thức có hệ số khác không là tổng số muc của tất cả các biến có mặt trong đơn thức đó. Hs: x có bậc 1 ; 0 không có bậc; có bậc 0 Hs: Hai đơn thức đồng dạng là 2 đơn thức có phần hệ số khác 0 và có cùng phần biến. 3. Đa thức: là một tổng của những đơn thức. Ví dụ: - 4x3 + 2x2- x + 3 - Bậc của đa thức là bậc của hạng tửcó bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó. Hoạt động 3 : Luyện tập – Cũng cố Bài 58Tr49- Sgk. Tính giá trị của biểu thức: a. 2 xy (5 x2y+ 3x –z) b. xy2+ y2z3+z3x4 Bài 60: Gv cho học sinh điền vào bảng phụ Bài 58Tr49- Sgk. Cho x=1, y= - 1, z = - 2 Hs: Thay x =1, y = -1, z = -2vào bt a. 2.1(-1) [ 5.12(-1)+3.1- (-2)] =0 b. 1(-1)2+(-1)2(-2)3+(-2)3.1 = -15 Hs: Lên điền IV : Hướng dẫn học ở nhà - Ôn tập các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia hai đơn thức đồng dạng, nghiệm của đa thức. - Làm tiếp các bài tập ôn tập chương IV

File đính kèm:

  • docD7T31.doc
Giáo án liên quan