A. Mục tiêu
-Ôn tập và hệ thống hoá kiến thức cơ bản về số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, hàm số và đồ thị.
-Rèn kĩ năng thực hiện phép tính trong Q, giải bài toán chia tỉ lệ, bài tập về đồ thị hàm số y=a.x (a0)
B. Chuẩn bị
GV:
HS:
C. Các hoạt động dạy và học
1. Tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ kết hợp giờ ôn tập.
3. Bài mới
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1387 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Đại số - Tiết 67, 68, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần31
S:
G:
Tiết 67: ôn tập cuối năm
A. Mục tiêu
-Ôn tập và hệ thống hoá kiến thức cơ bản về số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, hàm số và đồ thị.
-Rèn kĩ năng thực hiện phép tính trong Q, giải bài toán chia tỉ lệ, bài tập về đồ thị hàm số y=a.x (a0)
B. Chuẩn bị
GV:
HS:
C. Các hoạt động dạy và học
1. Tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ kết hợp giờ ôn tập.
3. Bài mới
Hoạt động của thày và trò
Kiến thức cơ bản
? Thế nào là số hữu tỉ?
Cho ví dụ?
? Khi viết dưới dạng số thập phân, số hữu tỉ được viết dưới dạng như thế nào? cho ví dụ?
? Thế nào là số vô tỉ? Cho ví dụ?
? Số thực là gì?
? Nêu mối quan hệ giữa tập Q, tập I và tập R?
? Gí trị tuyệt đối của số x được xác định như thế nào?
? Tỉ lệ thức là gì? Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức?
? Viết công thức thể hiện tích chất của dãy tỉ số bằng nhau?
? Khi nào đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng y?
? Khi nào đại lượng x tỉ lệ nghịch với đại lượng y? cho ví dụ?
? đồ thị của hàm số y=a.x có dạng như thế nào?
1. Số hữu tỉ, số thực
-Số hữu tỉ là số viết dưới dạng a/b với a, b thuộc Z, b khác o.
VD: 2/5, -1/3....
-Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Ngược lại mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ.
VD: 2/5=0,4; -1/3=-0,(3)
-Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
VD: =1,4142135623...
-Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực.
QI=R
2. Giá trị tuyệt đối của số x được xác định:
=x nếu x³0 và =-x nếu xÊo
3. Tỉ lệ thức là gì?
-Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số
-Trong tỉ lệ thức, tích hai ngoại tỉ bằng tích hai trung tỉ.
4.- Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x khi y=a.x : aạo;
-Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x khi y= aạo.
5. Đồ thị của hàm số y=a.x là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
4. Củng cố
HS nhắc lại các kiến thức trong giờ ôn tập
5. Hướng dẫn
-Học bài theo sgk và vở ghi
-Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì.
Tuần 32
S:
G:
Tiết 68: ôn tập cuối năm
A. Mục tiêu
-Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về thống kê.
-Rèn kĩ năng nhận biết các khái niệm cơ bản của thống kê như dấu hiệu, tần số, số trung bình cộng và cách xác định chúng.
B. Chuẩn bị
GV:
HS:
C. Các hoạt động dạy và học
1. Tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp giờ ôn tập
3. Bài mới
Hoạt động của thày và trò
Kiến thức cơ bản
GV yêu cầu HS đọc đề bài SGK
a.Dấu hiệu ở đây là gì? Hãy lập bảng tần số?
b.Tìm Mốt của dấu hiệu?
c.Tính số trung bình cộng của dấu hiệu?
HS1: làm câu a.
HS2: trả lời câu b.
? Mốt của dấu hiệu là gì?
HS3: lên tích cột các tích và số trung bình cộng của dấu hiệu.
? Khi nào không nên lấy số trung bình cộng làm đại diện cho dấu hiệu?
1. Thống kê
Bài 8/90 SGK
a. Dấu hiệu là sản lượng của từng thửa (tính theo tạ/ha.
Bảng tần số:
Sản lượng(x)
Tần số (n)
Các tích
31(tạ/ha)
34(tạ/ha)
35(tạ/ha)
36(tạ/ha)
38(tạ/ha)
40(tạ/ha)
42(tạ/ha)
44(tạ/ha)
10
20
30
15
10
10
5
20
310
680
1050
540
380
400
210
880
=ằ 37 (tạ/ha)
N=120
4450
b. Mốt của dấu hiệu là 35 (tạ/ha)
Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số.
c. Số trung bình cộng thường dùng làm đại diện cho dấu hiệu, đặc biệt khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.
-Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng cách chênh lệch rất lớn đối với nhau thì không nên lấy số trung bình cộng làm đại diện cho dấu hiệu đó.
4. Củng cố
HS nhắc lại các kiến thức đẵ học.
5. Hướng dẫn
-Học bài theo sgk và vở ghi
-Ôn tập chuẩn bị thi cuối năm.
File đính kèm:
- T67-68.doc